1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kiểu xâu - Tin học 11 - Nguyễn Thị Huyền - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Phần I §12 KIỂU XÂU (tiết 1) A HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu các bài toán (5 phút) Yêu cầu Câu 1 Viết đoạn chương trình nhập mảng A chứa dãy kí tự ''''Nguyen An'''' từ bàn phím Câu 2 Viết đoạn chương trình nhập danh s[.]

§12 KIỂU XÂU (tiết 1) A HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu toán (5 phút) Yêu cầu: Câu Viết đoạn chương trình nhập mảng A chứa dãy kí tự 'Nguyen An' từ bàn phím Câu Viết đoạn chương trình nhập danh sách họ tên học sinh lớp 11A2 từ bàn phím Trả lời: Câu Khai báo biến mảng A Var a : array[1 9] of char; Nhập mảng A: for i:=1 to Begin Write('Nhap a[‘, i, ‘]= ‘); Readln(a[i]); End;  Câu 2: Rất khó khăn cho việc nhập học tên học sinh  Để giải vấn đề câu ta tìm hiểu kiểu liệu kiểu xâu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu khái niệm kiểu xâu (5') Khái niệm - Xâu dãy kí tự mã ASCII, kí tự gọi phần tử xâu Vd: A=’NGUYEN AN’ - Tên xâu: A - Độ dài xâu (số kí tự xâu): - Tham chiếu đến kí tự thứ i xâu ta viết: A[i] - A[5]= ‘E’ A[9]= ‘N’ HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu khai báo xâu (5') Khai báo xâu a Khai báo Var : string[độ dài lớn xâu]; Vd1: Hãy khai báo xâu hoten tối đa 26 kí tự Var Hoten : String[26]; - Nếu không khai báo độ dài xâu xâu có độ dài lớn 255 kí tự HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu cách nhập, xuất xâu Phép ghép xâu, phép so sánh xâu (15') Các thao tác xử lí xâu a Nhập xâu: Vd: Nhập xâu hoten Write(‘Nhap xau Hoten:‘); Readln(hoten); b Xuất xâu: Vd: Xuất xâu hoten Writeln(‘Ho ten la:’, Hoten); c Phép ghép xâu - Kí hiệu dấu cộng (+), sử dụng để ghép nhiều xâu thành xâu Vd: 'tin'+'hoc'+'11' 'tinhoc11';  'Lop'+' truong' 'Lop truong'  'Lop em' + '''Lop em' Trang 70 b Các phép so sánh (=), khác (), nhỏ (), nhỏ (=)  Kí tự khác trái sang, kí tự có mã ASCII lớn xâu lớn Vd: 'anhem' > 'anhba'  Nếu A B xâu có độ dài khác A đoạn đầu B A nhỏ B Vd: 'may tinh' < 'may tinh IBM'  Hai xâu chúng giống hoàn toàn Vd: 'tinhoc' = 'tinhoc' C VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG : Làm số tập trắc nghiệm, tập tự luận phiếu học tập (10') Bài Chọn đáp án Câu 1:Xâu 'ABBA' lớn xâu: A 'ABC' B 'ABABA' C 'ABCBA' D 'BABA' Câu 2:Xâu 'ABBA' nhỏ xâu: A 'A' B 'ABA' C 'AAA' D 'B' Câu 3:Xâu 'ABBA' xâu: A 'A' B 'B' C 'abba' D Tất sai Câu 4:Cho A:= 'abc'; B:= 'ABC'; Khi B+A cho kết quả? A 'aAbBcC' B 'abcABC' C 'ABCabc' D 'CBAcba' Câu 5:Cho xâu A:= 'a'; B:= ' b'; Khi kết A+B là: A 'ab' B 'a b' C 'AB' D 'A B' Bài Viết đoạn chương trình nhập họ tên người từ bàn phím Thực ghép thêm tên quốc tịch ' - Viet Nam' vào sau tên người Vd: Nhập xâu Hoten: ‘Nguyen An’ Kết xâu Hoten: ‘Nguyen An – Viet Nam’ Bài Viết đoạn chương trình nhập xâu họ tên hai người từ bàn phím Hãy so sánh xâu ghép quốc tịch ' - Viet Nam' vào cuối xâu lớn Vd: Nhập xâu Hoten1: ‘Nguyen Binh’ Nhập xâu Hoten2: ‘Nguyen Anh Minh’ Kết xâu Hoten1: ‘Nguyen Binh – Viet Nam’ D TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Dự kiến giới thiệu, để học sinh nhà làm, tiết sau nộp sản phẩm HOẠT ĐỘNG : Viết chương trình có sử dụng kiểu liệu xâu Bài Viết chương trình nhập xâu họ tên hai người từ bàn phím Hãy so sánh xâu xuất hình xâu ghép quốc tịch ' - Viet Nam' vào cuối xâu lớn Vd: Nhập xâu Hoten1: ‘Nguyen Binh’ Nhập xâu Hoten2: ‘Nguyen Anh Minh’ Kết xâu Hoten1: ‘Nguyen Binh – Viet Nam’ Program bai1; Var Hoten1, Hoten2 : string; Begin Write(‘nhap xau hoten 1:’); Readln(Hoten1); Write(‘nhap xau hoten 2:’); Readln(Hoten2); If hoten1>hoten2 then Begin Hoten1:=Hoten1+’ – Viet Nam’; Trang 71 Writeln(‘ Xau lon hon da ghep:’,Hoten1); end Else Begin Hoten2:=Hoten2+’ – Viet Nam’; Writeln(‘ Xau lon hon da ghep:’,Hoten2); End; Readln; End Trang 72 ... kiểu liệu xâu Bài Viết chương trình nhập xâu họ tên hai người từ bàn phím Hãy so sánh xâu xuất hình xâu ghép quốc tịch '' - Viet Nam'' vào cuối xâu lớn Vd: Nhập xâu Hoten1: ‘Nguyen Binh’ Nhập xâu. .. tự luận phiếu học tập (10'') Bài Chọn đáp án Câu 1 :Xâu ''ABBA'' lớn xâu: A ''ABC'' B ''ABABA'' C ''ABCBA'' D ''BABA'' Câu 2 :Xâu ''ABBA'' nhỏ xâu: A ''A'' B ''ABA'' C ''AAA'' D ''B'' Câu 3 :Xâu ''ABBA'' xâu: A ''A'' B ''B''... có mã ASCII lớn xâu lớn Vd: ''anhem'' > ''anhba''  Nếu A B xâu có độ dài khác A đoạn đầu B A nhỏ B Vd: ''may tinh'' < ''may tinh IBM''  Hai xâu chúng giống hoàn toàn Vd: ''tinhoc'' = ''tinhoc'' C VẬN DỤNG

Ngày đăng: 22/11/2022, 04:57

w