Bài 29 Thực hành Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện I CHUẨN BỊ Nội dung SGK trang 79 II Nội dung thực hành Nội dung SGK trang 80 III Mẫu báo cáo THỰC HÀNH CHẾ TẠO N[.]
Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện I CHUẨN BỊ Nội dung SGK trang 79 II Nội dung thực hành Nội dung SGK trang 80 III Mẫu báo cáo THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN Trả lời câu hỏi Câu C1 trang 81 SGK Vật Lí 9: Làm thép nhiễm từ? Lời giải: - Đặt thép vào từ trường (chẳng hạn: đặt thép vào lòng ống dây cho dòng điện chạy qua ống dây đặt từ trường nam châm) Sửa thành lõi thép Câu C2 trang 81 SGK Vật Lí 9: Có cách để nhận biết kim thép bị nhiễm từ hay chưa? Lời giải: Để nhận biết kim thép bị nhiễm từ hay chưa học sinh thử cách sau: Cách 1: Treo kim thăng sợi dây khơng xoắn xem có hướng Nam - Bắc hay không Cách 2: Đưa kim lại gần mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay khơng Cách 3: Dùng nam chân thẳng đưa lại gần kim thép sau thay đổi từ cực nam châm quan sát xem có thấy tượng đẩy, hút hay khơng Câu trang 81 SGK Vật Lí 9: Nêu cách xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dòng điện vòng dây kim nam châm? Lời giải: + Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dịng điện chạy qua + Căn vào định hướng kim nam châm mà xác định chiều đường sức từ lịng ống dây từ ta xác định từ cực ống dây (lưu ý: chiều từ trường Bắc vào Nam) + Sau dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều dòng điện vòng dây ... xoắn xem có hướng Nam - Bắc hay không Cách 2: Đưa kim lại gần mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không Cách 3: Dùng nam chân thẳng đưa lại gần kim thép sau thay đổi từ cực nam châm quan sát xem... hút hay khơng Câu trang 81 SGK Vật Lí 9: Nêu cách xác định tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua chiều dòng điện vòng dây kim nam châm? Lời giải: + Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dịng điện... điện chạy qua + Căn vào định hướng kim nam châm mà xác định chiều đường sức từ lịng ống dây từ ta xác định từ cực ống dây (lưu ý: chiều từ trường Bắc vào Nam) + Sau dùng quy tắc nắm bàn tay phải