Giáo trình công tác xã hội với nhóm

120 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình công tác xã hội với nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 20 của Hiệ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 / 20 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM 10 KHÁI NIỆM: 10 1.1 Khái niệm nhóm: 10 1.2 Nhóm xã hội: 11 1.3 Khái niệm công tác xã hội với nhóm: 12 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 14 2.1 Sự hình thành phát triển cơng tác xã hội với nhóm giới: 14 2.2 Sự hình thành phát triển cơng tác xã hội với nhóm Việt Nam: 17 MỤC TIÊU CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 18 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 19 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 21 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 23 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI TRONG TRỊ LIỆU THƠNG QUA NHĨM: 24 7.1 Những thuận lợi: 24 7.2 Những bất lợi: 25 CÁC THUYẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 26 CHƯƠNG 2: TÂM LÝ NHÓM VÀ NĂNG ĐỘNG NHÓM 29 KHÁI NIỆM: 29 1.1 Tâm lý nhóm: 29 1.2 Năng động nhóm: 30 1.3 Tương tác nhóm: 30 1.4 Xung đột nhóm: 31 1.5 Văn hóa nhóm: 31 VAI TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHĨM NHỎ VÀO CUỘC SỐNG: 32 2.1 Nhóm nhỏ sống: 32 2.2 Nhóm nhỏ ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân theo hướng tích cực, tiêu cực: 32 BẢN CHẤT CỦA NHÓM: 33 CÁC VAI TRỊ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NHĨM: 33 4.1 Tiểu sử: 34 4.2 Cách thức tham gia: 34 4.3 Truyền thông-giao tiếp: 35 4.4 Tính đồn kết: 35 4.5 Bầu khơng khí: 36 4.6 Cơ cấu tổ chức: 36 4.7 Tiêu chuẩn chuẩn mực: 37 4.8 Trắc lượng xã hội: 38 4.9 Lề lối làm việc: 38 4.10 Mục tiêu: 39 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM: 39 5.1 Giai đoạn hình thành: 40 5.2 Giai đoạn bão tố - Cạnh tranh liên kết: 40 5.3 Giai đoạn ổn định - Lập quy chuẩn mới: 41 5.4 Giai đoạn trưởng thành – Phát huy tối đa suất: 41 5.5 Giai đoạn kết thúc: 42 MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG CAN THIỆP NHĨM CƠNG TÁC XÃ HỘI: 42 6.1 Tạo niềm hy vọng: 42 6.2 Tự nhận thức: 42 6.3 Học tập từ tương tác: 43 6.4 Tìm kiếm tương đồng trải nghiệm: 43 6.5 Chấp nhận: 44 6.6 Bộc lộ thân: 44 6.7 Thử nghiệm thực tế: 45 CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM 49 ĐỊNH NGHĨA TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 50 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THÀNH LẬP NHÓM: 51 2.1 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm: 52 2.2 Đánh giá khả thành lập nhóm: 52 2.3 Thành lập nhóm: 54 3.4 Định hướng cho nhóm viên nhóm: 58 3.5 Thoả thuận nhóm: 58 3.6 Chuẩn bị môi trường, viết đề xuất nhóm: 59 GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT NHÓM: 61 3.1 Giới thiệu thành viên nhóm: 63 3.2 Làm rõ mục đích hỗ trợ nhóm nhân viên xã hội: 63 3.3 Xây dựng mục tiêu nhóm: 64 3.4 Thảo luận nguyên tắc bảo mật thơng tin nhóm: 65 3.5 Thoả thuận cơng việc nhóm: 66 3.6 Dự đốn trở ngại, khó khăn: 66 GIAI ĐOẠN DUY TRÌ NHĨM: 67 4.1 Chuẩn bị họp: 68 4.2 Thu hút tham gia, tăng cường tính cam kết: 68 4.3 Giải xung đột, mâu thuẫn: 69 4.4 Thu hút tham gia, tăng cường lực thành viên nhóm: 70 4.5 Hỗ trợ thành viên nhóm đạt mục tiêu: 71 4.6 Giám sát, đánh giá tiến nhóm: 72 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC NHÓM: BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ ĐẠT MỤC TIÊU XÃ HỘI: 73 5.1 Lượng giá: 74 5.2 Kết thúc: 75 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ VAI TRỊ, KỸ NĂNG, CƠNG CỤ VẬN DỤNG TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM 80 MỘT SỐ VAI TRÒ TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 81 1.1 Vai trị nhân viên xã hội cơng tác xã hội với nhóm: 81 1.2 Nhân viên xã hội can thiệp vào nhóm nào? 81 MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 82 2.1 Kỹ lãnh đạo nhóm: 82 2.2 Kỹ tạo lập liên hệ cá nhân nhóm: 86 2.3 Kỹ thấu cảm: 88 2.4 Kỹ điều phối: 89 2.5 Kỹ tự bộc lộ: 91 2.6 Kỹ lắng nghe tích cực: 93 2.7 Truyền thơng nhóm nhỏ: 94 2.8 Kỹ giải mâu thuẫn: 97 MỘT SỐ CÔNG CỤ/KỸ THUẬT VẬN DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 100 3.1 Vẽ sơ đồ nhóm, sơ đồ Sharon: 100 3.2 Viết tiến trình nhóm: 101 3.3 Đối chiếu với kế hoạch: 102 3.4 Báo cáo buổi sinh hoạt nhóm: 102 3.5 Các kỹ thuật giúp thành viên vận động, thay đổi khơng khí, tạo hoạt động vui vẻ nhau: 103 3.6 Các kỹ thuật giúp thành viên nhận biệt thể suy nghĩ, tình cảm, sáng tạo mình: 108 3.7 Các kỹ thuật sử dụng việc lấy ý kiến nhóm, giúp thành viên học kỹ mới: 110 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơng tác xã hội với nhóm” biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ Cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên Giáo trình “cơng tác xã hội với nhóm” chúng tơi biên soạn có tham khảo giáo trình “Cơng tác xã hội với nhóm” tác giả Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên) nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cơng tác xã hội với nhóm giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân viên Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng Giáo trình Cơng tác xã hội với nhóm cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng cơng tác xã hội với nhóm, thơng qua việc tìm hiểu khái niệm, động nhóm, phát triển nhóm Tài liệu giới thiệu loại hình cơng tác xã hội với nhóm áp dụng Việt Nam, loại hình dịch vụ cơng tác xã hội nhóm khác áp dụng nước, mà tương lai, công tác xã hội Việt Nam chuyên môn hóa loại hình cơng tác xã hội nhóm trở nên phổ biến Ngồi cịn cung cấp kiến thức chuẩn bị số kĩ cần thiết cho sinh viên làm việc với nhóm thân chủ có vấn đề Giáo trình cấu trúc chương: Chương 1: Tổng quan công tác xã hội với nhóm Chương 2: Tâm lý nhóm động nhóm Chương 3: Tiến trình cơng tác xã hội với nhóm Chương 4: Một số vai trị, kỹ năng, công cụ vận dụng công tác xã hội với nhóm Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: Mục tiêu, nội dung, câu hỏi, hướng dẫn học tập, thảo luận Phần cuối giáo trình, ngồi danh mục tài liệu tham khảo cịn có phần phụ lục bao gồm số trò chơi, mẫu báo cáo buổi sinh hoạt nhóm, coi gợi ý cho việc hỗ trợ sinh viên cụ thể vận dụng vào việc tác nghiệp làm việc với nhóm đối tượng cụ thể Để hồn thành “Cơng tác xã hội với nhóm”, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo, cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Trong q trình biên soạn chắn có sai sót, mong nhận góp ý từ quý người học Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Chuyên Thành viên: Trần Thị Hằng GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM Mã mơn học: 61033035 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Cơng tác xã hội với nhóm thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo nghề cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng, bố trí sau mơn học sở số mơn học chun ngành - Tính chất: Là mơn học chuyên ngành bắt buộc nghề công tác xã hội, trình độ cao đẳng - Ý nghĩa vai trị mơn học: Việc nắm vững kiến thức lý thuyết thực hành học phần giúp sinh viên có kĩ cần thiết giúp em vững vàng, tự tin lần thực hành, thực tập sau tác nghiệp làm với nhóm đối tượng khác Và yếu tố quan trọng giúp sinh viên định hướng, nhận thức rõ vai trị ngành học Cơng tác xã hội qua có khả tự rèn luyện để thành cơng nghiệp Mục tiêu mơn học: Sau kết thúc mơn học, người học có khả năng: - Về kiến thức: + Diễn đạt khái niệm nhóm, cơng tác xã hội với nhóm + Mơ tả đặc trưng, nhiệm vụ, kiến thức tâm lý nhóm, động nhóm, tiến trình cơng tác xã hội với nhóm + Phân tích giai đoạn tiến trình làm việc nhóm, kỹ năng, kỹ thuật tác nghiệp cơng tác xã hội với nhóm (hoạt động vận động thể chất, liệu pháp thư giãn, trò chơi, tổ chức trò chơi, kỹ thuật sử dụng việc lấy ý kiến nhóm, ) - Về kỹ năng: + Đánh giá thực tế làm việc với nhóm đối tượng thân chủ; giao tiếp với nhóm đối tượng, phát giải vấn đề liên quan + Hoàn thành việc lập kế hoạch, thiết kế tổ chức xây dựng kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ nhóm thân chủ Vận dụng kỹ năng, kỹ thuật công tác xã hội với nhóm đáp ứng u cầu thực tiễn cơng tác xã hội - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động việc rèn luyện lực ngành nghề, có khả làm việc nhóm, có khả chịu trách nhiệm đánh giá kết cơng việc làm việc với nhóm đối tượng thân chủ + Ln ln có ý thức sử dụng kiến thức, kĩ vào việc học tập thực tiễn sống công việc tương lai + Có tinh thần hợp tác nhóm tốt, chủ động thực cơng việc giao qua biết cách vận dụng làm việc nhóm hiệu hơn, hạn chế xung đột nhóm, giải mâu thuẫn thường gặp nhóm Nội dung mơn học: ... GIỚI THIỆU Cơng tác xã hội với nhóm giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác đào tạo nhân viên Công tác xã hội trình độ cao đẳng Giáo trình Cơng tác xã hội với nhóm cung cấp cho... TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM 80 MỘT SỐ VAI TRỊ TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 81 1.1 Vai trò nhân viên xã hội cơng tác xã hội với nhóm: 81 1.2 Nhân viên xã hội can thiệp vào nhóm nào?... phát triển cơng tác xã hội với nhóm Việt Nam: 17 MỤC TIÊU CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 18 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM: 19 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM: 21 SỰ

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan