BÀI 12 KIỂU XÂU Nhận biết Câu 1 Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là A 255 B 256 C 0 D Không giới hạn Câu 2 Xâu kí tự có độ dài bằng 0 gọi là A Không tồn tại B Xâu rỗng C Chứa kí tự 0 D Xâu ngắ[.]
BÀI 12: KIỂU XÂU Nhận biết: Câu 1: Độ dài tối đa xâu kí tự Pascal là: A 255 B 256 C D Không giới hạn Câu 2: Xâu kí tự có độ dài gọi là: A Không tồn B Xâu rỗng C Chứa kí tự D Xâu ngắn Câu 3: Kí tự xâu đánh số là: A B C Do người lập trình đặt D Khơng quy định Câu 4: Cú pháp khai báo biến xâu là: A Var :string[độ dài lớn xâu]; B Var tên biến :string[độ dài lớn xâu]; C Var :string(độ dài lớn xâu); D Var tên biến :string(độ dài lớn xâu); Câu 5: Để khai báo biến xâu ta sử dụng tên dành riêng: A Array B String C Type D Const Câu 6: Thủ tục Delete(a,b,c) có nghĩa là: A Xóa c kí tự biến xâu a vị trí b B Xóa a kí tự biến xâu b vị trí c C Xóa c kí tự biến xâu b vị trí a D Xóa a kí tự biến xâu c vị trí b Câu 7: Hàm Copy(a,b,c) có nghĩa là: A Tạo xâu gồm a kí tự liên tiếp vị trí b xâu c B Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp vị trí c xâu a C Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp vị trí a xâu b D Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp vị trí b xâu a Câu 8: Thủ tục Insert(a,b,c) có nghĩa là: A Chèn xâu c vào xâu b bắt đầu vị trí a B Chèn xâu a vào xâu c bắt đầu vị trí b C Chèn xâu a vào xâu b bắt đầu vị trí c D Chèn xâu b vào xâu a bắt đầu vị trí c Câu 9: Tham chiếu đến phần tử xâu xác định bởi: A Tên biến xâu số đặt cặp ngoặc ( ) B Tên biến xâu số đặt cặp ngoặc [ ] C Tên biến xâu số đặt cặp ngoặc { } D Tên biến xâu số đặt cặp ngoặc “ ” Câu 10: Một số thao tác xử lí xâu là: A Phép gán, phép so sánh B Phép ghép, phép so sánh C Phép cộng, phép gán D Phép so sánh, phép trừ Thông hiểu: Câu 11: Cho xâu S “Ha Noi – Viet Nam” , kết hàm Pos(‘Viet Nam’,S) là: A B 10 C 11 D 12 Câu 12: Cho xâu S “Ha Noi – Viet Nam” , kết hàm Pos(‘Vietnam’,S) là: A B 10 C D 11 Câu 13: Sau thực đoạn chương trình sau, kết S là: S:= ‘Mua thu Ha Noi’; Delete(s,8,8); Insert(Mua thu,s,1); A Ha Noi B Mua thu Ha Noi C Ha Noi Mua thu D Mua thu Mua thu Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự so sánh dựa trên: A Mã kí tự xâu từ trái sang phải B Độ dài tối đa hai xâu C Độ dài thực hai xâu D Số lượng kí tự khác hai xâu Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để xóa ký tự xâu ký tự S ta viết? A Delete(S, 1, 1); B Delete(S, i, 1); { i biến đếm có giá trị ≠ 1} C Delete(S, length(S), 1); D Delete(S, 1, i); { i biến có giá trị } Câu 16: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất xâu ‘hoa’ xâu S ta viết cách cách sau ? A S1 := ‘hoa’ ; i := pos(S1, ‘hoa’) ; B i := pos(‘hoa’, S) ; C i := pos(S, ’hoa’) ; D i := pos(‘hoa’, ‘hoa’) ; Câu 17: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để in xâu kí tự hình theo thứ tự ngược lại ký tự xâu (vd : abcd thi in dcba), đoạn chương sau thực việc đó? A For i := to length(S) write(S[i]) B For i := length(S) downto write(S[i]) C For i := length(S) downto write(S) D For i := to length(S) div write(S[i]) Câu 18: Xác định biểu thức cho giá trị (true) biểu thức sau A ‘Ninh thuan que toi’ < ‘Ninh thuan’ B ‘Truong chinh’ = ‘TRUONG CHINH’ C ‘Anh’ > ‘Em’ D ‘Tin hoc’ > ‘Tien hoc le – Hau hoc van’ Câu 19: Cho xâu St = ‘THPT Phan Boi Chau’, Để có xâu St =’THPT’ ta dung thủ tục sâu đây: A Delete(St, 5,14 ); B Delete(St, 14, ); C Delete(St, 1, ); D Delete(St,5, ); Vận dụng: Câu 20: Sau chạy chương trình ta nhân kết quả? A B 2017 C Thông báo lỗi D Đáp án khác Câu 21: Đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? (giá trị biến đếm): Dem:=0; For ch:= ‘a’ to ‘z’ If pos(ch,s) then dem := dem +1; A Đếm số lượng ký tự khác dấu cách xâu S B Đếm số lượng kí tự chữ in hoa xâu S C Đếm số lượng ký tự chữ thường xâu S D Đếm số lượng chữ thường khác có xâu S Câu 22: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? X:=length(S); For i:=X downto If S[i] = ‘ ’ then Delete(S,i,1); A Xóa dấu cách xâu ký tự S B Xóa dấu cách thừa xâu ký tự S C Xóa dấu cách vị trí cuối xâu S D Xóa dấu cách xâu S Câu 23: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? S1 := ‘anh’ ; S2 := ‘em’ ; i := pos(S2, S) ; While i Begin Delete(S, i, 2) ; Insert(S1, S, i) ; i := pos(S2, S) ; End ; A Thay toàn cụm từ ‘anh’ xâu S cụm từ ‘em’ ; B Thay toàn cụm từ ‘em’ xâu S cụm từ ‘anh’ ; C Thay cụm từ ‘em’ xâu S cụm từ ‘anh’ ; D Thay cụm từ ‘anh’ xâu S cụm từ ‘em’ ; Câu 24: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau thực xong đoạn chương trình sau, biến Found có giá trị ? (S biến xâu ký tự) Found := ; x := length(S) ; For i := to x Div If S[i] S[x – i + 1] then Found := ; A Found S xâu đối xứng; B Found S xâu không đối xứng; C Found S xâu đối xứng; D Found khơng có giá trị gì; Câu 25: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình thực cơng việc công việc sau: i := pos(‘ ’, S); { ‘ ’ dấu cách } while i Begin Delete(S, i, 1) ; i := pos(‘ ’, S) ; End; A Xóa dấu cách liền xâu; B Xóa dấu cách xâu; C Xóa dấu cách xâu S để S khơng cịn dấu cách liền nhau; D Xóa dấu cách liền cuối xâu; Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau làm cơng việc : i := pos(‘ ’, X) ; while i 0 Begin Delete(X, i, 1) ; i := pos(‘ ’, X) ; End; A Xóa tất dấu cách xâu X ; B Xóa tất dấu cách phía bên trái xâu X ; C Xóa tất dấu cách phía bên phải xâu X ; D Xóa tất dấu cách hai đầu xâu X ; Câu 27: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, sau thực đoạn chương trình sau, biến X có giá trị gì? S := ‘Hoang Anh Tuan’ ; X := ‘ ’ ; while S[i] ‘ ’ Begin X := X + S[i] ; i := i + ; End ; i := length(S) ; A Xâu rỗng B ‘Hoang’ C ‘Anh’ D ‘Tuan’ Câu 28: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? d := ; For i := to length(S) A Xóa dấu cách xâu; B Đếm số ký tự có xâu; C Đếm số dấu cách có xâu; D Xóa ký tự số; Câu 29: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? d := ; For i := to length(S) if ( S[i] >= ‘ ’ ) AND ( S[i]