Ánh trăng

6 5 0
Ánh trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy / /2022; Tại lớp 9A Ngày dạy / /2022; Tại lớp 9B Tiết 58+59 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I/ Mục tiêu Giúp HS hiểu 1 Kiến thức Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lí[.]

Ngày dạy: / /2022; Tại lớp 9A Ngày dạy: / /2022; Tại lớp 9B Tiết 58+59- Văn ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu Kiến thức: - Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ mang ý nghĩa biểu tượng Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn thơ trữ tình đại Thái độ: Biết trân trọng khứ, rút học cách sống Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành lực cho HS: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, quản lí, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ 4.2 Phẩm chất: Tự tin, nhân ái khoan dung II/ Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ HS: Đọc thích, chuẩn bị theo câu hỏi cuối văn III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 9A………/31 …… 9B…… 31……… Kiểm tra cũ: (2 phút): Bài soạn HS Bài GV: Em hãy kể tên bài thơ nói về trăng đã học Giới thiệu (1 phút) Nguyễn Duy (Nhuệ), thuộc lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ nửa cuối kỉ 20 Thế hệ trải qua nhiều thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên núi rừng tình nghĩa Nhưng khỏi thời đạn bom ác liệt, sống hịa bình với tiện nghi sinh hoạt đại, nhớ tới gian nan, kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ Ánh trăng ghi lại thoáng, lần giật trước điều vơ tình dễ gặp Bài thơ tiếng lòng, cảm xúc suy ngẫm riêng nhà thơ khơng phải bó hẹp mà có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ liên tưởng xa rộng nhiều Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh(4 phút): I/ Tác giả, tác phẩm Hoạt động 1: Hướng dẫn HS( phút) Tác giả - Mục tiêu: Hs nắm được nét chính về tác giả, tác phẩm - Nợi dung: Tìm hiểu thích * GV: Em học thơ Nguyễn Duy? HS: Bài " Tre Việt Nam" GV: Em nhớ lại điều em biết tác giả Nguyễn Duy? HS: Trình bày GV: Bài thơ đời năm nào? HS: Trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (6 phút): - Mục tiêu: Hs nắm được cách đọc, thể loại , bố cục bài thơ - Nội dung: GV: Hướng dẫn đọc: Trong khổ hai câu sau đọc xuống giọng, câu thứ bắt vần với câu thứ ba, câu thứ hai bắt vần với câu thứ tư Khổ thơ cuối đọc chậm hơn, giọng bình luận GV: Đọc mẫu-> gọi học sinh đọc -> nhận xét HS: Đọc, hiểu nghĩa thích có SGK GV: Kiểm tra việc hiểu nghĩa GV: Bổ sung: tri kỉ: hiểu (bạn thân) GV: Hãy xác định thể thơ, số câu khổ HS: Trình bày GV: Có thể chia thơ - câu chuyện thành đoạn? HS: Trình bày GV: Tổng hợp, nhận xét, kết luận Bảng phụ Bố cục thơ a Ba khổ đầu: Quan hệ tác giả với vầng trăng từ hồi nhỏ qua thời lính đến sống thành phố b Khổ 4: Tình tình cờ gặp lại vầng trăng c Khổ 5,6: Cảm xúc suy ngẫm tác giả đọng lại giật - Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ - sinh 1948, quê Thanh Hoá nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm: * Bài thơ đời năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh trích từ tập “Ánh trăng” II.Đọc tìm hiểu chung Đọc văn Chú thích Thể loại - Thơ tiếng, câu / khổ - Kết hợp tự trữ tình, có dáng dấp câu chuyện nhỏ Bố cục: phần HS: Quan sát, ghi GV: Em có nhận xét bố cục thơ? HS: Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian dòng cảm nghĩ tác giả bộc lộ theo trình tự câu chuyện GV: Nhấn mạnh: - Trong dòng diễn biến thời gian, việc khổ 1,2,3 lặng trôi khổ thơ thứ “đột ngột” kiện tạo nên bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng không soi sáng khơng khơng gian mà cịn gợi nhớ kỉ niệm khứ chẳng thể quên Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, hiểu chi tiết văn bản(18 phút): - Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn duy, biết rút bài học về cách sống cho mình - Nội dung: HS: Đọc khổ thơ GV: Em có cảm nhận sống thủa nhỏ nhà thơ? HS: Sống với đồng, sông, bể GV: Trong chiến tranh tham gia chiến đấu, hình ảnh vầng trăng in đậm lịng nhà thơ sao? Em hiểu tri kỷ gì? HS: Trình bày GV: Em có cảm nhận tình cảm tác giả với vầng trăng? HS: Trình bày GV: Trong khứ vầng trăng gắn bó sâu nặng với tác vậy, sống đại, tác giả nhớ vầng trăng nào? HS: Đọc khổ tiếp GV: Em có thấy sống nhà thơ có thay đổi? HS: Đầy đủ tiện nghi, điện sáng, nhà cao tầng GV: Trong sống tác giả nhìn nhận III/ Đọc- hiểu văn Tình cảm tác giả với vầng trăng: * Trong khứ: - Hồi nhỏ sống gần gũi với thiên nhiên - Trong chiến tranh: trăng tri kỉ, tình nghĩa Vầng trăng với tác giả gần gũi, gắn bó * Trong sống đại: - Như người dưng qua đường Tác giả lãng quên vầng trăng khứ vầng trăng sao? HS: Trình bày GV: Em có cảm nhận tình cảm tác giả với vầng trăng sống đại HS: Trình bày GV: Cuộc sống đại guồng công việc bận rộn, tác giả lãng quên vầng trăng tình nghĩa khứ HS: Đọc khổ GV: Em thấy giọng điệu có đặc biệt? HS: Giọng cất cao ngỡ ngàng GV: "Đột ngột vầng trăng tròn", em thấy câu thơ có đặc biệt cấu trúc? HS: Đảo từ GV: Với cách đảo từ thể dụng ý nhà thơ? HS: Đột ngột, bất ngờ GV: Tác giả nhìn trăng nào? HS: Ngửa mặt - mặt GV: Tại tác giả không viết ngước, ngửng mà lại dùng từ ngửa mặt? HS: Nhìn kỹ, nhìn lâu GV: Nhìn trăng tác giả có cảm giác gì? HS: Rưng rưng GV: Nhìn trăng thiên nhiên đẹp gợi nhớ sông, bể, núi, rừng nơi anh qua, nơi anh sống gắn bó GV: Em hiểu "rưng rưng" nào? HS: Xúc động dâng trào GV: Em thấy cảm xúc suy nghĩ nhà thơ sao? GV: Theo em, tìnhh có thường xảy sống thực khơng ý nghĩa của khổ thơ có dừng lại việc lãng quên vầng trăng tri kỉ khơng? HS: Trình bày HS: Quan sát khổ thơ cuối GV: Ở khổ cuối trăng miêu tả nào? HS: Trăng tròn vành vạch Ánh trăng im phăng phắc * Tình đặc biệt - Đảo từ > trăng xuất nhanh Là bước ngoặt suy nghĩ nhà thơ vầng trăng Suy nghĩ tác giả vầng trăng: GV: Tại tác giả khơng nói "trăng trịn vành vạnh" mà lại nói "trăng trịn vành vạch"? HS: Trăng khuyết lại trịn, tạo hố vĩnh khơng thay đổi GV: Trăng khơng thay đổi tình cảm người sao? HS: Có lúc vơ tình (con người thay đổi suy nghĩ, tình cảm trăng bất biến khứ vĩnh hằng) GV: Trăng im phăng phắc, em hiểu im phăng phắc nào? HS: Rất im lặng  nghiêm khắc vầng trăng khứ GV: Tại xuất đột ngột vầng trăng im phăng phắc lại khiến cho nhà thơ giật mình, vầng trăng khơi dậy lịng nhà thơ kỷ niệm gì? HS: Q khứ tuổi thơ - năm tháng chiến trường GV: Qua tác giả muốn nhắc điều gì? HS: Khơng qn q khứ GV: Con người có lúc lãng qn thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln bất diệt Hoạt động nhóm GV: Giao việc: Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa Em điều Thời gian: 4’ HS: Thảo luận, trình bày, nhận xét GV: Nhận xét đánh giá, kết luận - Nhớ kỷ niệm khứ có lúc lãng quên Nhắc người sống chung thuỷ không quên khư * Hình ảnh vầng trăng mang hai lớp nghĩa: + Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người + Trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh III/ Tổng kết, ghi nhớ Ý nghĩa thơ - Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết (6 phút): - Mục tiêu: Hs thấy được ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ - Nội dung: Nghệ thuật GV: Ýnghĩa khái quát sâu sắc thơ? - Nghệ thuật kết cấu kết hợp HS: Trình bày tự trữ tình, tự làm cho trữ GV: Nhấn mạnh tình trở nên tự nhiên mà Từ câu chuyện riêng, thơ lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu GV: Đặc sắc nghệ thuật thơ? HS: Trình bày sâu nặng - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh Ghi nhớ (SGK Tr.157) HS: Đọc ghi nhớ GV: Khái quát, nhấn mạnh HS: Phát biểu,đọc ghi nhớ Liên hệ: Sự khốc liệt chiến tranh môi trường Luyện tập, củng cố (7 phút) HS: Đọc diễn cảm thơ GV: Nhận xét - Chỉ kết hợp yếu tố tự trữ tình bài? - Ý nghĩa hình ảnh vầng trăng? Vận dụng, tìm tòi mở rợng (1 phút) Học thuộc lịng thơ Chuẩn bị tổng kết từ vựng ... quên vầng trăng tri kỉ khơng? HS: Trình bày HS: Quan sát khổ thơ cuối GV: Ở khổ cuối trăng miêu tả nào? HS: Trăng tròn vành vạch Ánh trăng im phăng phắc * Tình đặc biệt - Đảo từ > trăng xuất... thơ vầng trăng Suy nghĩ tác giả vầng trăng: GV: Tại tác giả khơng nói "trăng trịn vành vạnh" mà lại nói "trăng trịn vành vạch"? HS: Trăng khuyết lại trịn, tạo hố vĩnh khơng thay đổi GV: Trăng khơng... vầng trăng khứ vầng trăng sao? HS: Trình bày GV: Em có cảm nhận tình cảm tác giả với vầng trăng sống đại HS: Trình bày GV: Cuộc sống đại guồng công việc bận rộn, tác giả lãng quên vầng trăng

Ngày đăng: 22/11/2022, 12:07