UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning Bài giảng: Bài 12: Kiểu xâu Giáo viên: Trần Thu Hường Gmail: giadinhmeomeo87@gmail.com SĐT: 0974350586 Trường THPT Thanh Nưa, H Điện Biên, Tỉnh Điện Biên BÀI 12: KIỂU XÂU Bài 12 KIỂU XÂU BÀI 12: KIỂU XÂU Một số khái niệm 1/ Một số khái niêm Xâu là một dãy các kí tự bộ mã ASCII Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu (Kể cả dấu cách (khoảng trắng)) Độ dài của xâu: là số lượng kí tự xâu đó Xâu rỗng: là xâu có độ dài bằng BÀI 12: KIỂU XÂU * Ví dụ: Ví dụ1: Xâu A: ‘HA NOI’ Số lượng phần tử của xâu A là Độ dài của xâu A bằng BÀI 12: KIỂU XÂU Để xây dựng và sử dụng kiểu xâu, cần xác định: Tên kiểu xâu; Cách khai báo biến kiểu xâu; Số lượng kí tự của xâu; Các phép toán thao tác với xâu; Cách tham chiếu tới phần tử của xâu BÀI 12: KIỂU XÂU * Cách tham chiếu đến phần tử của xâu Cấu trúc: [Chỉ số]; Trong đó, chỉ số là số thứ tự của phần tử xâu Kí tự đầu tiên của xâu được gọi là phần tử thứ nhất Ví dụ 1: Xâu A: ‘HA NOI’ H A Tham chiếu tới phần tử thứ 4: A[4]=‘N’ Tham chiếu tới phần tử thứ 3: A[3]=‘ ’ N O I Cho xâu B 'Ha Noi' cho biết để tham chiếu tới phần tử thứ ta viết thế nào? A) B[5] B) B [4] C) B D) B [2] Câu Câu trả trả lời lời của của bạn bạn :: Đáp Đáp án án đúng: đúng: Ví dụ vận dụng Chưa Chính chính xác Click Click để để Chưa Chính chính xác xác xác Click Click để tiếp tiếp để tiếp tiếp tục tục tục tục OK Làm lại Tiếp tục Hiển thị kết quả BÀI 12: KIỂU XÂU 2, Khai báo biến 2/Khai báo biến Cấu trúc: var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất], đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255 Ví dụ 1: var Hoten: string[26]; Ví dụ 2: var Ghichu: string; BÀI 12: KIỂU XÂU a) Phép ghép xâu: 3/ Các thao tác xử lí xâu a) Phép ghép xâu - Sử dụng dấu (+) để ghép nhiều xâu thành một xâu - Ví dụ 1: ‘Ca’ + ‘Mau’ + ‘Que’ + ‘Toi’ kết quả: ‘CaMauQueToi’ - Ví dụ 2: ‘Ha Noi’ + ‘ oi’ kết quả: ‘Ha Noi oi’ Cho xâu A ‘Truong' và xâu B ' Thanh Nua' Sử dụng phép ghép xâu để ghép xâu A với Xâu B và kết quả thu được: A) ‘Truong Thanh Nua' B) ‘TruongThanhNua' C) ‘ TruongThanh Nua' Ví dụ vận dụng D) ‘ Truong Thanh Nua ' Câu Câu trả trả lời lời của của bạn: bạn: Đáp Đáp án án đúng: đúng: Chính Chưa xác xác Click tiếp tục tiếp Chính Chưa chính chính xác Click Click xác để để Click tiếpđể để tục tiếp tục tục OK OK Làm lại BÀI 12: KIỂU XÂU Tiếp tục Hiển thị kết quả BÀI 12: KIỂU XÂU b) Phép so sánh 3/ Các thao tác xử lí xâu b) Phép so sánh - Các phép so sánh (=; ; =;) - Quy tắc so sánh: + A = B nếu A giống B hoàn toàn Vd: ‘Tin’=‘Tin’ + A < B nếu A là đoạn đầu của B, đồng thời A và B có độ dài khác Vd: ‘Tin’ < ‘Tin hoc’ + A>B nếu kí tự đầu tiên khác giữa chúng kể từ trái sang xâu A có mã ASCII lớn Vd: ‘Tin hoc’ > ‘Tin tuong’ Lưu ý: Phép so sánh có thứ tự ưu tiên thấp phép ghép xâu BÀI 12: KIỂU XÂU c) Thủ tục và hàm xử lí xâu 3/ Các thao tác xử lí xâu C.Thủ tục và hàm xử lí xâu Ý NGHĨA THỦ TỤC Delete(S,vt,n) Xố n kí tự xâu S bắt đầu từ vị trí vt Insert(S1,S2,vt) VÍ DỤ S = ‘Song Hong’ Delete(S,1,5) ‘Hong’ Chèn xâu S1 vào S1=‘1’ S2=‘Hinh 2’ xâu S2 bắt đầu từ Insert(s1,s2,6) vị trí vt ’Hinh 1.2’ BÀI 12: KIỂU XÂU c Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu HÀM Copy(S,vt,n) Ý NGHĨA Tạo xâu gờm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt xâu S VÍ DỤ S = ‘Tin hoc’ Copy(S,5,3)= ‘hoc’ Length(S) Cho giá trị là độ dài xâu S S = ‘Xin chao’ Length(S) = Pos(S1,S2) Cho vị trí xuất hiện đầu tiên xâu S1 xâu S2 S1=‘1’ S2=‘Hinh 1.2’ Pos(S1,S2) = Chuyển kí tự ch thành chữ hoa Ch=‘a’ UPCase(ch) = ‘A’ UPCase(ch) Cho xâu S 'Song Hong' Length (s) cho kết quả bằng bao nhiêu? A) B) C) D) 10 Câu Câu trả trả lời lời của của bạn: bạn: Đáp Đáp án án đúng: đúng: Ví dụ vận dụng Chưa Chính xác xác Click tiếp để Chưa Chínhchính chính xác Click Click xác để để Click tiếp để tiếp tiếp tục tụctục tục OK Làm lại Tiếp tục Hiển thị kết quả BÀI 12: KIỂU XÂU 4/ VÍ DU Nhập vào họ tên của hai học sinh, in màn hình xâu dài hơn? Các bước Khai báo Thể hiện Pascal Var a,b: string; BEGIN Nhập xâu Write(‘ Nhap ho ten thu nhat :’); Readln(a); Xử lí xâu IF Length(a)>Length(b) Then write(a) Write(‘Nhap ho ten thu hai :’); Readln(b); else write(b); Readln; END BÀI 12: KIỂU XÂU Nhập vào hai xâu từ bàn phím, kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không? Các bước Khai báo xâu : A,B Nhập xâu Dựa vào các bước hãy hoàn thiện chương trình Xử lí xâu, đo: Kí tự đầu tiên của xâu A: A[1] Kí tự cuối cùng của xâu B: B[x] đo x là độ dài xâu B BÀI 12: KIỂU XÂU Củng cố bài: Khái niệm xâu, độ dài xâu Tham chiếu đến phần tử của xâu: [chỉ số]; Cấu trúc khai báo biến xâu: var : string [độ dài lớn nhất của xâu]; Các thao tác xử lí xâu: phép ghép xâu, phép so sánh, thủ tục delete, thủ tục Insert, hàm Copy, hàm Length, hàm Pos, hàm Upcase I Tài liệu tham khảo 1.Sách giáo khoa tin học 11-Nhà xuất bản GD Sách giáo viên tin học 11 – Nhà xuất bản GD Chuẩn kiến thức kĩ tin học 11 Mạng Intternet II Phần mềm Microsoft office 2003 Adobe presenter 7.0 Total video convert ...BÀI 12: KIỂU XÂU Bài 12 KIỂU XÂU BÀI 12: KIỂU XÂU Một số khái niệm 1/ Một số khái niêm Xâu là một... rỗng: là xâu có độ dài bằng BÀI 12: KIỂU XÂU * Ví dụ: Ví dụ1: Xâu A: ‘HA NOI’ Số lượng phần tử của xâu A là Độ dài của xâu A bằng BÀI 12: KIỂU XÂU Để xây dựng và sử dụng... để để Click tiếpđể để tục tiếp tục tục OK OK Làm lại BÀI 12: KIỂU XÂU Tiếp tục Hiển thị kết quả BÀI 12: KIỂU XÂU b) Phép so sánh 3/ Các thao tác xử lí xâu b) Phép