SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 2019 MÔN CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài 45 phút;không kể thời gian phát đề (16 câu trắc nghiệm, 4 câu[.]
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGƠ LÊ TÂN Đề thi gồm có trang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 -2019 MƠN: CƠNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài: 45 phút;không kể thời gian phát đề (16 câu trắc nghiệm, câu tự luận) Mã đề thi 132 (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đáp án Câu 1: Một số loại phân vsv cố định đạm thường dùng A photphobacterin, Azogin B nitragin, Azogin C nitragin, Estrasol D lân hữu vi sinh, Estrasol Câu 2: Loại phân dùng bón thúc chính? A Phân chuồng B Đạm, kali C Phân lân D Phân VSV Câu 3: Phân hữu có đặc điểm: A dễ hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp. B dễ hịa tan, có nhiều chất dinh dưỡng C khó hịa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng D khó hịa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao Câu 4: Loại phân bón khó tan? A Supephotphat B Urê C Kaliclorua D Sunphat đạm Câu 5: Để tăng cường VSV cố định đạm khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, phải trồng cây? A Họ đậu phân xanh B Cây lúa phân xanh C Cây bụi D Cây cỏ Câu 6: Chọn câu đúng? A Nếu [H+] < [OH-] đất có phản ứng trung tính B Nếu [H+] > [OH-] đất có phản ứng chua C Nếu [H+] > [OH-] đất có phản ứng kiềm. D Nếu [H+] < [OH-] đất có phản ứng chua Câu 7: Loại phân bón chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với họ đậu? A Phân lân hữu vi sinh B Azogin C Nitragin D Photphobacterin Câu 8: Theo sơ đồ phục tráng, việc đánh giá dòng tiến hành trong: A năm thứ hai năm thứ ba B năm thứ ba năm thứ tư C năm thứ tư năm thứ năm. D năm thứ năm thứ hai. Câu 9: Lớp ion hạt keo tham gia trao đổi ion? A Lớp ion định điện B Nhân hạt keo C Lớp ion bù D Lớp ion khuếch tán Câu 10: Bón vơi cho đất mặn có tác dụng Trang 1/2 - Mã đề thi 132 A thực phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa B tăng độ phì nhiêu đất. C thực phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng Na+ thuận lợi cho rửa mặn D giảm độ chua đất Câu 11: Keo đất mang điện tích gì ? A Điện tích âm. B Điện tích dương C Đa số điện tích dương, số mang điện tích âm D Đa số điện tích âm, số mang điện tích dương. Câu 12: Thành phần gây phản ứng kiềm đất A H2SO4. B Na2CO3, CaCO3. C HCl. D Tất Câu 13: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp quan trọng nhất? A Trồng chịu mặn B Bón vơi, rửa mặn C Xây dựng hệ thống thủy lợi D A B Câu 14: Nguyên nhân hình thành đất phèn? A Đất bị ngập úng B Đất có nhiều muối. C Đất có nhiều H2SO4. D Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Câu 15: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu sử dụng cách? A Tẩm vào hạt giống trước gieo. B Hịa với nước tưới cho C Bón trực tiếp vào đất. D Trộn với loại phân khác Câu 16: Quy trình sản xuất giống trồng nơng nghiệp theo sơ đồ trì tiến hành trong: A 4 năm B 6 năm C năm. D 5 năm. II Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Nêu khái niệm phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh Vì bón phân hữu cho hiệu chậm, bón phân hữu cần lưu ý gì? (1,5đ) Câu 2: Thế keo đất, keo đất có cấu tạo Ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? (1,5đ) Câu 3: Chế độ chăm sóc ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng Ví dụ minh họa? (1,5đ) Câu 4: Cho biết nguồn sâu, bệnh hại trồng Cần có biện pháp để ngăn chặn tác dụng biện pháp? (1,5đ) - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 ... chua đất Câu 11 : Keo đất mang điện tích gì ? A Điện tích âm. B Điện tích dương C Đa số điện tích dương, số mang điện tích âm D Đa số điện tích âm, số mang điện tích dương. Câu 12 : Thành phần... D 5 năm. II Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Nêu khái niệm phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh Vì bón phân hữu cho hiệu chậm, bón phân hữu cần lưu ý gì? (1, 5đ) Câu 2: Thế keo đất, keo đất có cấu... huỳnh. Câu 15 : Phân vi sinh vật phân giải chất hữu sử dụng cách? A Tẩm vào hạt giống trước gieo. B Hòa với nước tưới cho C Bón trực tiếp vào đất. D Trộn với loại phân khác Câu 16 : Quy trình