1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Địa lý kinh tế

79 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 704,55 KB

Nội dung

1 ĐỊA LÝ KINH TẾ 2 CHƯƠNG 1 KHÁT QUÁT VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI BÀI 1 BÀI MỞ ĐẦU I 1 Đối tượng nghiên cứu của địa lý kinh tế Hoạt động kinh tế là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên x[.]

ĐỊA LÝ KINH TẾ CHƯƠNG KHÁT QUÁT VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI BÀI BÀI MỞ ĐẦU I.1 Đối tượng nghiên cứu địa lý kinh tế Hoạt động kinh tế phận quan trọng cấu thành nên xã hội loài người, hoạt động khơng thể xảy ngồi khơng gian sống người, mơi trường địa lý Lãnh thổ hoạt động kinh tế người có mối quan hệ qua lại lẫn Và địa lý kinh tế đời với hình thành ngành sản xuất nông nghiệp người biết gieo trồng thu hoạch Đối tượng nghiên cứu chủ yếu địa lý kinh tế hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội Đây hệ thống có cấu trúc phức tạp, bao gồm điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội lãnh thổ liên quan đến hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi người với việc bảo vệ môi trường sống Về thực chất hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội xác định yếu tố tự nhiên mức độ phát triển ngành kinh tế, phân bố kinh tế lãnh thổ điều kiện xã hội, trị Vì khác biệt quốc gia, vùng khu vực có đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế, hình thái xã hội khác I.2 Nội dung nghiên cứu địa lý kinh tế Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế tổ chức kinh tế xã hội theo lãnh thổ Vì việc phân vùng kinh tế, quy hoạch vùng, quy hoạch hệ thống cư dân, vùng thành phố, trung tâm, đầu mối công nghiệp, liên kết nông công nghiệp Như nội dung chủ yếu địa lý kinh tế Việt Nam nghiên cứu lý luận thực tiễn phân bố sản xuất, tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội vùng kinh tế Việt Nam Sự phân bố kinh tế theo lãnh thổ Phân bố sản xuất nội dung nghiên cứu địa lý kinh tế Phân bố sản xuất nói cách đầy đủ phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ) trạng thái động biểu thị phân bố, xếp lực lượng sản xuất theo lãnh thổ phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng riêng biệt xác định đặc điểm phân công lao động theo lãnh thổ có hệ thống kinh tế - xã hội 2 Tổ chức xã hội theo lãnh thổ Địa lý kinh tế không dừng lại việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ hoạt động sản xuất Trong điều kiện tiến khoa học kỹ thuật nay, nhiều lĩnh vực phục vụ xâm nhập mạnh mẽ vào địa bàn sản xuất ngày giữ vai trò lớn Địa lý kinh tế nghiên cứu hoạt động thuộc lĩnh vực: lưu thông, phân phối, thông tin, liên lạc ngỉ ngơi, giải trí, du lịch, văn hóa… Những điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất Những điều kiện phát triển sản xuất nước hay vùng bao gồm nhân tố khách quan tác động tới hoạt động sản xuất đó, chủ yếu điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân cư nguồn lao động, nhân tố kinh tế lịch sử xã hội, trị quân Những đặc điểm phát triển sản xuất nước hay vùng điểm khác biệt thể trình sản xuất nước, vùng qua giai đoạn phát triển lớn Những đặc điểm có liên quan tới hoạt động sản xuất xã hội nước vùng I.3 Phương pháp nghiên cứu: Địa lý kinh tế nghiên cứu hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội, mà hệ thống thường rộng lớn có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, có quy mơ chất khác nhau, lại tương tác chặc chẽ với nhau.Vì để nghiên cứu tốt vấn đề ta phải sử dụng thường xuyên quán quan điểm tiếp cận, hệ thống tổng hợp Địa lý kinh tế có phương pháp nghiên cứu chung nhiều môn khoa học khác như: thu thập số liệu, số liệu thống kê… song có số phương pháp đặc trưng sau:  Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phương pháp truyền thống đặc trưng địa lý kinh tế Điều địa lý kinh tế việc nghiên cứu hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội, muốn phải mặt thấy, tai nghe Vì việc xem xét cảm nhận, mô tả thực địa thiếu Sử dụng phương pháp giúp nhà địa lý kinh tế tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng thiếu sở thực tế  Phương pháp thông tin địa lý GIS hệ thống sở liệu máy tính, sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân tích, xử lý hiển thị thơng tin không gian lãnh thổ  Phương pháp đồ Phương pháp đồ phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế nhiều môn học khác Lãnh thổ cần nghiên cứu địa lý kinh tế thường lớn: thành phố, tỉnh, miền, quốc gia Vì khơng sử dụng đồ khơng thể có tầm nhìn bao quát lãnh thổ nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu địa lý kinh tế bắt đầu đồ kết thúc bẩn đồ, ngơn ngữ tổng hợp ngắn gọn, súc tích, trực quan đối tượng nghiên cứu  Phương pháp viễn thám Viễn thám phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều môn khoa học, đặc biệt môn khoa học trái đất Nó cho ta cách nhìn tổng qt nhanh chóng trạng đối tượng nghiên cứu, phát tượng, mối liên hệ khó thể thấy khảo sát thực địa  Phương pháp dự báo Dự báo giúp người nghiên cứu định hướng chiến lược, xác định mục tiêu kịch phát triển trước mắt lâu dài đối tượng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện xu phát triển thực  Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích Phân tích chi phí- lợi ích giúp cá nhà nghiên cứu định cấp ( quốc tế, quốc gia, vùng, ) cách hợp lý, sử dụng bền vững hiệu nguồn lực, lựa chọn chương trình, kế hoạch, dự án phát triển sở so sánh chi phí lợi ích Bài 2: KHÁI QUÁT VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI I.1 Đặc điểm kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể thống bao gồm kinh tế khu vực quốc gia đa dạng, phát triển không đồng chứa đựng nhiều mâu thuẩn: a Nền kinh tế giới sau đại chiến giới lần thứ hai: Từ sau đại chiến thứ hai đến nay, kinh tế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển phức tạp Với hình thành hai cực đối lập nhau, kinh tế giới phát triển theo hai hướng khác nhau: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa b.Nền kinh tế giới từ đầu năm 90 đến nay: Do tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào cuối năm 80 đầu năm 90 kết thúc chiến tranh lạnh, trị giới chuyển từ hai cực sang đa cực, kinh tế giới trở nên đa dạng bao gồm kinh tế khu vực quốc gia với đặc điểm, tính chất, đường phát triển khác Nền kinh tế giới chứa đựng nhiều mâu thuẩn c Phân nhóm nước theo trình độ phát triển kinh tế: Theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội phân cac nước giới thành nhóm sau: - Nhóm I: nước phát triển cơng nghiệp Nhóm bao gồm hai nhóm nhỏ: + Nhóm 1a nước phát triển công nghiệp vào hàng đầu giới: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Ý, Canada thường gọi nhóm G7, chiếm gần 70% giới tổng 75% tổng sản phẩm cơng nghiệp tồn giới Bảy nước nằm 10 quốc gia có quy mô GNP lớn giới (từ 500 tỷ USD trở lên) GNP/người thuộc loại cao giới Các nước có cơng nghiệp chế biến đại, phát triển mạnh, xấp xỉ 70% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trở lên Các nước có tốc độ thi hóa cao với dân số chiếm khoảng 70% dân số nước Bảy nước kết hợp với nhau, chi phối nhiều hoạt động kinh tế, thương mại, trị quân giới Cùng xếp vào nhóm kể thêm Liên Bang Nga (G7+1) + Nhóm 1b nước phát triển công nghiệp khác bao gồm phần lớn nước Tây Bắc Âu Đông Âu, với ôxtraylia, Newzeland Thổ Nhĩ Kỳ Các nước có cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với nông nghiệp Các nước phần lớn nằm sơ 40 quốc gia có quy mô GNP dẫn đầu giới Đầu thập niên 90 liên hiệp quốc tế xếp số nước cơng nghiệp (NIC) vào nhóm - Nhóm II: nước phát triển Có khoảng 180 quốc gia có mặt hầu hết châu lục (chủ yếu Châu Á, Châu Phi Mỹ La Tinh), hầu trước chiến tranh thé giới thứ hai thuộc địa, giành độc lập sau năm 1945 năm 60 Các nước phát triển chiếm 70% dân số giới chiếm 10% GNP giới vào năm thập niên 80 Các nước nước công nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu chuyển từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn, từ thủ cơng thơ sơ lên máy móc đại theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 90% nước phát triển nằm vành đai xích đạo nhiệt đới vùng chịu nhiều thiên tai Các nước phát triển chiếm 55% sản lượng lương thực giới chiếm 10% tổng giá trị sản lượng công nghiệp giới Hàng xuất chủ yếu nơng, lâm, hải sản, khống sản số mặt hàng thủ công truyền thống, gia cơng + Nhóm IIa: Các nước cơng nghiệp (Nic) bao gồm nước hồn thành cơng nghiệp hóa thập kỷ 80 số nước phát triển Bình qn GNP theo đầu người nhóm vượt qua 2000USD/người vào năm 80 Ở Châu Á có nước gọi NIC (Singapo, Hồng Kơng, Đài Loan Hàn Quốc), Châu Mỹ La Tinh có nước gọi NIC (Braxin, Achentina, Meehico) Sang thập niên 90, phần lớn nước NIC Liên hiệp quốc xếp vào nhóm nước phát triển.(nhóm I) + Nhóm IIb: Các nước phát triển có trình độ trung bình chiếm đa số nước thuộc nhóm II Tiềm lực kinh tế nước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp khai thác nguồn tài nguyên công nghiệp hóa, nhiều ngun nhân khác nhau, quy mơ tố độ hóa cơng nghiệp hóa cịn hạn chế +Nhóm IIc: Các nước chậm phát triển (LDC) bao gồm nước cịn lại, nước có trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp giới Các nước khơng nghèo sở có mà nghèo sở tiềm phát triển gây nên cản trở cho việc thu hút đầu tư nước ngày phụ thuộc vào nhiều trợ giúp từ bên ngồi Thêm vào nợ nần nước chồng chất mà việc chi trả tiếp tục làm tan biến nguồn tài nguyên ỏi thơng qua xuất Đó nước nghèo giới có mức sống thấp, thường xuyên thiếu đói nhận trợ cấp quốc tế, chưa kể đến thiên tai chiến tranh sắc tộc, tôn giáo diễn số quốc gia Dưới tác động mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ đại, diễn mạnh mẽ trình tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại hình thành từ kỷ XX đến động lực thúc đẩy nguồn điều chỉnh cấu kinh tế phạm vi tồn giới Hiện nay, q trình tồn cầu hóa không ngừng gia tăng tốc độ, chiều rộng, chiều sâu mang sắc thái mới: sắc thái công nghệ thông tin Trên giới lại xuất điều chỉnh cấu, thúc đẩy nhanh chóng suất lao động tiến xã hội Q trình thể hai mặt chủ yếu sau: - Đẩy mạnh phân công lao động khu vực giới quốc gia khu vực - Tăng cường xu hướng hợp tác thể hóa kinh tế giới, đặc biệt phạm vi khu vực Đến giới có đến hàng trăm tổ chức liên phủ hàng ngàn hình thức tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học cơng nghệ, văn hóa, xã hội… Trong có hình thức tổ chức kinh tế thương mại đặc thù theo khu vực Quá trình tự hóa kinh tế, thương mại, đầu tư… tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy q trình tồn cầu hóa khu vực hóa tồn hoạt động phát triển nói chung hoạt động kinh tế nói riêng a.Tổ chức thương mại giới (WTO) Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO Chức - Quản lý việc thực hiệp định WTO - Diễn đàn đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Giám sát sách thương mại quốc gia - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển - Hợp tác với tổ chức kinh tế khác Các nguyên tắc: - Không phân biệt đôi xử: +Đãi ngộ quốc gia: Không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước ngồi người kinh doanh mặt hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tư nước +Đãi ngộ tối huệ quốc: ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO - Tự mậu dịch nữa: dần thông qua đàm phán - Tính Dự đốn thơng qua liên kết minh bạch: quy định quy chế thương mại phải công khai thực cách ổn định - Ưu đãi cho nước phát triển: giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia phát triển khuôn khổ định WTO - Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên b Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Cooperation and Development) diễn đàn dành cho phủ kinh tế thị trường phát triển giới bàn bạc giải vấn đề kinh tế thân họ giới Hiện OECD có 30 thành viên, hầu hết số quốc gia có thu nhập cao c Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) Tổ chức nước xuất dầu lửa, viết tắt OPEC (viết tắt Organization of Petroleum Exporting Countries) OPEC tổ chức đa phủ thành lập nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi Venezuela hội nghị Bagdad (từ 10 tháng đến 14 tháng năm 1960) Các thành viên Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya (1962), Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (1967), Algérie (1969) Nigeria (1971) gia nhập tổ chức sau Ecuador (1973–1992) Gabon (1975–1994) thành viên OPEC Trong năm năm trụ sở OPEC đặt Genève, Thụy Sĩ, sau chuyển Viên, Áo từ tháng 91965 Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa giới nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu giới Mục tiêu: Mục tiêu thức ghi vào hiệp định thành lập OPEC ổn định thị trường dầu thơ, bao gồm sách khai thác dầu, ổn định giá dầu giới ủng hộ mặt trị cho thành viên bị biện pháp cưỡng chế định OPEC Nhưng thật nhiều biện pháp đề lại có động bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ khủng hoảng dầu, OPEC khơng tìm cách hạ giá dầu mà lại trì sách cao giá thời gian dài Mục tiêu OPEC thật sách dầu chung nhằm để giữ giá OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo khan dư dầu giả tạo nhằm thơng qua tăng, giảm giữ giá dầu ổn định Có thể coi OPEC liên minh độc quyền ln tìm cách giữ giá dầu mức có lợi cho thành viên d Liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 16 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro Liên minh châu Âu phát triển vai trị định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 kinh tế lớn Liên hiệp quốc Liên minh châu Âu thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằngHiệp ước Schengen 22 quốc gia thành viên quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thông qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp Những thể chế trị quan trọng Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện Châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng gang thép Châu Âu từ quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ nay, Liên minh châu Âu lớn mạnh số lượng chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền Liên minh châu Âu e Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) tổ chức quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị APEC tiếng với truyền thống yêu cầu nhà lãnh đạo xuất trước công chúng quốc phục nước chủ nhà APEC thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viên sáng lập: Úc, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Singapore, Indonesia, New-Zealand, Canada Hoa Kỳ APEC thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viên sáng lập: Úc, Hiện nay, APEC gồm 21 thành viên, 12 thành viên sáng lập, thành viên khác bao gồm: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông, Đài Loan, Mexico, Papua New Guinea, Chile, Peru, Nga Việt Nam f Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) ASEAN thành lập vào năm 1967, ban đầu gồm nước: Thái Lan, Malaixia, Indonesia, Philippin Singapo, nhằm mục đích hợp táck kinh tế Năm 1984 có thêm Brunay, 1995 có thêm Việt Nam năm 1997 có thêm Mianma Lào, năm 1999 có thêm Campuchia ASEAN chiếm 3,5% diện tích giới, 8,5% dân số giới chiếm 3%GNP giới Các nước ASEAN mạnh về số nông sản nhiệt đới (gạo, cao su, cà phê… số khoáng sản thiếc(35% sản lượng giới), dầu lửa… Vị trí vai trị ASEAN thị trường giới chưa lớn trừ Singapo có cơng nghiệp chế biến đại phát triển tham gia nhiều vào thị trường giới, phần lớn nước lại nước nông công nghiệp g Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) NAFTA vào hoạt động từ năm 1994, gồm nước Mỹ, Canada, Mehico Mục đích tổ chức nhằm tăng cường tra đổi thương mại tự do, tiến tới thể hóa kinh tế, thương mại tồn Châu Mỹ sau năm 2000 I.2 Vai trò vị trí Việt Nam hệ thống phân cơng lao động quốc tế Những lợi Việt Nam a Vị trí địa lý khơng giới hạn tọa độ địa lý đơn thuần: Vị trí địa lý thuận lợi nước ta thể mặt chủ yếu sau đây: - Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, ngã tư nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn… nên tự nhiên Việt Nam phong phú đan đạng Đặc điểm có tác động sâu sắc đến cấu, quy mô hướng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam - Nước ta nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương gần trung tâm Đông Nam Á, nước ta trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ Ấn Độ Dương sang Thái 10 ... nhiên, phát triển kinh tế, hình thái xã hội khác I.2 Nội dung nghiên cứu địa lý kinh tế Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế tổ chức kinh tế xã hội theo lãnh thổ Vì việc phân vùng kinh tế, quy hoạch... nghiệp Như nội dung chủ yếu địa lý kinh tế Việt Nam nghiên cứu lý luận thực tiễn phân bố sản xuất, tổ chức lãnh thổ kinh tế- xã hội vùng kinh tế Việt Nam Sự phân bố kinh tế theo lãnh thổ Phân bố... Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phương pháp truyền thống đặc trưng địa lý kinh tế Điều địa lý kinh tế việc nghiên cứu hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội, muốn phải mặt thấy, tai nghe

Ngày đăng: 23/11/2022, 10:07