Tức cảnh pác bó tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 8

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tức cảnh pác bó   tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tức cảnh Pác Bó Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 I Tác giả văn bản Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh (1890 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung Quê quán làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đà[.]

Tức cảnh Pác Bó - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp I Tác giả văn Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng, bay bổng lãng mạn Bài giảng Ngữ Văn Tức cảnh Pác Pó II Nội dung văn Tức cảnh Pác Bó III Tìm hiểu chung tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Bố cục tác phẩm Tức cảnh Pác Bó - Phần (Ba câu thơ đầu): Cảnh sinh hoạt làm việc Bác - Phần (Câu thơ cuối): Tâm trạng Bác Nội dung tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Hiện thực cảnh sinh hoạt bình dị, nề nếp, gian khổ, thiếu thốn lạc quan, tự tin, yêu đời, yêu thiên nhiên người chiến sĩ cách mạng Vẻ đẹp tinh thần lạc quan, phong thái ung dung bác Hồ sống cách mạng gian lao Pác Bó Với người, làm cách mạng sống hịa hợp với thiên niên niềm vui lớn Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó (mẫu 1) Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt với cách ngắt nhịp 4/3 tạo nên nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, khoan thai Giọng thơ hài hước, hóm hỉnh cho thấy tinh thần lạc quan, ung dung hồn cảnh đầy khó khăn người chiến sĩ cộng sản Đối với Bác, khơng có niềm vui lớn niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc sống hòa hợp với thiên nhiên Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó (mẫu 2) Hồ Chí Minh nhà trị quân tài ba, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Việt Nam kỉ XX Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" Bác sáng tác vào tháng năm 1941, Pác Pó (Cao Bằng) Qua thơ, thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Người sống cách mạng đầy gian khổ Có thể nói, tác phẩm chân dung tự họa người chiến sĩ cộng sản Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó (mẫu 3) Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn giúp hiểu thêm quãng đời hoạt động Bác Hồ Vượt lên khó khăn, gian khổ, Bác sống ung dung, thản tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi nghiệp cách mạng Bên cạnh đó, thơ cịn học thấm thía thái độ sống quan điểm sống đắn, tích cực chiến sĩ cộng sản chân Chính vào ung dung, tinh thần sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng tình chơng chênh làm nên sang, quý đời người lòng phấn đấu hi sinh cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân loại bị áp toàn giới Phương thức biểu đạt - Tác phẩm Tức cảnh Pác Bó sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ - Tác phẩm Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Giá trị nội dung tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tức cảnh Pác Bó - Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hoàn cảnh khó khăn - Ngơn từ sử dụng giản dị, đời thường IV Dàn ý tác phẩm Tức cảnh Pác Bó I Mở - Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhắc đến Người với tư cách người đem đến ánh sáng độc lập, mà ngưỡng vọng Người vai trò nhà thơ, người nghệ sĩ - Tức cảnh Pác Bó thơ khắc họa chân dung lạc quan người nghệ sĩ II Thân Câu thơ đầu (câu khai) - Câu thơ chữ khắc họa rõ sống sinh hoạt thường nhật vị lãnh tụ: + Nơi ở: hang + Nơi làm việc: suối + Thời gian: sáng- tối + Hoạt động: ra- vào ⇒ Sử dụng cặp từ trái nghĩa, nhịp thơ linh hoạt, diễm tả lối sống đặn, quy củ Bác, hòa hợp với thiên nhiên, với sống núi rừng Câu tiếp (câu thừa) - Câu thơ làm ta hiểu rõ cách ăn uống Bác với đồ ăn giản dị, đặc trưng núi rừng: cháo bẹ, rau măng + Cháo nấu từ ngơ, rau măng lấy từ măng rừng, trúc tre rừng + Những thức ăn giản dị ngày, mộc mạc, đơn sơ, dân dã ⇒ gian nan vất vả ⇒ Bác tư sẵn sàng, bất chấp khó khăn, gian khổ để đạt mục đích giải phóng dân tộc Câu thứ ba (câu chuyển) - Điều kiện làm việc: bàn đá chơng chênh ⇒ Khó khăn, thiếu thốn - Công việc Bác làm: dịch sử Đảng ⇒ Công việc vĩ đại, quan trọng ⇒ Phép đối làm bật lên khó khăn, Bác u thiên nhiên, u cơng việc Cách mạng, làm chủ sống dù hồn cảnh Câu cuối (câu hợp) - Cuộc đời cách mạng nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, công việc không dễ dàng đơn giản, đặc biệt hoàn cảnh gian khổ vậy, mà người nghệ sĩ, chiến sĩ cảm thấy “sang”: + “Sang”- sống hoàn cảnh khó khăn Bác ln cảm thấy thoải mái, sang vui thích + Chữ “sang” thể niềm vui, niềm tự hào thực lí tưởng Bác ⇒ Người có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan yêu sống ⇒ nhãn tự thơ (từ quan trọng thể hiện, bật chủ đề bài) đời Bác III Kết - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu văn - Bài học tinh thần lạc quan Bác người V Một số đề văn Tức cảnh Pác Bó Đề bài: Phân tích thơ "Tức cảnh Pác Bó" Hồ Chí Minh Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, người cha kính yêu nhân dân đồng thời nhà thơ lớn dân tộc Các tác phẩm Người hầu hết viết sống gian khổ lại toát lên tinh thần yêu đời lạc quan vô Một số tác phẩm tiêu biểu thơ “ Tức cảnh Pác Bó” Bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc với bạn đọc nước nước Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” sáng tác vào tháng năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác trở để lãnh đạo cách mạng Việt Nam cách trực tiếp với mục đích nhanh chóng giành thắng lợi, giải phóng nhân dân khỏi ách áp Bác sống làm việc hang núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung, hang Pác Bó Cuộc sống sinh hoạt làm việc khiến Bác có cảm hứng sáng tác nên thơ Hai câu thơ miêu tả lối sống nếp sinh hoạt Bác: “Sáng bờ suối tối vào hang” Câu thơ bảy chữ với phép đối “ sáng ra”-“ tối vào” giúp thấy nếp sinh hoạt đặn Bác Ngày vậy, buổi sáng Bác ngồi để làm việc cịn đến tối trở vào hang để nghỉ ngơi sau ngày làm việc Mặc dù công việc vô bận rộn căng thẳng thấy Người toát nên niềm lạc quan yêu đời, sống hòa nhập với thiên nhiên núi rừng Do sống làm việc khó khăn nên bữa ăn Bác vơ đạm bạc: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” “Cháo bẹ” “rau măng” hai ăn vơ đơn sơ giản dị ăn quen thuộc núi rừng Tây Bắc Bằng giọng điệu đùa vui hóm hỉnh mình, Bác cho thấy vui vẻ hồn tồn thích ứng với hồn cảnh khó khăn Mặc dù Người lãnh đạo dân tộc kháng chiến, đóng vai trị vơ quan trọng với đất nước Người không than vãn hồn cảnh sống mà ngược lại có tỏ ý hài lịng thứ sử dụng Sự hy sinh Bác khiến cho không cảm phục ngưỡng mộ người Hai câu thơ sau công việc quan điểm Bác đời cách mạng: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” Từ láy “chông chênh” giúp người đọc hình dung bàn làm việc Người không đứng vững chãi lại khập khiễng bên thấp bên cao Nơi làm việc Người gói gọn bàn cũ không vững dù hồn cảnh làm việc khó khăn Người lại tâm nhiêu Bác không ngại khó khăn gian khổ để làm việc phục vụ nghiệp giải phóng đất nước Với Người niềm hạnh phúc khơng thể nói hết mà Người cho “cuộc đời cách mạng thật sang” Chỉ câu thơ cho thấy tinh thần thép lòng yêu nước thương dân vô bờ bến Người Như với bốn câu thơ ngắn, giọng điệu đùa vui hóm hỉnh, Bác Hồ tái lại sống sinh hoạt làm việc đầy gian khổ khó khăn qua tốt lên tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai tương sáng Người Người vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam! Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ mn vàn kính u dân tộc Việt Nam Người không nhà quân tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại mà cịn người nghệ sĩ chân “Tức cảnh Pác Bó” Bác Hồ sáng tác hang Pác Bó thuộc tỉnh Cao Bằng vào năm 1941 Bài thơ coi sáng tác đặc sắc đời hoạt động nghệ thuật Người Tại hang Pác Bó, Người sống hồn cảnh vơ khó khăn, thiếu thốn gian khổ hoàn cảnh ấy, Người vui vẻ, lạc quan… Trước hết, hai câu thơ mở đầu tái sống Bác hang Pác Bó: “Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” Hai câu thơ gợi mở khơng gian, thời gian hồn cảnh Bác sống cụ thể Câu thơ đầu “Sáng bờ suối, tối vào hang” với nhịp ¾ hình ảnh đối “sáng- tối”, “ra- vào” gợi nhịp sống đặn Bác Hồ Không gian sống, không gian sinh hoạt người “suối”, “hang”, nơi thâm sâu cốc, nơi người thường e ngại, không muốn sống Tuy nhiên, đọc câu thơ, ta lại thấy tâm ung dung, chủ động đón Bác Và bữa ăn Bác đạm bạc, dã có cháo bẹ, có rau măng Đây bữa ăn quen thuộc Bác, lấy nguyên liệu sẵn có từ tự nhiên nơi núi rừng gợi ta nghĩ sống sinh hoạt bậc trí thức ngày trước Trong hồn cảnh khó khăn đó, bữa ăn có cơm ngon điều khó Nhưng Người lại nói “vẫn sẵn sàng” Điều cho thấy tinh thần lạc quan Người… Không sống không gian đầy hiểm trở với bữa ăn đạm bạc mà bàn làm việc Bác với: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Phiến đá bên bờ suối Lenin gợi không cân bằng, nhấp nhô vượt lên tất cả, Người tâm làm việc Người khơng ngại ngần gian khổ để tìm đường cho dân tộc Người cần tìm lý tưởng đắn Như vậy, hang Pác Bó, với bữa ăn đam, với chỗ làm việc phiến đá, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc ta sẵn sàng đón nhận, coi lẽ tự nhiên đời Hỏi giới có vị lãnh tụ giống Bác? Ba câu đầu, Bác tập trung nói khơng gian sinh sống, làm việc đến câu thơ cuối, Người cho rằng: "Cuộc đời Cách mạng thật sang” Vì sống nơi thâm sâu cốc đó, Người lại cho “sang”? Cái "sang” có lẽ khơng phải đến từ thức ăn, từ nơi làm việc mà “sang” đây, Người sống đời Cách mạng, đời cống hiến, nhân dân, đất nước đời đầy ý nghĩa Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, súc tích, qua thấy chân dung tinh thần vị lãnh tụ- người khơng ngần ngại gian khổ, dù sống hồn cảnh dân đất nước Mỗi lần đọc thơ, ta lại nhớ đến hình ảnh vị lãnh tụ kính u kháng chiến trường kì dân tộc Thế biết hịa bình mà hưởng, sống khơng có bom rơi đạn nổ ngày phải đổi lấy bao mồ hôi, công sức lớp lớp hệ trước Do đó, người sống bối cảnh đại, không nghe thấy tiếng súng, phải gìn giữ hịa bình, phải gắng sức đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ lúc sinh thời mong muốn Đề bài: Cảm nhận thơ "Tức cảnh Pác Bó" Hồ Chí Minh Cảm nhận thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu Hồ Chí Minh vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Người trở nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Hồi bão cứu nước làm cho Người nghĩ đất nước: “Đêm mơ ước thấy hình nước” (Chế Lan Viên) Đất nước Việt Nam in đậm trái tim Người Tình yêu đất nước nồng nàn làm Bác quên gian khổ bước đường hoạt động cứu nước, cứu dân Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy sống đầy gian khổ Bác thời kì hang Pác Bó thể tâm trạng thoải mái, lạc quan Người sống thiên nhiên Tuy thiếu thốn vật chất Bác tràn đầy tình u thiên nhiên lịng lạc quan tin tưởng Bác tự hào sống đầy ý nghĩa người cách mạng Mở đầu thơ phong cảnh núi rừng, nơi hoạt động người cộng sản: Sáng bờ suối, tối vào hang Câu thơ có hai vế sóng đơi làm tốt lên sống nhịp nhàng, nề nếp người: sáng ra, tối vào Nơi vào lại hang núi, nơi mà chật chội Cuộc sống hang đá khó khăn, gian khổ biết nhường nào, ta ln bắt gặp tâm hồn khống đạt, đa cảm Bác Hồ sống thật ung dung nơi núi rừng đầy gian khổ Sự ung dung Bác thể rõ sống vật chất đạm bạc, thiếu thốn: Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Bác thích nghi với sống thiếu thốn cách tự nhiên, Bác không mảy may cảm thấy vất vả mà ngược lại Bác cảm thấy vui Có lẽ vui sau năm xa đất nước trở sống với đất nước thân yêu Bác tin rằng, thời giành độc lập hoàn toàn tới Niềm vui làm cho Bác say mê làm việc, say mê bước đường hoạt động lãnh đạo kháng chiến Bàn đá chơng chênh, dịch sử Đảng Đây hình tượng trung tâm thơ Cuộc sống núi rừng thật gian khổ, vất vả, thiếu thốn Nơi làm việc khơng lấy thoải mái bàn đá chơng chênh, dáng điệu Bác lồng lộng đường hoàng Bác say mê với công việc, tập trung cao độ vào công việc mà chẳng quan tâm đến vật chất quanh Từ láy "chơng chênh" tạm bợ, nghèo vật chất Sống thiên nhiên, làm việc đất trời khoáng đạt, Bác cảm thấy vui hăng say với cơng việc Trên bàn đá “thiên tạo” ấy, Bác miệt mài dịch sử Đảng, tìm đường lối để thực cách mạng giải phóng dân tộc Trong ngày tháng núi rừng Việt Bắc, hang Pác Bó, sống thật kham khổ vật chất qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ cách nói Người, ta thấy toát niềm vui lớn lao Bác Câu kết thơ lời nhận định tổng quát Bác: Cuộc đời cách mạng thật sang Bác tự hào đời cách mạng, sang trọng, cao quý Chữ "sang" cuối thơ tỏa sáng tinh thần toàn thơ Sang vật chất sang trọng, giàu sang phú quý mà thoải mái tinh thần, sống đầy ý nghĩa người cách mạng Với Bác, cứu dân, cứu nước niềm vui, lẽ sống, lí tưởng Hơn nữa, dường Bác ln sẵn có, thú lâm truyền: Bác thích sống núi rừng, sống hịa hợp thiên nhiên, cỏ Tuy nhiên, vui thú Bác làm ẩn sĩ mà chiến sĩ, suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho nghiệp cách mạng, nghiệp giải phóng dân tộc Rõ ràng Bác có nét đẹp phong cách cổ điển đan xen với nét đẹp phong cách đại Vẻ đẹp thể phong cách thơ Bác Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt giản dị hàm súc, ý nghĩa thật sâu xa Lời thơ pha giọng vui đùa cho ta thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống đầy gian khổ núi rừng Việt Bắc Tinh thần giúp Bác vượt qua khó khăn gian khổ để lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang Cảm nhận thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu Sau năm bơn ba tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Là nhân vật lịch sử lỗi lạc dân tộc, nhà thơ, nhà danh nhân văn hóa Cuộc đời thơ ca Bác ln song hành với đời trị Trong năm gian khổ kháng chiến chống Pháp, làm việc hoàn cảnh thiếu thốn, hang Pác Bó, bàn làm việc chơng chênh bên suối Lê-nin Bác viết thơ ngấm vào máu thịt người dân Việt Nam Bài thơ Tức cảnh Pác Pó diễn tả phong thái ung dung, tinh thần lạc quan yêu đời, “thú lâm tuyền” khoáng đạt, tươi sáng Bác Bài thơ đồng hành thời gian, vượt qua hành trình 70 mùa xuân Giờ thơ chứng tích lịch sử cách mạng Việt Nam Qua đó, cịn cho thấy phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng người chiến sỹ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động bí mật, đầy gian khổ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trong sống đầy gian khổ ấy, tinh thần thứ vô quan trọng Thú lâm tuyền cách chơi vui thú, tao nhã Bác rừng xanh núi đỏ, lâm tuyền rừng núi khe suối nước chảy, thú vui Bác yêu thiên nhiên, yêu rừng Pắc Bó, cỏ hoa chim muông tiếng nước róc rách khe nên thơ hữu tình thơ tức cảnh Người “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng” Ngay câu thơ đầu Bác mở trước mắt người đọc nếp sống sinh hoạt đặn, nhịp nhàng đặc điểm tất gắn liền với thiên nhiên Chúng ta thấy tranh thiên nhiên sinh động sống thường ngày Bác nơi núi rừng thiếu thốn trăm bề, Bác ăn thứ sẵn có núi rừng: cháo bẹ, rau măng Dù khó khăn Bác ln hài lịng, chấp nhận, sẵn sàng vượt lên khó khăn trắc trở Khó khăn gian khổ tới đâu khơng làm nhụt tinh thần ý chí Bác dân tộc ta “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cánh mạng thật sang” Nhưng vần thơ mộc mạc, nhẹ nhàng ấy, nằm vần thơ Bác Bác cho thấy vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng Bên bờ suối Lê - nin nước chảy róc rách, cạnh bàn đá sách, hình ảnh Bác Hồ lên yếu tố quan trọng đưa tranh thiên nhiên tươi đẹp từ tĩnh sang động “Thú lâm tuyền” Bác thể rõ câu Dù hoàn cảnh thực có khó khăn trắc trở dường khơng thể cản việc lớn Bác, từ ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tình u thiên nhiên ln tiềm tàng người Bác Câu thơ cuối lời tự nhận xét Bác đời cách mạng Câu thơ gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ Làm cách mạng có gian truân, khổ cực Bác lại thật sang "Sang" Bác khơng nói vật chất chỗ ăn chỗ ở, làm việc mà Bác muốn nói đến sang mặt tinh thần Được hoạt động cách mạng để cứu nước niềm vui lớn với Bác, niềm vui mua Những tinh thần có được, nhờ lịng u nước thương dân nồng nàn Bác, mong mỏi sống yên bình, ấm no hạnh phúc cho dân nước Bài thơ với cách viết hóm hỉnh, nghệ thuật đối từ thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy thú lâm tuyền Bác thật khống đạt, tinh thần lạc quan, tình yêu nước sâu nặng căm thù giặc, tất chứa đựng người Bác Bác vĩ đại, tất mặt ... chung tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Bố cục tác phẩm Tức cảnh Pác Bó - Phần (Ba câu thơ đầu): Cảnh sinh hoạt làm việc Bác - Phần (Câu thơ cuối): Tâm trạng Bác Nội dung tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Hiện... mạng gian lao Pác Bó Với người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên niên niềm vui lớn Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Tóm tắt tác phẩm Tức cảnh Pác Bó (mẫu 1) Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" viết theo... nghệ thuật tiêu biểu văn - Bài học tinh thần lạc quan Bác người V Một số đề văn Tức cảnh Pác Bó Đề bài: Phân tích thơ "Tức cảnh Pác Bó" Hồ Chí Minh Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 24/11/2022, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan