Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HCM, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP HCM, Năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Mối quan hệ phát triển tài (PTTC) tăng trưởng kinh tế (TTKT) chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm thảo luận học thuật sách xuyên suốt nhiều kỷ qua Mặc dù, tài liệu học thuật nói chung mối quan hệ PTTC TTKT có từ đầu kỷ 20, đáng ngạc nhiên chưa có đồng thuận kết luận đưa Trong số nghiên cứu cho thấy PTTC có tác động tích cực đến TTKT (Bist, 2018; Guru & Yadav, 2019) Các nghiên cứu khác lại tìm thấy chứng tác động tiêu cực không đáng kể PTTC lên TTKT (Nili & Rastad, 2007; Naceur & Ghazouani, 2007; Kar cộng sự, 2011; Naraya & Naraya, 2013) Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, dịng nghiên cứu nhấn mạnh phức tạp tác động PTTC lên TTKT, đề cập đến tính phi tuyến với tác động ngưỡng dạng hình chữ U ngược (Rousseau & Wachtel, 2011, Beck, 2014; Law & Singh, 2014; Rioja &Valev, 2014; Arcand cộng sự, 2015; Samargandi cộng sự, 2015; Ibrahim & Alagidede, 2018; Panizza, 2018; Swamy & Dharani, 2020) Liên kết PTTC TTKT trở thành câu đố phức tạp không nghiên cứu riêng lẻ quốc gia mà địi hỏi cần có đánh giá đầy đủ nghiên cứu khu vực toàn giới Mặc dù, tăng trưởng bền vững xem mục tiêu thách thức lớn nhiều quốc gia, khủng hoảng làm cho tình hình tồi tệ Vì vậy, quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức lớn để hòa nhập vào kinh tế chung giới, đặc biệt mà tốc độ tồn cầu hóa ngày phát triển động Do đó, vấn đề đặt liệu PTTC có cịn quan trọng TTKT hay không, tác động thật PTTC lên TTKT Là tác động tích cực lên TTKT hay ngược lại TTKT bị ảnh hưởng bất lợi việc có “q nhiều tài chính” hay không? Bên cạnh PTTC, chủ đề học giả quan tâm phân tích mối quan hệ tài – tăng trưởng cấu trúc tài (CTTC) Nếu nghiên cứu trước phân tích TTKT có xuất CTTC chủ yếu xem xét riêng lẻ hệ thống tài dựa ngân hàng dựa thị trường thúc đẩy TTKT Hoặc mở rộng thay hình thức cấu trúc hệ thống tài chính, chất lượng chung hệ thống tài chính, dịch vụ tài hệ thống pháp luật có ảnh hưởng đến TTKT Tuy nhiên, gần xuất đề xuất đưa quan điểm chủ nghĩa cấu trúc để giải thích mối quan hệ CTTC TTKT (Lin & Monga, 2010; Cull & Xu, 2013; Demir & Hall, 2017) Khi đó, vấn đề đặt CTTC tối ưu quốc gia gì, có phải quốc gia q trình phát triển, CTTC dựa ngân hàng dựa thị trường xuyên suốt trình, tùy vào giai đoạn phát triển có thay đổi việc chuyển đổi CTTC hệ thống tài quốc gia Và điều thật diễn ra, xem thách thức nhà hoạch định sách việc đưa sách quản lý hệ thống tài quốc gia Do đó, xem động lực để luận án sâu vào phân tích khách quan tồn diện tác động PTTC lên TTKT mối quan hệ CTTC TTKT, từ đưa hàm ý quan trọng việc hoạch định sách liên quan đến hệ thống tài mục tiêu TTKT bền vững quốc gia, giai đoạn mà hệ thống tài giới định hình lại 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu tác động PTTC lên TTKT mối quan hệ CTTC với TTKT, từ luận án đúc kết đưa hàm ý sách quan trọng việc thúc đẩy TTKT bền vững tảng PTTC CTTC hệ thống tài quốc gia Trong đó, luận án làm rõ hai mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, kiểm định tác động PTTC lên TTKT bao gồm tác động tổng thể tác động riêng lẻ khía cạnh PTTC, từ xác định xác khía cạnh thực có tác động lên TTKT Thứ hai, kiểm định mối quan hệ CTTC TTKT, để tìm CTTC tối ưu có ảnh hưởng mức độ PTTC tác động đến TTKT Và kiểm định mối quan hệ nhân thang thời gian khác với tần số khác thị trường tài chính, trung gian tài tăng trưởng kinh tế Qua phân tích thay đổi CTTC giai đoạn phát triển kinh tế với quan điểm chủ nghĩa cấu trúc Để thực mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phát triển tài có tác động đến tăng trưởng kinh tế? Tác động phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế thể thông qua dạng hình (hình chữ U hay hình chữ U ngược)? Tác động cấu trúc tài lên tăng trưởng kinh tế có bị ảnh hưởng mức độ phát triển tài hay khơng? Quan điểm chủ nghĩa cấu trúc có tồn hay khơng? Và cấu trúc tài tối ưu gì? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, đối tượng nghiên cứu luận án tác động PTTC lên TTKT Để thực mục tiêu nghiên cứu thứ hai, đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ CTTC TTKT Phạm vi nghiên cứu: Luận án xây dựng số PTTC dựa đề xuất Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF - International Monetary Fund) Ngân hàng giới (World Bank - WB), loại trừ kinh tế khơng có thị trường chứng khốn khơng cung cấp đầy đủ thơng tin Vì nhược điểm quốc gia phát triển để kết nghiên cứu đáng tin cậy tính số PTTC phân tích kết từ mơ hình kinh tế lượng, luận án loại bỏ quốc gia khỏi nghiên cứu Bên cạnh đó, dựa tính sẵn có Cơ sở liệu cấu trúc tài (FSD - Financial Structure Database) Cơ sở liệu phát triển tài tồn cầu (GFDD - Global Financial Development Database), mẫu nghiên cứu cuối bao gồm tổng cộng 33 quốc gia trải dài khắp châu lục khác nhau, không dừng lại quốc gia riêng lẻ nhóm quốc gia nghiên cứu khu vực định cụ thể: Argentina, Australia, Austria, Brazil, Canada, Chile, China, Colombia, Germany, Greece, Hongkong, Hungary, Ireland, Israel, Italy, Japan, Korea, Luxembourg, Malaysia, Mexico, Norway, Peru, Philippines, Poland, Russian, Singapore, South Africa, Spain, Switzerland, Thailand, Turkey, United Kingdom, United States Vì số sử dụng phân tích số PTTC CTTC từ FSD GFDD gần đầy đủ số năm 2004 cập nhật đến năm 2017 Do đó, thời gian nghiên cứu luận án giai đoạn 2004-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, luận án xây dựng số PTTC dựa đề xuất IMF WB với kết hợp bốn khía cạnh độ sâu tài chính, khả tiếp cận, tính hiệu tính ổn định Phương pháp xây dựng số tổng hợp dựa kết hợp phương pháp OECD (2008), Cámara & Tuesta (2014) Svirydzenka (2016) Sau xây dựng số PTTC mới, luận án tiếp tục phân tích tác động tổng hợp tác động riêng lẽ khía cạnh PTTC lên TTKT ước lượng MG-ARDL, PMG-ARDL đa thức bậc hai với kiểm định SML Thứ hai, luận án xây dựng phát triển mơ hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng theo đề xuất Liu Zhang (2020) với Tiến kỹ thuật trung tính Hicks (Hicks Neutral Technical Progress) để tìm CTTC tối ưu mối quan hệ với TTKT Qua đó, luận án tiến hành phân tích tác động CTTC lên TTKT có ảnh hưởng mức độ PTTC Và phân tích mối quan hệ nhân có tính đến phụ thuộc chéo thang thời gian khác nhau, cách phân tách chuỗi liệu ban đầu phép biến đổi Wavelet Qua đó, có sở để tìm quan điểm chủ nghĩa cấu trúc có tồn hay khơng cách áp dụng mơ hình PMG-NARDL 1.5 Đóng góp luận án 1.5.1 Đóng góp sở lý luận Thứ nhất, Luận án xây dựng số đo lường PTTC với khía cạnh là: độ sâu tài chính, khả tiếp cận, tính hiệu tính ổn định Tính đến nay, số xem gần đầy đủ khái quát tất khía cạnh PTTC Bộ số khắc phục khuyết điểm số đo lường PTTC truyền thống số gần IMF đưa Thứ hai, Luận án tìm thấy lý PTTC có tác động tích cực, tiêu cực hay khơng đáng kể lên TTKT khía cạnh khác PTTC gây Về mặt tổng thể, PTTC có tác động lên TTKT tuân theo dạng hình chữ U ngược (ii) Đối với khía cạnh riêng rẽ, quy mơ tổ chức tài TTTC, khả tiếp cận tổ chức tài hiệu TTTC tác động lên TTKT theo dạng chữ U Thêm nữa, hệ thống tài ổn định thúc đẩy TTKT (iii) Luận án tìm thấy khả tiếp cận TTTC hiệu tổ chức tài khơng có ảnh hưởng đáng kể đến TTKT dài hạn Thứ ba: Luận án xây dựng phát triển mơ hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng với tác động CTTC lên TTKT có ảnh hưởng mức độ PTTC, dựa nhiều cách đo lường CTTC mức độ PTTC khác Ngoài ra, lần phép biến đổi Wavelet sử dụng để phân tách chuỗi liệu thành thang thời gian khác với tần số khác Thêm vào đó, luận án bổ sung thêm vào sở lý luận mối quan hệ CTTC TTKT, tìm thấy tồn quan điểm chủ nghĩa cấu trúc nhóm quốc gia phát triển & 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất: Các nhà hoạch định sách đưa hàm ý sách việc tối ưu hóa phát triển quy mơ tài hiệu trung gian tài để hồn thiện hệ thống tài quốc gia giai đoạn mà hệ thống tài giới định hình lại Thứ hai: Kết từ luận án củng cố thêm chứng ảnh hưởng mức độ PTTC mối quan hệ CTTC TTKT Và tùy vào thang đo thời gian khác mà sách phát triển hệ thống tài quốc gia đưa cần khác để thúc đẩy TTKT Thứ ba, Từ kết quan điểm chủ nghĩa cấu trúc mới, nhà hoạch định sách xem xét đến thay đổi sách quản lý tài quốc gia Đó là, thay thụ động phân loại hệ thống tài dựa ngân hàng dựa thị trường sách đưa linh hoạt nên dựa vào cấu trúc kinh tế thực để xác định hình thái cụ thể phát triển quốc gia 1.6 Bố cục luận án Luận án kết cấu gồm chương sau: Chương 1: GIỚI THIỆU Chương trình bày tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương trình bày khung lý thuyết phát triển tài chính, cấu trúc tài tăng trưởng kinh tế Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm trước làm sở lý luận nhằm thực mục tiêu nghiên cứu Chương 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương trình bày liệu nghiên cứu, cách thức đo lường số phát triển tài mới, phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu phát triển tài chính, cấu trúc tài tăng trưởng kinh tế Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương trình bày kết nghiên cứu tác động phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế với số đo lường mới, mối quan hệ cấu trúc tài tăng trưởng kinh tế Tiếp thảo luận kết nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy để làm sở cho hàm ý sách mối quan hệ phát triển tài chính, cấu trúc tài tăng trưởng kinh tế Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chương tổng kết kết nghiên cứu đưa số hàm ý sách nhằm phát triển hệ thống tài phát triển bền vững quốc gia tương lai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tăng trưởng kinh tế TTKT định nghĩa gia tăng sản lượng quốc gia hay gia tăng thu nhập bình quần đầu người Sản lượng thường đo tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product - GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) Các mơ hình TTKT liên quan đến sản lượng TTKT hàm dựa tiết kiệm, đầu tư, tốc độ tăng dân số, quy mô lực lượng lao động, thành phần vốn từ tích hợp tổng sản lượng Các mơ hình ban đầu tập trung vào mức đầu tư, lao động, suất đầu ra, kiểm tra thay đổi biến với mục đích tìm thay đổi sản lượng tốc độ TTKT Mơ hình xem xét năm phương trình: (1) hàm sản xuất gộp, (2) xác định mức tiết kiệm, (3) chất tiết kiệm, (4) mối quan hệ đầu tư với thay đổi vốn cổ phần, (5) tăng trưởng lực lượng lao động Có thể nói, hàm sản xuất gộp trọng tâm mơ hình TTKT Tuy nhiên, tùy vào mối quan hệ yếu tố sản xuất (vốn, lao động) với tổng sản lượng xem xét, mà hàm định hình dạng công thức khác Mối quan hệ phụ thuộc vào hoạt động kinh tế mức độ phát triển công nghệ với yếu tố khác Bảng 2.1: Tổng hợp mô hình tăng trưởng kinh tế Tác giả đại diện Mơ hình Nội dung Tăng trưởng kinh tế Smith (1776), Ricardo Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức độ thặng cổ điển (1817), Young (1928) dư sản xuất sử dụng cho đầu tư, tất hoạt động kinh tế cung cấp thặng dư sản xuất Harrod-Domar Harrod (1939), Tăng trưởng kinh tế hàm tỷ lệ tiết kiệm cận Domar (1946) biên tỷ lệ vốn-sản lượng Nhấn mạnh vai trị tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tân cổ Solow (1956) điển Không liên quan đến nhân tố bên trong, mà yếu tố bên ngồi cơng nghệ tốc độ tăng trưởng lao động thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trạng thái bền vững Tăng trưởng nội sinh Arrow (1962), Romer Tăng trưởng dài hạn biến nội sinh (1986), Lucas (1988), Mơ hình Learning-by-doing, Mankiw-Romer- Barro (1991), Weil, Learning-or-doing, R&D, AK Romer Weil (1992), Grossman Helpman (1994) Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.2 Phát triển tài Theo Levine (2005), PTTC hệ thống tài làm giảm đáng kể ảnh hưởng chi phí thơng tin, chi phí giao dịch chi phí thực thi phát sinh từ ma sát thị trường Adnan (2011) xem PTTC tập hợp sách, yếu tố tổ chức dẫn đến hiệu hiệu lực trung gian tài PTTC chi phí thơng tin chi phí giao dịch giảm đáng kể, đạt phân bổ nguồn lực hiệu trung gian tài Điều đạt c thụng qua nm cỏch theo Levine (2005) v Demirgỹỗ-Kunt Levine (2008) sau: 1) tạo thông tin phân bổ vốn, sản xuất xử lý thông tin khoản đầu tư phân bổ vốn dựa đánh giá này; (2) giám sát hành vi doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp; (3) tạo điều kiện cho giao dịch, phòng ngừa rủi ro đa dạng hóa quản lý rủi ro; (4) huy động tiền tiết kiệm từ người tiết kiệm khác để đầu tư; (5) kích thích chun mơn hóa, đổi tăng trưởng cách giảm chi phí giao dịch Các tổ chức tài thị trường tài giới khác rõ rệt mức độ cung cấp dịch vụ Bên cạnh đó, theo Báo cáo PTTC năm 2011 WEF công bố, định nghĩa PTTC yếu tố, sách thể chế dẫn đến trung gian tài TTTC hiệu quả, tiếp cận sâu rộng dịch vụ tài vốn Theo WB (2012), PTTC công cụ tài chính, thị trường tài trung gian tài làm giảm thiểu ảnh hưởng thơng tin khơng hồn hảo, hạn chế chi phí giao dịch thực thi Do vậy, hiểu PTTC phát triển hệ thống tài cách tăng hiệu chức tài thơng qua q trình cải thiện chất lượng hiệu trung gian tài thị trường tài 2.3 Cấu trúc tài Goldsmith (1969) định nghĩa CTTC kết hợp cơng cụ tài chính, tổ chức tài thị trường tài hoạt động kinh tế WB (2005) định nghĩa CTTC tổng quy mơ khu vực tài bao gồm thành phần thuộc tính định mức độ hiệu hệ thống tài Cấu trúc tài quốc gia định nghĩa thể chế, cơng nghệ tài quy tắc xác định cách thức tổ chức hoạt động tài thời điểm Theo lý thuyết, bắt nguồn từ Gerschenkron (1962) Goldsmith (1969), hệ thống tài chia thành hai nhóm dựa loại hình tổ chức cấu thành, cấu trúc tài dựa ngân hàng cấu trúc tài dựa thị trường, Trong CTTC dựa ngân hàng, trung gian tài đóng vai trị quan trọng thị trường cách huy động tiền tiết kiệm, phân bổ nguồn vốn, tạo điều kiện bảo hiểm rủi ro đa dạng hóa rủi ro (Allen & Gale, 2000; Levine, 2002) Khi có ràng buộc chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp, có vụ sáp nhập mua lại doanh nghiệp chủ yếu dựa vào khoản vay ngân hàng, ngân hàng thực chức giám sát kiểm soát doanh nghiệp kinh tế Ngược lại, CTTC dựa thị trường với đặc trưng thị trường chứng khoán hệ thống ngân hàng tiên tiến, ngân hàng đóng vai trị chủ đạo việc phân bổ nguồn vốn Tuy nhiên, ngân hàng quan trọng thị trường chứng khốn cơng ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn bên ngồi huy động từ thị trường chứng khốn Thêm vào đó, q trình sáp nhập mua lại diễn tích cực hệ thống tài dựa thị trường, nơi thị trường chứng khoán thơng qua tính khoản cao đa dạng hóa rủi ro cung cấp nhiều nguồn vốn cho trình sáp nhập tiếp quản, coi trừng phạt nhà quản lý lực với sách hiệu quả, khuyến khích chức giám sát kiểm soát doanh nghiệp kinh tế (Stulz, 2001) Các tiêu sử dụng để đo lường phát triển tài khác đáng kể cấu trúc tài Các sách có tác động trực tiếp đến CTTC, chúng có tác động gián tiếp đến phát triển tài (Demirguc-Kunt Levine, 2001) 2.4 Cơ sở lý thuyết phát triển tài tăng trưởng kinh tế 2.4.1 Các lý thuyết ban đầu Tác động PTTC lên TTKT lần giới thiệu Bagehot (1873), kế lý thuyết Schumpeter (1911), nhấn mạnh ngân hàng động lực quan trọng đằng sau TTKT tài trợ hỗ trợ sáng tạo công nghệ để sản xuất hàng hóa hiệu Lý thuyết Schumpeter Opie (1934) trung gian tài tác động đến suất biên vốn cách nhấn mạnh tầm quan trọng trung gian tài việc đánh giá đầu tư Tiếp đó, Patrick (1966) đưa mơ hình phía cung – cung dẫn dắt (supply-leading) Với mơ hình phía cung, tổ chức tài đóng vai trị đầu vào sản xuất trình sản xuất chuyển nguồn lực từ ngành truyền thống sang đại Theo quan điểm này, cách huy động tiết kiệm để tài trợ cho khoản đầu tư hiệu nhất, PTTC thúc đẩy TTKT 2.4.2 Lý thuyết tăng trưởng Tân cổ điển Lý thuyết tăng trưởng Tân cổ điển mô tả kinh tế cạnh tranh hồn hảo Theo lý thuyết dịng vốn di chuyển từ nơi dư thừa sang nơi thâm hụt từ thúc đẩy TTKT Thị trường tài thu tiền cung cấp hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đổi mới, mang lại thay đổi công nghệ thúc đẩy TTKT Solow (1956) phát triển mô hình TTKT từ mơ hình Harrod (1939) Domar (1946), gọi mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển Mơ hình tăng trưởng minh chứng kinh tế dài hạn có xu hướng tiến đến trạng thái cân với mức tăng trưởng đặn liên tục Mơ hình cịn gọi mơ hình tăng trưởng ngoại sinh, tăng trưởng kinh tế hội tụ tốc độ định trạng thái bền vững, không liên quan đến nhân tố bên trong, mà có yếu tố bên ngồi thay đổi tốc độ TTKT trạng thái bền vững 2.4.3 Mơ hình Mckinnon-Shaw Mơ hình McKinnon (1973) Shaw (1973) lập luận mơ hình Keynes Tân cổ điển không phù hợp giả định hạn chế McKinnon Shaw (1973) chứng minh hệ thống tài bị kìm hãm đầu tư giảm can thiệp phủ thường không mang lại hiệu kinh tế Theo lý thuyết hệ thống tài nên phát triển trước để kích thích cho việc TTKT khơng phải kết tăng trưởng 2.4.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Nguồn gốc lý thuyết tăng trưởng nội sinh phần thất bại dự đốn mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển, phát triển chủ yếu Romer (1986) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh chủ yếu nhấn mạnh vốn tăng trưởng tỷ lệ tiết kiệm cao từ thúc đẩy tăng trưởng tăng trưởng dài hạn biến nội sinh Tuy nhiên, theo Lucas (1988) tầm quan trọng TTTC TTKT nhấn mạnh mức thảo luận học thuật Pagano (1993) sau tiếp tục phát triển mơ hình tăng trưởng nội sinh, tập trung vào tầm quan trọng hệ thống tài q trình TTKT Pagano thiết lập mơ hình tăng trưởng nội sinh đơn giản, tức mơ hình AK Rebelo (1991) Kể từ năm 1990, nhà nghiên cứu khác ngày tăng tập trung vào việc liệu PTTC giải thích cho việc tăng trưởng GDP bình quân đầu người hay không (như Bencivenga & Smith, 1991; Greenwood & Jovanovic,1990) tìm thấy tác động tích cực PTTC lên TTKT Bảng 2.2: Tổng hợp sở lý thuyết phát triển tài tăng trưởng kinh tế Lý thuyết Các tác giả đại diện Kết luận Các lý thuyết ban Bagehot (1873), Các trung gian tài thúc đẩy tăng trưởng đầu Schumpeter (1911), kinh tế Schumpeter Opie Mơ hình phía cung: phát triển tài tác động (1934), Patrick (1966) tích cực lên tăng trưởng kinh tế ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số:... bắt chước cấu kinh tế quốc gia phát triển (iii) Để thực sách phát triển đề xuất, kinh tế học cấu trúc trước ủng hộ can thiệp phủ vào kinh tế Trong đó, theo cách tiếp cận cấu trúc kinh tế Lin Monga... thuyết H1: Phát triển tài có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, hay nói cách khác, nhiều tài hơn, nhiều tăng trưởng Giả thuyết H2: Tác động phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế phi tuyến