1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai tap ve day hoat dong cua kim loai va cach giai

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 176,4 KB

Nội dung

Dạng II Bài tập về dãy hoạt động hóa học của kim loại lớp 9 I Lý thuyết và phương pháp giải Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt độn[.]

Dạng II Bài tập dãy hoạt động hóa học kim loại lớp I Lý thuyết phương pháp giải Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học - Dãy hoạt động hóa học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại: Dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: + Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng H2 Ví dụ: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (↑) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (↑) + Kim loại đứng trước H tác dụng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng,…) sinh H2 Ví dụ: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (↑) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (↑) + Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ba, Ca … hay trừ kim loại tác dụng với nước điều kiện thường) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (↓) Lưu ý: Khi cho kim loại tan nước (K, Na, Ca, Ba…) tác dụng với dung dịch muối, phương trình phản ứng hóa học xảy sau: Ví dụ: Cho Na tác dụng với dung dịch FeSO4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (↑) 2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 (↓) + Na2SO4 - Gợi ý cách học thuộc, dễ nhớ dãy hoạt động hóa học số kim loại: Khi (K) Nào (Na) Bạn (Ba) Cần (Ca) Mua (Mg) Áo (Al) Záp (Zn) Sắt (Fe) Nhớ (Ni) Sang (Sn) Phố (Pb) Hỏi (H) Cửa (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au) II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hiện tượng xảy cho đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? Hướng dẫn giải: Đồng kim loại đứng sau Hiđro dãy hoạt động hóa học kim loại  Đồng không phản ứng với dung dịch H2SO4  Không có tượng xảy Ví dụ 2: Nhúng sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 Sau thời gian khối lượng sắt tăng gam (Giả sử đồng sinh bám vào sắt) a Xác định lượng Cu sinh b Tính nồng độ mol/l dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi Hướng dẫn giải: Do sắt đứng trước đồng dãy hoạt động hóa học kim loại  Sắt đẩy đồng khỏi dung dịch mi Đặt: nFe = x mol Phương trình phản ứng hóa học: Fe + CuSO → FeSO + Cu x x x mol mthanh sắt tăng = mCu sinh – mFe phản ứng = 64x – 56x= 2g  x = 0,25 a/ mCu sinh = 0,25.64 = 16g b/ n FeSO = x = 0,25 mol  CM( ddFeSO4 ) = 0,25 : 0,4 = 0,625M III Bài tập tự luyện Bài 1: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A Na, Mg, Zn B Al, Zn, Na C Mg, Al, Na D Pb, Al, Mg Bài 2: Kim loại làm mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 AgNO3 ? A Zn B Cu C Fe D Pb Bài 3: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy 4,48 lít khí hidro (ở đktc) Vậy kim loại M : A Ca B Mg C Fe D Ba Bài 4: Có kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg dãy hoạt động hóa học Biết Z T tan dung dịch HCl, X Y không tan dung dịch HCl , Z đẩy T dung dịch muối T, X đẩy Y dung dịch muối Y Thứ tự hoạt động hóa học kim loại tăng dần sau: A T, Z, X, Y B Z, T, X, Y C Y, X, T, Z D Z, T, Y, X Bài 5: Cho 5,4 gam nhơm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí (ở đktc) là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 13,44 lít D 8,96 lít Bài 6: Cho đồng vào dung dịch AgNO3, sau thời gian lấy đồng cân lại khối lượng đồng thay đổi ? A Tăng so với ban đầu B Giảm so với ban đầu C Không tăng, không giảm so với ban đầu D Giảm nửa so với ban đầu Bài 7: Cho viên Natri vào dung dịch CuSO4, tượng xảy ra: A Viên Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch khơng đổi màu B Viên Natri tan dần,khơng có khí ra, có kết tủa màu xanh lam C Viên Natri tan, có khí khơng màu ra, xuất kết tủa màu xanh lam D Khơng có tượng Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam kim loại M (hố trị II) dung dịch H2SO4 lỗng 11,2 lít khí hiđro (ở đktc) M A Zn B Fe C Mg D Cu Bài 9: Ngâm Zn vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy Zn thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2g Vậy khối lượng Zn phản ứng A 0,2 g B 13 g C 6,5 g D 0,4 g Bài 10: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát 6,72 lít khí hidro (ở đktc) Phần trăm nhơm hỗn hợp là: A 81 % B 54 % C 27 % D 40 % Đáp án tham khảo 1A 2A 3B 4C 5B 6A 7C 8A 9B 10B ... Cu C Fe D Pb Bài 3: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy 4,48 lít khí hidro (ở đktc) Vậy kim loại M : A Ca B Mg C Fe D Ba Bài 4: Có kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg... 0,625M III Bài tập tự luyện Bài 1: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A Na, Mg, Zn B Al, Zn, Na C Mg, Al, Na D Pb, Al, Mg Bài 2: Kim loại làm mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn...Đồng kim loại đứng sau Hiđro dãy hoạt động hóa học kim loại  Đồng khơng phản ứng với dung dịch H2SO4  Khơng có tượng xảy Ví

Ngày đăng: 22/11/2022, 11:29

w