Chiếc xehơivàcâu
chuyện quảngcáo
Có hai quán cà phê, một ở Sài Gòn, một ở Hà Nội, cùng dùng xehơi làm
công cụ tiếp thị. Cùng một “chiêu”, nhưng mỗi nơi lại sử dụng một “thức”
khác nhau. Sự khác biệt này làm nên điều thú vị.
Phố Tuệ Tĩnh, Hà Nội có quán cà phê treo lủng lẳng bánh xe phía mặt tiền.
Người qua, kẻ lại, tò mò, ghé vào thử. Thế là thành công. Cái hay: lạ nhưng
có cảm giác gần gũi. Không gian xoay ra ngoài, nên có thể nhìn ngắm phố
phường và được phố phường nhìn ngắm mình, đối tượng khách là thanh
niên: ai cũng thích. Công thức sử dụng: gây tò mò cấp độ một, phủ rộng
cho mọi đối tượng khách hàng.
Đường Ngô Thời Nhiệm, Sài Gòn, có một quán cà phê khi còn chưa khai
trương đã có rất nhiều khách. Quán nằm trong một con hẻm gồm rất nhiều
quán cà phê khác. Khi thi công, chủ quán cố tình không làm hàng rào, mà cứ
để… tênh hênh cho mọi người nhìn ngắm chiếcxe “con cóc” cực đẹp của
mình đang treo lơ lửng. 10 khách qua lại, đủ 10 người nhìn vào và khảo sát
bỏ túi cho thấy đủ 10 người có ý định quán khai trương sẽ vào thử. Công
thức sử dụng: gây tò mò cấp độ hai, nhắm thẳng vào nhóm khách hàng
mục tiêu của mình.
Hai câuchuyệnxehơi này, làm người ta nhớ đến một cách tiếp thị đang rất
thịnh hành ở Việt Nam: opening soon (sắp khai trương). Đang làm thì cứ
đang làm, nhưng đó là một cơ hội tuyệt diệu nhất để kích thích sự tò mò của
người qua kẻ lại trong suốt thời gian thi công. Cả mấy tháng trời, ngày nào
cũng nhìn thấy thông điệp này, thể nào khách cũng sẽ phải ghé qua “nghía”
một cái khi nó thực sự khai trương, “xem thử thế nào mà dắng ghê thế!”.
.
Chiếc xe hơi và câu
chuyện quảng cáo
Có hai quán cà phê, một ở Sài Gòn, một ở Hà Nội, cùng dùng xe hơi làm
công cụ tiếp thị khai trương sẽ vào thử. Công
thức sử dụng: gây tò mò cấp độ hai, nhắm thẳng vào nhóm khách hàng
mục tiêu của mình.
Hai câu chuyện xe hơi này, làm người