GuiAnhTrung - Đề thi khác - Lê Anh Tuấn - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

26 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GuiAnhTrung - Đề thi khác - Lê Anh Tuấn - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi D­íi sù l nh ®¹o cña §¶ng, sau h¬n 20 n¨m thùc hiÖn ®­êng lèi ®æi míi, n«ng nghiÖp, n«ng th«n, n«ng d©n n­íc ta ® ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu to lín N«ng nghiÖp ® ph¸t triÓn v[.]

1 Tính cấp thiết đề tài Dới lÃnh đạo Đảng, sau 20 năm thực đờng lối đổi mới, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nớc ta đà đạt đợc thành tựu to lớn Nông nghiệp đà phát triển với tốc độ cao theo hớng sản xuất hàng hoá, chất lợng suất đợc nâng cao; đảm bảo cung cấp lơng thực cho nớc, số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trờng giới Kinh tế nông thôn đà bớc chuyển dịch theo hớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc tăng cờng, đời sống vật chất tinh thần nông dân, nông thôn số vùng đà có nhiều thay đổi, ngày đợc cải thiện Hệ thống trị nông thôn đà đợc củng cố tăng cờng Dân chủ sở đợc phát huy, an ninh, trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nớc ta có yếu Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, cha theo sát thị trờng Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, công nghệ sản xuất lạc hậu, công nghiệp nông thôn phát triển chậm, ngành nghề dịch vụ cha thu hút đợc nhiều lao động Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp Sự phát triển nông nghiệp nông thôn thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội yếu kém, môi tr- ờng ngày ô nhiễm nặng, lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất, văn hoá nhân dân nhiều vùng nông thôn thấp kém, tỉ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc, chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng nớc, phát sinh nhiều vấn đề xà hội xúc Với mong muốn tìm hiểu vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn chọn chủ đề "Dự báo tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đến năm 2020" làm đề tài nghiên cứu Nội dung II Vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển đất nớc Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đóng vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xà hội Qua thời kỳ giai cấp nông dân lực lợng đông đảo theo Đảng, với giai cấp công nhân đội ngũ trí thức tảng trị cách mạng, đóng góp vô to lớn ngời của, vợt qua muôn vàn hy sinh gian khổ, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho đa số ngời dân Nông thôn môi trờng sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển, phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong nhiều năm trớc đây, nông nghiệp đà tạo 40% thu nhập quốc dân Hiện ngành nông nghiệp tạo gần 30% GDP 40% giá trị xuất nớc, cha kể sản phẩm công nghiệp lấy nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản chủ yếu Vì vậy, nông nghiệp phát triển mạnh, nông sản hàng hoá nhiều số lợng, đa dạng chủng loại có chất lợng cao tiền đề vật chất công nghiệp hoá nói chung, công nghiệp hoá chế biến nói riêng Tích l tõ n«ng nghiƯp kh«ng lín vỊ tû träng nhng lại diễn phạm vi rộng, 12 triệu hộ nông dân nông thôn, có 10 triệu hộ nông nghiệp Tích luỹ nông nghiệp đợc thực trực tiếp thông qua thuế nông nghiệp trớc đây, thuế sử dụng đất nông nghiệp Mức tỷ lệ đóng góp thuế sử dụng đất nông nghiệp vào ngân sách Nhà nớc vào GDP không lớn, nhng nguồn thu ổn định, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế địa phơng bớc ban đầu thời kỳ công nghiệp hoá Trong điều kiện kinh tế có điểm xuất phát thấp, sản xuất công nghiệp dịch vụ cha phát triển, 80% c dân lấy nông nghiệp làm nghề nguồn thu nhập chủ yếu xuất nông sản chiếm vị trí cùc kú quan träng t¹o ngn ngo¹i tƯ m¹nh để nhập máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Khác với mặt hàng xuất nh dầu thô, than đá công nghiệp khai thác, hầu hết sản phẩm ngành sản xuất để xuất chiếm tỷ trọng lớn, hàng nông sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ, phần d thừa sau đà thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc lơng thực, thực phẩm Sự khác biệt làm tăng vị trí vai trò nông nghiệp, nông thôn kinh tế quốc dân nói chung, sản xuất hàng hoá nói riêng Hàng nông sản xuất tăng lên không làm tăng giá trị ngoại tệ mạnh thu về, mà có ý nghĩa quan trọng tạo thêm công ăn việc làm nớc thông qua hoạt động thu gom, vận chuyển, phân loại, chế biến nông sản vùng, địa phơng thúc đẩy ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển nông thôn thành thị, chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Có thể nói giai đoạn nay, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá không thông qua hoạt động chế biến xuất nông, lâm, thuỷ sản, không dừng lại chỗ tăng thu nhập ngoại tệ để đổi lấy thiết bị máy móc, kỹ thuật từ bên ngoài, mà quan trọng tạo tiền đề bên để phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, thay đổi phơng thức canh tác ngời nông dân, nông thôn, nâng cao dân trí, nâng cao tay nghề cho đông đảo lao động nông nghiệp vốn quen với trồng trọt, chăn nuôi công cụ thủ công Nông nghiệp, nông thôn thị trờng rộng lớn công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta thị trờng nµy hiƯn nay, lực lượng lao động khu vực nơng thơn có khoảng 33.971 ngàn người (chiếm 75,03% tng lao ng c nc) Với thị trờng đông dân sức mua thấp tiềm khai thác lớn Vì vậy, muốn phát triển kinh tế bền vững, ổn định cần phải dựa vào thị trờng nớc, trớc hết nông dân Có thể nói sức mua nông dân có vai trò quan trọng, định quy mô tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ Kinh nghiệm nớc thực tiễn nớc ta năm ®ỉi míi ®· vµ ®ang chøng minh mèi quan hƯ nhân Những năm đợc mùa, đợc giá, thu nhập ngời nông dân tăng, sức mua xà hội tăng theo ngợc lại, công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, kinh tế tăng trởng nhanh Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân tạo nên bớc tăng trởng đó, ®ã cã mét ch©n lý rót tõ thùc tiƠn: "Dân có giàu nớc mạnh" Đối với nớc ta 80% dân số sống nông thôn, chủ yếu nông dân, nông dân không giàu đất nớc mạnh đợc Do vậy, làm cho nông dân giàu lên, tăng sức mua nông thôn tạo thị trờng thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực để thực công nghiệp hoá, đại hoá Học thuyết kinh tế kinh nghiệm nớc đà qua công nghiệp hoá rằng: trình phát triển kinh tế theo hớng đại gắn kết với việc chuyển dịch cấu kinh tế lao động từ nông thôn thành thị Công nghiệp hoá gắn liền với thành thị hoá thu hút nguồn lao động từ nông nghiệp chuyển dịch sang ngành nghề phi nông nghiệp, chủ yếu dịch vụ Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá không đòi hỏi tăng nhanh số lợng lao động hoạt động tuý công nghiệp, nhng đòi hỏi nhiều hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh: vận chuyển, bao bì, đóng gói, phân loại sản phẩm, ngân hàng, tiền tệ, y tế, giáo dục, văn hoá, môi trờng, điện, nớc Khi tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá làm xuất khả thiếu lao động khu vực thành thị, tốc độ tăng dân số thành thị ngày giảm khả thu hút dịch vụ tăng dần Dịch vụ phát triển đòi hỏi nguồn lao ®éng rÊt lín tõ khu vùc n«ng th«n vèn cã lao động d thừa dân số tăng nhanh thành thị vai trò nông nghiệp, nông thôn cung cấp lao động cho công nghiệp hoá, đại hoá đợc khẳng định Trong nghiệp đổi nay, muốn phát triển mặt đời sống xà hội, điều quan trọng phải có kinh tế phát triển ổn định, bền vững, vững sản xuất lơng thực, thực phẩm nguyên vật liệu từ nông nghiệp Điều đặc biƯt cã ý nghÜa ®èi víi mét níc cã ®iĨm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế yếu, đời sống dân c thấp nh Việt Nam Bài học không thành công năm thực "Tất cho công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa, u tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý " thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, hợp tác hoá đợc coi trọng, tập thể hoá triệt để dẫn đến lơng thực, thực phẩm thiếu triền miên, công nghiệp hoá không thành đất nớc rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng suốt 15 năm từ 1976 đến 1895, minh chứng đầy đủ cho vai trò nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển đất nớc Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò quan trọng, sở quan điểm, đờng lối Đảng, Nhà nớc ta đà sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều sách, luật nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp Mốc đánh dấu thời kỳ đổi toàn diện đất nớc Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) Những bớc cải tiến chế quản lý đà cho thấy xuất t mới, cách làm lĩnh vực kinh tế, năm 1981 Ban bí thứ TW ban hành thị 100 - CT/TW cải tiến công t¸c kho¸n khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp Khốn sản phẩm nơng nghiệp tạo hiệu qủa kinh tế lớn Thời kì 1981-1985, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tăng 4,9% năm Sản lượng lương thực từ 15 triệu năm 1981 tăng lên 18, triệu năm 1985, suất lúa tăng 23,8%, cõy cụng nghip tng 62,1% Chính điều ó em lại niềm phấn khởi khí nơng thơn, giải phóng sức sản xuất cho hàng triệu nơng dõn Tiếp đó, Bộ Chính trị Nghị 10 Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, xác định rõ vai trò kinh tÕ hé, giao qun sư dơng rng ®Êt cho hộ gia đình xà viên hợp tác xà nông nghiệp Cơ chế Khoán 10 thành tựu cải tạo giống, thâm canh tăng suất Đồng Bắc Bộ, mở rộng diện tích canh tác Đồng sông Cửu Long đà đa nông nghiệp Việt Nam sang bớc phát triển Từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1988 phải nhập 450.000 gạo, năm 1989, nớc ta vừa bảo đảm nhu cầu lơng thực nớc, vừa có dự trữ có xuất gạo năm từ đến 1,5 triệu tăng lên đến 4,5 triƯu tÊn nh hiƯn ChØ tÝnh riªng giai đoạn từ năm 2000 đến 2007, đà có 34 nghị định định sách đầu t hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đợc ban hành áp dụng Điều thể chủ trơng Đảng ta nông nghiệp, nông dân, nông thôn, bớc xác định tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, đa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trớc mắt lâu dài Đặc biệt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà khẳng định: "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn hớng tới xây dựng nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững"1 Quá trình xây dựng, tổ chức thực chủ trơng, đờng lối thị, nghị Đảng đà nêu phản ánh rõ tiến trình hoàn thiện t duy, nhận thức, sách, chế giải pháp nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng, Nhà nớc ta Chính trình đà góp phần khẳng định: phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngời nông dân nhiệm vụ quan trọng không Đảng, Nhà nớc mà toàn xà hội, nông dân - lực lợng hợp thành hùng hậu với truyền thống yêu nớc, nhân nghĩa, cần cù, sáng tạo, dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Lơng thực, thực phẩm không yếu tố vật chất nuôi sống ngời, mà cung cấp nguyên liệu cần thiết cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Ngoài lơng thực, thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu khác cho ngành công nghiệp chế biến khác Vì vậy, quy mô tốc độ tăng trởng sản xuất công nghiệp chế biến phụ thuộc lớn vào quy mô tốc độ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, công nghiệp chế biến Việt Nam cha đạt đến trình độ cao Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, Tr 190 - 191 cđa thÕ giíi nªn nhiều nông sản, nguyên liệu phải xuất thô, giá trị thấp nh cà phê nhân, cao su tấm, chè sơ chế, thuỷ sản đông lạnh, gỗ ván sàn Trong tơng lai với trình công nghiệp hoá, đại hoá, xu hớng xuất nguyên liệu sản phẩm sơ chế đợc khắc phục, thay vào xuất sản phẩm tinh chế qua công nghiệp kỹ thuật cao Khi vai trò nông nghiệp việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế đợc nâng cao Kinh nghiệm nhiều nớc công nghiệp phát triển cho thấy, tỷ trọng dân c nông thôn, lao động nông nghiệp GDP ngành nông nghiệp giảm đáng kể, thờng dới 10% so với toàn kinh tế, nhng nông nghiệp đại, đáp ứng nhu cầu nớc mà d thừa để xuất khẩu, thu nhập c dân nông thôn lao động nông nghiệp không chênh lệch so với ngành công nghiệp, dịch vụ cà c dân thành thị Trong trình đổi nay, nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò vô quan trọng, không đảm bảo thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mà quan trọng hơn nâng cao đời sống dân c nớc Từ đó, tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ cấu lao động, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Văn kiện Đại hội X đà rõ: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn II Tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nớc ta giai đoạn Những thành tựu Nớc ta hiƯn vÉn cßn 62 triƯu ngêi sèng ë nông thôn, độ tuổi lao động 43,26 triệu ngời, chiếm 75,18% lực lợng lao động, nguồn thu nhập nông nghiệp Đặc điểm lao động nông thôn tăng nhanh, qua đào tạo, đa d¹ng vỊ løa ti, sư dơng theo thêi vơ, cã nhiều hội tìm việc làm nhng giá tiền công lại rẻ, di chuyển lao động phận lao động tự Sau 22 năm thực đờng lối đổi mới, sản xuất nông nghiệp đà phát triển tơng đối toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá đạt đợc tốc độ tăng trởng cao Trong trình công nghiệp hoá đô thị hoá, nhiều vùng nông thôn biến thành đô thị, nhiều diện tích đất nông nghiệp biến thành khu công nghiệp, đờng giao thông, trung tâm thơng mại đất khu dân c Tính chung, 10 năm từ 1995 2005, trung bình năm nớc khoảng 50 nghìn đất nông nghiệp cho nhu cầu phi nông nghiệp Trong lao động nông nghiệp đà d thừa 23% số lợng tăng dần với tốc độ 2%/năm Năm 2001, lao động nông thôn, nông nghiệp có 24,72 triệu ngời, chiếm 80% lao động nông thôn; năm 2005 tăng lên gần 27 triệu ngời Nh vậy, trung bình năm lao động nông nghiệp tăng thêm khoảng 45 vạn ngời Trong diện tích đất nông nghiệp lại giảm xuống kéo theo giảm việc làm cho nông dân Ruộng đất ít, lao động thừa, việc làm thiếu, thu nhập thấp, đời sống nông dân khó khăn, khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị có xu hớng gia tăng Vì vậy, vấn đặt làm để tạo việc làm cho lao động nông thôn nói chung, nông dân nói riêng mối quan tâm hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Trên sở tổng kết 20 năm đổi phân tích thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ năm 2000 đến nay, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ơng khoá X khẳng định thành tựu đạt đợc phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân nớc ta năm qua "khá toàn diện to lớn"3 Những thành tựu đà đạt đợc nông nghiệp, nông dân, nông thôn khái quát mặt sau: 1.1 Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hớng nâng cao suất, chất lợng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trờng giới Tốc độ tăng trởng: giai đoạn 2000 - 2007 với điều kiện đất nông nghiệp giảm, thiên tai, dịch bệnh, giá vật t cho sản xuất nông nghiệp có nhiều diễn biến bất lợi, nhng giá trị gia tăng ngành sản xuất nông nghiệp Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ơng khoá X (lu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, Tr 121 tăng 3,71%/năm, giá trị sản xuất tăng 5,24%/năm An ninh lơng thực đợc giữ vững, hàng năm nớc ta sản xuất 40,09 triệu lơng thực, đạt 475 kg lơng thực/ngời/năm, năm 2007 đà xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD Từ nớc thờng xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lơng thực nớc ngoài, thập niên qua đà trở thành nớc xuất gạo đứng thứ ba, thứ hai giới Giá trị xuất nông sản tăng nhanh, bình quân tăng 16,8%/năm, chiếm 26% kim ngạch xuất nớc Năm 2007 kim ngạch xuất nông sản đạt 12,5 tỷ USD 1.2 Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục ®ỉi míi Kinh tÕ tiÕp tơc ph¸t triĨn theo hớng mở rộng quy mô sản xuất; kinh tế trang trại phát triển theo hớng đa dạng hiệu hơn, kinh tế hợp tác xà có chuyển biến tích cực, doanh nghiệp nông nghiệp tiếp tục đợc đổi phát triển Năm 2006 nớc có 10,46 triệu hộ nông, lâm, thuỷ sản (giảm 766 000 hộ so với năm 2000), đến 1/7/2006 nớc có 113 700 trang trại (tăng 86,4% so với năm 2001), 837000 hợp tác xà nông, lâm, ng nghiệp Trong 88,77% số hợp tác xà hoạt động có lÃi (năm 2000 66,6%) Đến năm 2006 có 517 doanh nghiệp nhà nớc hoạt động địa bàn nông thôn, số công ty TNHH tăng 2,1 lần, công ty cổ phần tăng 2,7 lần Kinh tế nông thôn có chuyển dịch Năm 2007 công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn chiếm 60%, sở sản xuất công nghiệp nông thôn tăng 2,5 lần Đà hình thành phát triển nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, dịch vụ, cụm làng nghề nông thôn Ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản có tốc độ tăng trởng cao (bình quân 14,8%/năm từ 2001 - 2006) Giá trị chế biến nông, lâm sản đến năm 2007 chiếm 28% cấu giá trị sản xuất 14% giá trị xuất toàn ngành công nghiệp nớc Hiện nớc có 4100 sở chế biến công nghiệp nông thôn, có 1253 nhà máy chế biến nông, lâm, thuỷ sản Nhiều nhà máy có công nghệ cao, tạo bớc đột phá cho ngành Riêng chế biến thuỷ sản đà có 386 sở đạt tiêu chuẩn ngành 269 nhà máy đạt tiêu chuẩn xuất trực tiếp vào EU Cơ cấu lao động nông thôn có chuyển dịch nhanh rõ so với trớc Trong năm từ 2001 - 2006, tỷ lệ hộ nông, lâm, ng nghiệp giảm 9,78%, hộ công nghiệp, dịch vụ tăng 8,78% So với năm 2006, năm 2007 lao động công nghiệp khu vực nông thôn tăng 0,9%; dịch vụ tăng 1,7% Trong tổng số 75% lực lợng lao động nớc nông thôn, lao động nông nghiệp giảm xuống 55,7% 1.3 Mức thu nhập nông dân Đời sống vật chất tinh thần nông dân hầu hết vùng nông thôn ngày đợc cải thiện, xoá đói giảm nghèo đạt đợc thành tựu to lớn, đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao Chiến lợc xoá đói giảm nghèo đợc phủ Việt Nam thực từ năm 2001, thông qua nhiều chơng trình, sách cụ thể nh: Chơng trình 134, 135 Đến nay, nớc ta đà xoá đợc đói, công tác giảm nghèo đợc tập trung đẩy mạnh, hớng vào đối tợng khó khăn, vùng xa, vùng sâu, đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn giảm nhanh, từ 66,4% năm 1993, 45,5% năm 1998, 35,6% năm 2002, 27,5% năm 2004 xuống 18% năm 2007, chuẩn nghèo đà tăng lên Do đa số ngời nghèo sống nông thôn nên phát triển nông nghiệp có giai đoạn đà đóng góp tới 80% thu nhập tăng thêm giúp hộ thoát nghèo Sản xuất phát triển, thu nhập tăng, đời sống nông dân đa số vùng đợc cải thiện Từ năm 1996 đến nay, thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn tăng lên 2,7 lần (năm 2006 thu nhập bình quân 6,1 triệu/ngời theo giá hành; thu nhập bình quân hộ nông thôn đạt 26,1 triệu đồng, tăng 11,3 triệu đồng tăng 75,8% so với năm 2002) Nguồn vốn tích luỹ dân tăng lên năm 2006 vốn tích luỹ bình quân hộ nông thôn 6,7 triệu đồng (tăng 3,5 triệu đồng, gấp 2,1 lần so với năm 2001) Nông nghiệp nguồn thu lớn hộ gia đình nông thôn; năm 2006 có đến 68% hộ nông thôn dựa chủ yếu vào sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, hộ làm dịch vụ công nghiệp, xây dựng tơng øng lµ 15% vµ 11% ChÝnh nhê thu nhËp cđa nông dân tăng lên nên điều kiện sinh hoạt hộ nông thôn ngày đợc cải thiện, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện lại phục vụ cho sống 1.4 Tình hình xây dựng sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nông thôn có vị trí quan trọng, góp phần vào nâng cao suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, làm thay đổi mặt nông thôn Hiện kế cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nông thôn đợc tăng cờng, đặc biệt giao thông, thuỷ lợi Về giao thông nông thôn: thực phơng châm: "Nhà nớc nhân dân làm", giao thông nông thôn đà phát triển số lợng, chất lợng Ngoài việc phát triển hệ thống đờng giao thông nông thôn, địa phơng đà tích cực huy động nguồn lực tham gia xây dựng cầu, cống qua đờng, nâng cấp xây dựng hệ thống đờng nội xÃ, thôn, xoá cầu khỉ số vùng nông thôn, đồng sông Cửu Long Đến năm 2006 nớc có 8.782 xà có đờng ô tô đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xÃ, chiếm 96,9% tổng số xà (năm 2001 94,2%), có 8.488 xà (chiếm 93,55%) có đờng ô tô lại quanh năm, có 6.356 xà (chiếm 70%) đờng ô tô đợc nhựa hoá, bê tông hoá góp phần thu hút nhà đầu t nông thôn, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo giải nhiều vấn đề kinh tế - xà hội khác Về thuỷ lợi: đầu t thuỷ lợi hớng vào phục vụ đa mục tiêu, đà xây dựng đợc nhiều hồ chứa kết hợp thủy điện, miền Trung Tây Nguyên Đà tăng cờng xây dựng hệ thống cống ngăn mặn, hệ thống đê sông, biển (hiện hệ thống đê nớc ta có chiều dài 5167 km, đê sông: 2406 km; đê biển: 2761 km; 1600 cống dới đê) Giai đoạn 2001 - 2005, lực tới đà tăng thêm 575 ngàn ha, lực tới tiêu tăng thêm 235 ngàn Đà kiên cố hoá 15.000 km kênh mơng Một số tỉnh đà thực tốt chơng trình kiên cố hoá kênh mơng tiêu biểu nh: Tuyên Quang, Sơn La Hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thuỷ lợi đợc củng cố tăng cờng lực Hệ thống thuỷ lợi nớc đợc vận hành 100 công ty thuỷ nông với tổng số 22.569 cán công nhân viên 12.000 hợp tác xÃ, tổ hợp tác Về điện nông thôn: đến mạng lới quốc gia đà cấp điện cho 525/536 huyện đạt 97,95%; 10.522 xÃ, phờng đạt 96,8% 93,34% số hộ, hầu hết xà (98,9%) có giá điện lới thấp 700đ/kwh Nhà nông thôn: với phát triển kinh tế, năm qua nhà nông thôn đà đợc đầu t xây dựng cách nhanh chóng Đến nay, đà có 16% hộ có nhà kiên cố; 57,6% nhà bán kiên cố, nhiều xÃ, thôn nông thôn vùng đồng Bắc bộ, vùng miền Trung đà hoàn thành việc "xoá" nhà tranh tre, nứa lá; vùng đồng sông Cửu Long hoàn thành việc "xoá" nhà tạm, nhà dột nát Nhiều huyện, xà miền Bắc miền Trung "ngói hoá" nhà Riêng vùng đồng sông Cửu Long đến đà xây dựng 1.100 cụm, tuyến dân c, bố trí đợc 108 ngàn hộ dân có nơi c trú an toàn mùa lũ Thông tin liên lạc: Ngành bu viễn thông đà phát triển đợc 11.000 điểm phục vụ thông tin liên lạc, có 2.390 bu cục, tất xà nớc đà đợc chuyển phát báo chí Tính đến năm 2006 đà lắp đợc 2.848 tổng chiều dài bu điện vùng nông thôn, 64/64 tỉnh thành có mạng cáp quang; 100% xà có điện thoại cố định, bình quân 6,67 máy/100 dân; 7.920 điểm bu điện văn hoá xÃ, đạt 85,5% (năm 2001 72%) 1.5 Tình hình phát triển văn hoá, y tế giáo dục Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, thể dục, thể thao đợc tăng cờng, nâng cao mức hởng thụ văn hoá cho nmhân dân Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" khơi dậy tinh thần đoàn kết cộng đồng dân c, bớc đầu đà có tác động quan trọng đến việc xây dựng đời sống văn hoá vùng nông thôn Gia đình văn hoá, làng văn hoá đợc công nhận đảm bảo chất lợng đà có tác động tích cực đến việc xây dựn ngời nông dân t tởng, đạo đc, nếp sống, lối sống, tạo mặt nông thôn mới, ổn định trị, bớc phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội Nhiều hình thức văn hoá dân gian truyền thống đợc trì, phục dựng, góp phần bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc cộng đồng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc Năm 2006, có 70% khu dân c thực nếp sống văn minh việc cới, tang, lễ hội Việc thực chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá đà hỗ trợ thúc đẩy định hớng xây dựng đời sống văn hoá nông thôn Vấn đề giáo dục nông thôn đợc nhà nớc ta trọng, đà đầu t nâng cấp hệ thống trờng học cấp nông thôn đà đạt đợc kết đáng khích lệ Số ngời 10 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 90,9% năm 2002 lên 92% năm 2006 Từ năm 2007 Nhà nớc đà có s¸ch cho em c¸c chÝnh s¸ch, nghÌo đợc miễn giảm học phí, đợc vay vốn với lÃi suất u đÃi để học tập (đến tháng năm 2008 đà có 30% số sinh viên thuộc hộ nghèo đợc vay vốn) Về y tế, khám chữa bệnh: thực chủ trơng xà hội hoá, mạng lới y tế công đợc mở rộng hệ thống khám, chữa bệnh t nhân đợc hình thành phát triển, góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Hầu hết xà có sổ khám, chữa bệnh cho ngời nghèo, nhiều bệnh dịch đợc phòng ngừa khống chế kịp thời Năm 2006, tỷ lệ ngời đợc khám, chữa bệnh 38,1% (cao gấp 2,07 lần năm 2002); có 51,6% c dân nông thôn có bảo hiểm y tế 1.6 Trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, mức độ giới hoá nông nghiệp Những năm gần đây, tiến khoa học kỹ thuật đợc ¸p dơng kh¸ réng r·i nhiỊu lÜnh vùc Trong chăn nuôi, ... dân tăng lên nên điều kiện sinh hoạt hộ nông thôn ngày đợc cải thi? ??n, mua sắm trang thi? ??t bị, phơng tiện lại phục vụ cho sống 1.4 Tình hình xây dựng sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội... thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đa nhanh tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lợng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phơng"2 nớc... sinh nhiều vấn đề xà hội xúc Với mong muốn tìm hiểu vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn chọn chủ đề "Dự báo tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đến năm 2020" làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 24/11/2022, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan