1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thiết kế âm học sân khấu và xác nhận lại bằng mô hình mô phỏng của khán phòng lớn kiểu ruộng bậc thang

5 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Thiết kế âm học sân khấu và xác nhận lại bằng mô hình mô phỏng của khán phòng lớn kiểu ruộng bậc thang được nghiên cứu với mục đích cải thiện âm học sân khấu của một khán phòng lớn kiểu ruộng bậc thang và giảm ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực khán giả.

44 Phan Ánh Nguyên THIẾT KẾ ÂM HỌC SÂN KHẤU VÀ XÁC NHẬN LẠI BẰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG CỦA KHÁN PHÒNG LỚN KIỂU RUỘNG BẬC THANG STAGE ACOUSTIC DESIGN AND VERIFICATION BY SIMULATION MODELS OF A LARGE TERRACE HALL Phan Ánh Nguyên Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; panguyen@dut.udn.vn Tóm tắt - Trong khán phịng kiểu ruộng bậc thang, sân khấu bao bọc ghế ngồi khán giả phía Sự thay đổi làm tăng phần thể tích sân khấu ảnh hưởng đến hỗ trợ sớm ưa thích nhạc cơng đồng diễn Nghiên cứu với mục đích cải thiện âm học sân khấu khán phòng lớn kiểu ruộng bậc thang giảm ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực khán giả Nhiều phương án đề xuất xác nhận lại mơ hình mơ ODEON 11 Góc nghiêng tường bên sân khấu, phản xạ phẳng treo sân khấu độ treo cao nghiên cứu Phương án tường bên sân khấu thẳng đứng phản xạ treo cao độ +8,2 m nguồn âm cho kết tốt Hỗ trợ sớm ST1 tăng 4,5 dB sức mạnh âm Gk khu vực khán giả tăng 0,2 dB so với phương án ban đầu Tất phương án đề xuất có cải thiện chất lượng âm học tích cực khu vực sân khấu khu vực khán giả Abstract - In a terrace hall, the stage is surrounded by audiences’ seats from all sides This change increases the volume behind the stage line and consequently influences the acoustical support desired for ensemble among musicians This study is intended to improve the stage acoustics of a large terrace hall while reducing harm to the audience area Various schemes are proposed and verified using ODEON 11 model simulation Side stage wall tilting, overhead flat reflector and overhead reflector height are studied Scheme with vertical side stage walls and overhead reflector at +8,2 m above the source gives the best result Early support ST1 increases by 4,5 dB and strength Gk on the auditorium increases by only 0,2 dB in comparison with original scheme All the proposed schemes can improve the acoustical quality both on the stage and the auditorium Từ khóa - khán phòng kiểu ruộng bậc thang; thiết kế âm học sân khấu; âm học phịng khán giả; ODEON 11; mơ máy tính Key words - terrace hall; stage acoustic design; auditorium acoustics; ODEON 11; computer simulation Đặt vấn đề Số lượng khán phòng kiểu ruộng bậc thang ngày phát triển kết nối người biểu diễn khán giả kiểu khán phòng Khán phòng Philharmonic Berlin, nhà tiên phong loại khán phòng nhạc giao hưởng này, kết hợp sân khấu bao quanh khán giả chia thành "các khối ruộng bậc thang" Tuy nhiên, số lượng đáng kể chỗ ngồi thiết kế xung quanh sân khấu chiều rộng khán phòng mở rộng dẫn đến cịn số điểm khơng chắn chất lượng âm phòng kiểu ruộng bậc thang Một khán phòng kiểu ruộng bậc thang sở hữu đặc điểm sau Ghế ngồi khán giả bao quanh sân khấu phần lớn ghế ngồi khán giả phía trước sân khấu Khán giả chia làm nhiều khối nhỏ để khối khán giả nhận phản xạ bên sớm từ phần tường phía trước khối khán giả bên cạnh (tường nảy) Với hàng ghế hai bên sân khấu, khán phòng kiểu ruộng bậc thang thơng thường rộng khán phịng kiểu hình hộp Độ dốc sàn loại khán phòng cao so với kiểu khán phịng hình hộp phân chia khối khán giả Hình khối phức tạp khối chỗ ngồi hình dáng mặt “hữu cơ” Ưu điểm khán phòng kiểu ruộng bậc thang khoảng cách người biểu diễn khán giả ngắn lại, sức chứa lớn Tuy nhiên, loại khán phịng này, khán giả ngồi xung quanh sân khấu nên dẫn đến thể tích khu vực sân khấu tăng lên gây ảnh hưởng đến hỗ trợ sớm (ST1) nhạc công đồng diễn Thiết kế sân khấu để hỗ trợ cho nhạc công, người sản xuất âm nhạc Đối với người nhạc công, đạt cân nghe âm thân tạo nghe âm người khác tạo quan trọng Trên sân khấu mà có nhiều bề mặt hấp thụ âm, sức mạnh âm nhỏ người nhạc cơng khó nghe âm mà họ tạo ra, họ dường cố gắng chơi to Trên sân khấu tích lớn, âm phản xạ thưa thớt yếu ớt dẫn đến khó nghe âm người khác Trong biểu diễn, âm phản xạ sớm 35 mili giây quan trọng nhịp điệu biểu diễn [1] Thiết kế âm học sân khấu không ảnh hưởng đến dàn nhạc giao hưởng mà ảnh hưởng đến khu vực khán giả Ví dụ, bề mặt sân khấu hướng âm phản xạ đến dàn nhạc khu vực khán giả Bề mặt sân khấu bao gồm tường xung quanh, trần sàn sân khấu (có khơng có bục sân khấu) Bục sân khấu (kiểu băng dài kiểu vòng cung) ngày phổ biến thường sử dụng để cung cấp đường rõ ràng từ nguồn âm đến người nghe, đặc biệt cho nguồn âm có cường độ âm yếu dây Tấm phản xạ treo thường trang bị khán phịng với trần cao có thiên kiều khán phòng đa chức Đầu năm 1931, Knudsen mô tả khái niệm “hỗ trợ” Tuy nhiên, Marshall nghiên cứu thiết đặt sân khấu cho ba biểu diễn đàn dây vào năm 1978, thơng tin âm học sân khấu bắt đầu xuất lý thuyết [2] Những âm phản xạ quay trở lại dàn nhạc khoảng 17-35 mili giây có vai trị quan trọng việc giao tiếp nhạc cơng [2] Vì vậy, bề mặt nhỏ vừa phải xung quanh sân khấu có ích Tuy nhiên, sân khấu có diện tích bề mặt xung quanh lớn, phản xạ treo hữu dụng việc hướng âm phản xạ sớm quay trở lại sân khấu ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN Năm 1989 Gade thực loạt nghiên cứu tiên phong phịng thí nghiệm nhiều khán phòng tiếng châu Âu [3] Sự tương quan kết khảo sát dàn nhạc kết đo đạt khẳng định hỗ trợ sớm (ST1) ST1 tỉ số lượng âm phản xạ sớm lượng âm tới: 100𝑚𝑠 𝑆𝑇1 = 10𝑙𝑜𝑔 ∫20𝑚𝑠 |𝑝2 (𝑡)|𝑑𝑡 10𝑚𝑠 ∫0𝑚𝑠 |𝑝2 (𝑡)|𝑑𝑡 (1) Trong p(t) đáp ứng xung (impulse response) đo đạt cách nguồn âm m vị trí sân khấu, ví dụ vị trí người độc tấu, dây bên phải, hàng thứ xa khí Giá trị tối ưu ST1 từ -13 đến -12 dB tính trung bình cho tần số 250 Hz đến 2000 Hz, đề xuất cho biểu diễn giao hưởng Một khoảng ưa thích khác từ -15 đến -12 dB đề xuất Beranek [4] Có tương quan mạnh mẽ ST1 thể tích sân khấu biểu diễn cơng thức hồi quy thu khảo sát khán phòng hòa nhạc châu Âu Gade: 45 Phương pháp, thiết kế âm học sân khấu, mô máy tính 2.1 Phương pháp Một khán phịng kiểu ruộng bậc thang lớn thiết kế giáo sư Chiang Wei Hwa năm 2012 [10] sử dụng Tham số đánh giá chất lượng âm học cho khu vực sân khấu gồm có: hỗ trợ sớm ST1, sức mạnh âm Gs, thời gian giảm âm sớm EDTs cho dải tần số từ 250 Hz – 2000 Hz Tại khu vực khán giả, tham số âm học sức mạnh âm Gk thời gian giảm âm sớm EDTk cho dải tần số từ 500 Hz – 1000 Hz sử dụng Đầu tiên, âm phản xạ sớm đến sau âm trực tiếp vòng 35 mili giây thiết kế Sau đó, vài phương án thiết kế đề xuất sau mô phần mềm ODEON 11 để xác nhận lại 2.2 Thiết kế âm học sân khấu 2.2.1 Khán phòng kiểu ruộng bậc thang ST1 = 12 - 7.65  log VStage (2) Trong Vstage thể tích sân khấu tính từ mép sân khấu Từ cơng thức tính ST1 giảm 2.3 dB mà tăng gấp đơi thể tích sân khấu Vstage [3] Đối với sân khấu lớn, phản xạ treo từ – m sàn sân khấu đề xuất [5] treo độ cao 12 m cân nhắc hữu dụng [6] Khán phịng Berlin Philhamonic với thể tích 21,000 m3 với sức chứa 2,218 chỗ ngồi với 530 chỗ ngồi bao quanh sân khấu Tập hợp 10 phản xạ âm hình thang nhựa treo sân khấu với độ cao từ 10 – 12 m đưa vào với tổng diện tích 75 m2 Hỗ trợ sớm ST1 khu vực sân khấu -16.8 dB Phần tường bên làm nghiêng xuống để cung cấp âm phản xạ sớm đến dàn nhạc Thời gian giảm âm sớm (EDT) đo thời gian mà âm suy yếu 10 dB sau nguồn âm bị tắt nhân với hệ số 6, dùng để độ âm vang âm Giá trị thời gian giảm âm sớm chấp nhận cho khán phòng hòa nhạc vào khoảng 1,8 đến 2,2 giây [7] “Trong khán phòng tốt nhất, sử dụng ghế ngồi bọc nệm, thời gian giảm âm sớm (EDT) nằm khoảng 2,25 đến 2,75 giây, khán phòng đánh giá thấp nhất, thời gian giảm âm sớm (EDT) nằm khoảng 1,4 đến 2,0 giây” [4] Mơ máy tính thiết kế mơi trường âm học có bước tiến đáng kể suốt thập kỷ qua, ngày trở nên phổ biến ứng dụng rộng rãi âm học phòng kín, kiểm sốt tiếng ồn… Khán phịng hịa nhạc Walt Disney (2003) Los Angeles, New Danish Radio (2009) Copenhagen sử dụng phần mềm mô âm học máy tính q trình thiết kế hình khối cơng trình đến gia đoạn gần hồn thành thiết kế, mơ hình tỉ lệ 1/10 sử dụng để kiểm tra tiếng dội bất lợi [8], [9] Nghiên cứu dự định điều tra thiết kế âm học sân khấu khán phòng kiểu ruộng bậc thang mơ hình máy tính sử dụng phần mềm âm học ODEON 11 với mục tiêu cải thiện âm học khu vực sân khấu không gây ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực khán giả Hình Thơng số kỹ thuật khán phịng nghiên cứu Hình Các kích thước sân khấu Mặt (trên) mặt đứng (dưới) Khán phịng nghiên cứu có mặt hình đa giác phát triển từ khán phịng hình hộp Concertgebouw thông qua việc phân chia khối ghế ngồi khán giả Khán phịng tích 22,500 m3 diện tích khu vực khán giả 1.440 m2 Chiều dài chiều rộng khán phòng 49 m 37 m Sân khấu hình thang có diện tích 230 m2 Khoảng cách từ sân khấu đến trần phẳng 17,4 m, cao khán phòng Concertgebouw 2,1 m Chiều rộng sân khấu 20,6 m phía trước 46 15 m phía sau Chiều sâu sân khấu 13 m Kích thước bên 2,3 m cao 9,25 m dài Thể tích sân khấu 9.000 m3 Tổng diện tích tường bên sân khấu 42,5 m2 Tường sau sân khấu phía sau 32 m2 Các tường bên nghiêng xuống góc 1/20 hướng âm phản xạ sớm đến người biểu diễn Bục nâng sân khấu hình vịng cung với tổng chiều cao bậc 700 mm 2.2.2 Phân tích hình học Phân tích hình học tiến hành để xác định vị trí hướng bề mặt cung cấp âm phản xạ sớm đến trễ so với âm trực tiếp vòng 35 mili giây với khoảng cách nguồn âm tai nghe m 16 m (Hình 3) Nguồn âm S, tai nghe R1, R2 nằm cao độ so với sàn sân khấu Ellipse r1, r2 ellipse vẽ từ cặp tiêu cự S, R1 cặp tiêu cự S, R2 Các bề mặt nằm ngang 9,1 m nguồn âm cung cấp phản xạ đến trễ vòng 35 mili giây ngắn cho khoảng cách m, chiều cao nâng lên 11,5 m khoảng cách 16 m Phan Ánh Nguyên 2.2.3 Thiết kế âm học sân khấu Những phân tích chứng tỏ ảnh hưởng tường bên sân khấu phản xạ treo đến âm học sân khấu khán phòng ruộng bậc thang nghiên cứu Vì chúng sử dụng biến số nghiên cứu Bên cạnh ảnh hưởng khu vực sân khấu, tác dụng phụ lên khu vực khán giả nghiên cứu Tường bên sân khấu thẳng đứng tường bên sân khấu nghiêng xuống góc 1/20 nghiên cứu Tấm phản xạ có hình dáng đồng dạng với sân khấu treo cao độ +11,6 m +8,2 m so với nguồn âm cao m (cao độ trần so với nguồn âm +16,4 m chia cho √2 2) Khi thêm phản xạ phẳng +11,6 m cường độ âm phản xạ từ trần tăng xấp xỉ dB quãng đường giảm √2 lần xấp xỉ dB phản xạ treo +8,4 m quãng đường giảm xấp xỉ lần (theo quy luật nghịch đảo I1/I2 = (d2/d1)2, tỉ số cường độ âm cho quãng đường giảm lần độ tăng dB tương ứng 10log4, hay dB) Sức mạnh âm dây, khí, đồng gõ không đồng dàn nhạc giao hưởng Sức mạnh âm đồng thông thường lớn dây 10 dB, lớn khí dB Vì mà phản xạ treo thường không che phủ đồng gõ để họ không bị phơi nhiễm âm lớn Vì nghiên cứu, phản xạ treo dịch chuyển phía trước m để không che phủ gõ đồng Hình Ellipse vị trí hướng bề mặt cung cấp phản xạ đến trễ vịng 35 mili giây Hình Vị trí cao độ phản xạ treo Hình Ellipse tường sân khấu cung cấp phản xạ đến trễ vòng 35 mili giây Nguồn âm S vị trí độc tấu, tai nghe vị trí R1 (tại khu vực dây) R2 (tại khu vực khí) khảo sát (Hình 4) Ellipse r1, r2 ellipse vẽ từ cặp tiêu cự S, R1 cặp tiêu cự S, R2 Đối với khoảng cách nguồn âm tai nghe m, tường bên cung cấp phản xạ đến trễ vòng 35 mili giây cho tai nghe R1 R2 từ nguồn S Tai nghe R2 cịn có âm phản xạ đến trễ vòng 35 mili giây từ tường phía sau Khoảng cách 8,0 m khoảng cách mà người nhạc công bắt đầu cảm nhận độ trễ âm hình ảnh Tường nghiêng hai bên sân khấu bề mặt phản xạ hữu ích khu vực sân khấu Khi tường bên sân khấu thẳng đứng, tai nghe R1, R2 nhận âm phản xạ thứ từ tường gần với độ trễn 23 mili giây so với âm trực tiếp Khi nghiêng hai tường bên sân khấu góc 1/20, tai nghe R1, R2 nhận thêm âm phản xạ thứ với độ trễ 52 mili giây từ tường bên sân khấu lại Kết với biến số, tường bên sân khấu (thẳng đứng nghiêng), phản xạ (có không) độ cao độ (11,6m 8,2 m), ta có mơ hình nghiên cứu 2.3 Mơ máy tính 2.3.1 Cài đặt Mơ máy tính thực phần mềm thương mại ODEON 11 Số lượng tia âm đặt 20.000 Độ dài đáp ứng xung thiết đặt 4.000 mili giây Chiều cao nguồn âm 1,0 m tai nghe 1,2 m so với sàn Nguồn âm tỏa hình cầu Omni vị trí S1, S2, S3 tai nghe vị trí 1, 2, sử dụng để mô tham số hỗ trợ sớm ST1 (Hình 6a) Khoảng cách nguồn âm tai nghe (S1-1; S2-2; S3-3) 1,0 m Nguồn âm Omni S1 tai nghe vị trí 4, (Hình 6b) sử dụng để mơ sức mạnh âm Gs thời gian giảm âm sớm EDTs khu vực sân khấu Khoảng cách nguồn âm tai nghe (S1-4; S1-5) 8,0 m ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 47 2.3.2 Kết phân tích Dữ liệu âm học mơ cho khu vực sân khấu khán giả tập hợp Bảng Mơ hình mơ đặt tên gồm phần chữ phần số Tường bên sân khấu thẳng đứng ký hiệu T tường bên sân khấu nghiêng xuống góc 1/20 ký hiệu N Mơ hình khơng có phản xạ kết hợp với phần số 00 Mơ hình có phản xạ treo cao độ 11,6 m 8,2 m kết hợp với phần số 11 08 Có tổng cộng mơ hình mơ nghiên cứu Mơ hình với tường bên sân khấu thẳng đứng khơng có treo phản xạ (T00) mơ hình sở để so sánh với mơ hình khác Hình Sơ đồ vị trí nguồn âm tai nghe mơ hỗ trợ sớm ST1 (a), sức mạnh âm Gs thời gian giảm âm sớm EDTs (b) Hình Sơ đồ vị trí nguồn âm tai nghe mơ sức mạnh âm Gk thời gian giảm âm sớm EDTk khu vực khán giả Nguồn âm Omni S4, S5 trục đối xứng sân khấu tai nghe vị trí đánh số từ đến 14 khu vực khán giả sử dụng để mô sức mạnh âm Gk thời gian giảm âm sớm EDT k khu vực khán giả (Hình 7) Hệ số hấp thụ âm hệ số tán xạ bề mặt cài đặt theo Bảng Tường gỗ ghép gỗ nhỏ để tạo bề mặt lồi lõm, tăng hệ số tán xạ, áp dụng cho tường xung quanh khán phòng Ngoại trừ ghế khán giả, ghế nhạc công trần thạch cao, phần lại khán phòng đặt vật liệu tường gỗ Bảng Hệ số hấp thụ hệ số tán xạ âm bề mặt cài đặt Hệ số hấp thụ âm 125 250 500 1000 2000 4000 Hệ số tán xạ âm Tường gỗ 0,09 0,17 0,19 0,20 0,20 0,20 0,8 Tường gỗ 0,06 0,08 0,09 0,11 0,10 0,10 0,3 Khán giả 0,38 0,55 0,58 0,63 0,66 0,66 0,7 Thạch cao 0,15 0,10 0,06 0,04 0,04 0,05 0,05 Ghế nhạc công 0,03 0,04 0,07 0,10 0,14 0,14 0,3 Bảng Dữ liệu âm học mô khu vực sân khấu khu vực khán giả Tường bên Tấm phản xạ Cao độ (m) Mã ST1 (dB) Gs (dB) Thẳng Nghiêng Thẳng Không Nghiêng Có - - 11,6 8,2 11,6 8,2 T00 N00 T11 T08 N11 N08 -18,8 -18,5 -17,2 -14,3 -17,0 -15,6 7,4 7,5 7,8 8,6 7,8 8,6 EDTs (s) 2,06 2,02 1,92 1,68 1,85 1,68 Gk (dB) EDTk (s) 3,4 3,4 3,5 3,6 3,5 3,6 2,00 1,99 1,95 1,93 1,95 1,93 Phương án N00 N11 cho kết hỗ trợ sớm ST1 cao chút (0,3 dB) so với phương án T00 T11 cho thấy hiệu tường tường nghiêng hai bên sân khấu khơng có có phản xạ cao độ +11,6 m Tuy nhiên, phản xạ độ cao + 8,2 m phương án T08 với tường thẳng đứng lại cho kết ST1 cao phương án N08 với tường nghiêng 1,3 dB đạt -14,3 dB Nguyên nhân tường bên sân khấu thẳng đứng hướng âm phản xạ lên phản xạ treo tường xung quanh khán phòng với hệ số tán xạ cao thiết kế nghiêng góc 1/6 hướng tia âm phản xạ quay trở lại sân khấu với độ trễ vòng 100 mili giây làm tăng giá trị hỗ trợ sớm ST1 Hỗ trợ sớm ST1 tăng tổng cộng 4,5 dB so với phương án sở (T00) Bằng cách nghiêng tường bên sân khấu, sử dụng phản xạ âm, hạ thấp xuống cao độ +8,2 m, thể tích khu khơng gian sân khấu giảm, sức mạnh âm Gs có cải thiện khoảng dB thời gian giảm âm sớm EDT s giảm 1,68 giây Sức mạnh âm Gk khu vực khán giả không khác mơ hình với tường đứng tường nghiêng tương ứng Bằng cách đưa vào phản xạ, hạ thấp xuống cao độ +8,2 m, Gk tăng nhẹ EDTk giảm nhẹ không đáng kể Bàn luận Các giải pháp thiết kế cải thiện chất lượng âm học sân khấu cải thiện đáng kể hỗ trợ sớm ST1 Sức mạnh âm Gs cải thiện đồng thời thời gian giảm âm sớm 48 Phan Ánh Nguyên EDTs rút ngắn lại khu vực sân khấu Tại khu vực khán giả, sức mạnh âm Gk tăng nhẹ thời gian giảm âm sớm EDTk giảm nhẹ không đáng kể Tổng hợp kết liệu, giải pháp tường nghiêng thẳng đứng kết hợp với phản xạ âm treo cao độ +8,2 m so với nguồn âm vị trí độc tấu giải pháp an toàn hiệu thúc đẩy phân bố lượng âm khu vực sân khấu, đạt đến khoảng yêu thích từ -15 dB đến -12 dB mà khơng có tác động tiêu cực đến khu vực khán giả Kết luận Thiết kế âm học sân khấu phù hợp dẫn đến đồng diễn hịa hợp nhạc cơng kết làm cho chất lượng âm nhạc tốt Nghiên cứu điều khả cải thiện âm học sân khấu khán phòng hòa nhạc kiểu ruộng bậc thang lớn giảm tác động tiêu cực đến khu vực khán giả Nghiên cứu sử dụng mơ hình máy tính mơ phần mềm ODEON 11 Các kết luận là: Cân nhắc tường bên sân khấu phản xạ treo, hỗ trợ sớm ST1 cải thiện đối đa 4,5 dB đạt -14,5 dB với phương án T08 sử dụng tường bên sân khấu thẳng đứng phản xạ treo cao độ +8,2 m so với nguồn âm vị trí độc tấu Hiệu việc sử dụng phản xạ treo để cải thiện hỗ trợ sớm ST1 đáng kể nhiều so với việc thay đổi độ nghiêng tường bên sân khấu Các giải pháp thiết kế cải thiện âm học sân khấu cải thiện sức mạnh âm Gs đồng thời rút ngắn thời gian giảm âm sớm EDTs khu vực sân khấu Các giải pháp thiết kế cải thiện âm học sân khấu có cải thiện khơng đáng kể khu vực khán giả sức mạnh âm Gk rút ngắn không đáng kể thời gian giảm âm sớm EDTk TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R A Rasch, "Synchronization in performed ensemble music”, Acustica 43, p 121, 1979 [2] A H Marshall, D Gottlob and H Alrutz, "Acoustical conditions preferred for ensemble”, Acoustical Society of America 64, p 1437, 1978 [3] A C Gade, "Acoustical survey of eleven European concert halls - a basic for discussion of halls in Denmark”, The acoustics laboratory, Technical University of Denmark, 1989 [4] L Beranek, Concert halls and opera houses: music, acoustics and architecture, New York: Springer-Verlag, 2004 [5] M Barron, "The Gulbenkian Great Hall, Lisbon, II: an acoustic study of a concert hall”, J Sound Vib 59, pp 481-502, 1978 [6] J Meyer, Acoustics and the performance of music, New York: Springer, 2009 [7] M Barron, Auditorium Acoustics and Architectural Design, London: E&FN SPON, 2009 [8] Y Toyota, "Acoustical design of the Walt Disney Concert Hall in Los Angeles”, The Journal of the Acoustical Society of America 105, 1999 [9] A H Y T Motoo Komoda, "Acoustical Design of New Danish Radio Concert Hall”, in Proceedings of the International Symposium on Room Acoustics, Melbourne, 2010 [10] Wei-Hwa Chiang, Wei Lin, Hui-Ping Wu, Bing-Jie Chiu “Multidimensional Analyses of Large Vineyard Halls” INTER NOISE 2012, New York August 19 th - 22 th (BBT nhận bài: 11/9/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 30/10/2017) ... 35 mili giây thiết kế Sau đó, vài phương án thiết kế đề xuất sau mô phần mềm ODEON 11 để xác nhận lại 2.2 Thiết kế âm học sân khấu 2.2.1 Khán phòng kiểu ruộng bậc thang ST1 = 12 - 7.65  log VStage... Thiết kế âm học sân khấu phù hợp dẫn đến đồng diễn hòa hợp nhạc công kết làm cho chất lượng âm nhạc tốt Nghiên cứu điều khả cải thiện âm học sân khấu khán phòng hòa nhạc kiểu ruộng bậc thang lớn. .. sân khấu Các giải pháp thiết kế cải thiện âm học sân khấu cải thiện sức mạnh âm Gs đồng thời rút ngắn thời gian giảm âm sớm EDTs khu vực sân khấu Các giải pháp thiết kế cải thiện âm học sân khấu

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w