CHỦ ĐỀ 3 : BIẾT ƠN THẦY CÔ Tiết 1: Hát bài : Bụi phấn I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong tiết học này: HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Bụi Phấn Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát. 2. Năng lực Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể hiện sự vất vả của thầy cô => Biết ơn Thầy cô. 3. Phẩm chất: + Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô. + Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)... 2 HS: SGK âm nhạc 6 ( sách Cánh diều ), nhạc cụ (nếu có). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành Giáo viên giảng dạy : : : : Nguyễn Thái Phong 20S6040010 Âm nhạc Lê Khương Huế/10/2022 GVHD: Lê Khương ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ Môn: Âm nhạc Lớp 6/7 - Tiết SVKT: Nguyễn Thái Phong Thứ tư, ngày 08 tháng 11 năm 2022 CHỦ ĐỀ : BIẾT ƠN THẦY CÔ Tiết 1: Hát : Bụi phấn I MỤC TIÊU: Sau học xong tiết học này: - HS hát thuộc lời, cao độ, trường độ Bụi Phấn Biết thể hát hình thức khác Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Năng lực - Năng lực chung: chủ động thực nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Năng lực âm nhạc: Hát giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể vất vả thầy cô => Biết ơn Thầy cô Phẩm chất: + Nhân ái: Yêu mái trường, u q, kính trọng biết ơn cơng lao dạy dỗ thầy + Chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập, rèn luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: tệp âm hát, video hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc ( sách Cánh diều ), nhạc cụ (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7p) - Tổ chức trị chơi: Nghe bát đốn tên hát, hát cho tiết học Bài 1: Em yêu học hát (nhạc lời: Đặng Viễn) Bài 2: Lí đa (Dân ca Quan họ: Bắc Ninh) Bài 3: Bụi phấn (nhạc lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc ) Bài 4: Việt Nam quê hương (nhạc lời: Đỗ Nhuận) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (37p) Tìm hiểu hát a Tác giả - Tác giả: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc - Nhạc sĩ Vũ Hoàng tên thật Vũ Bảo Hồng, sinh ngày 23/04/1956 Biên Hịa Ông tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm TP.HCM (1976 1979), tốt nghiệp Khoa Sáng tác lý luận - huy bậc Ðại học Nhạc viện TP.HCM (1984 - 1989) * Những sáng tác ca khúc tiêu biểu: - Gửi lại em (1978) - Hương tràm (thơ Đỗ Trung Quân - 1978) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình chiếu slide, cho HS nghe giai điệu - HS chăm hát lắng nghe đoạn nhạc đoán tên hát - GV đưa đáp án xác, tun dương bạn đốn nhiều hát từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Bài hát Bụi phấn - Cho HS xem số ảnh tác giả - GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết mình, trả lời câu hỏi: + Bài hát Bụi phấn sáng tác? + HS đọc SGK + HS xung phong phát biểu tìm hiểu tác giả hát - Nói với em (1982) - Hương thầm (thơ Phan thị Thanh Nhàn - 1984) - Phượng hồng (thơ Đỗ Trung Quân - 1988) - Cung đàn xanh (1990) - Hương quê (1994) - Khát vọng tuổi trẻ (1996) - Mùa hè xanh (1998) b Tác phẩm - Thời gian đời: 20/11/1982, ngày nhà giáo Việt Nam - Thành tích hát đạt được: Năm 2000, báo Thiếu niên Tiền phong, hội Nhạc sĩ Việt Nam… bình chọn 50 hát thiếu nhi hay kỉ XX Hát bài: Bụi phấn - Nhịp hát : ¾ - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi GV + Bài hát đời thức vào thời gian nào? + Bài hát có thành tích vừa đời? - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực - GV nhận xét, đánh giá + Đoạn 1: từ đầu đến tóc thầy) - GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết mình, trả lời câu hỏi: + Bài hát có nhịp ? + Bài hát có kí hiệu ? + Bài hát chia làm đoạn ? + Đoạn 2: từ em yêu đến cịn - GV nhận xét , đánh - Kí hiệu: + Dấu: quay lại, nối, luyến, lặng đen + Khung thay đổi số 1, số - Bài chia làm đoạn: - HS nhìn lời hát SGK - HS vỗ tay theo hướng dẫn GV thơ) giá - GV yêu HS tìm hiểu nội dung hát SGK - GV tiến hành bật nhạc hát, HS nghe để cảm nhận lời giọng điệu hát - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo nhịp điệu - GV dạy HS hát câu, ghép nối câu theo lối “móc xích”: câu nối câu câu 3; câu hát nối với câu hát 5, câu hát nối với câu hát Sau ghép lại hát + Câu 1: Khi thầy… rơi rơi, + Câu 2: có hạt… bục giảng + Câu : có hạt… tóc thầy + Câu 4: Em yêu… bạc thêm + Câu 5: bạc thêm… học hay - HS nêu cảm nhận + Câu 6: Mai sau… quên + Câu 7: ngày xưa… thơ - GV lưu ý HS tiếng hát có luyến tiếng hát cuối câu phải đếm đủ phách - GV hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp - GV yêu cầu HS trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực a Cảm nhận hát - Bài hát Bụi phấn có lời ca giản dị, chân thật, dễ nhớ, thể tình cảm - Sau hướng dẫn lòng biết ơn học trò đối hát xong hát, GV yêu cầu HS trả lời câu với thầy cô hỏi: + Em cảm nhận tập hát xong hát b Để thể quý trọng thầy Bụi phấn? cô + Chăm học tập, rèn luyện + Lễ phép, ngoan ngỗn với thầy + Theo em, HS cần giáo - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Hồn thành nhiệm vụ thầy giáo giao + Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ thầy cô làm để thể kính trọng thầy giáo mình? C DẶN DỊ VÀ CỦNG CỐ ( 1p) - Tập hát nhuần nhuyễn hát Bụi phấn - Chuẩn bị nội dung tiết học sau - GV dặn dò điều cần làm cho HS -HS lắng nghe lời dặn dò GV D.ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: …………………… Nhận xét GV: TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY SINH VIÊN KIẾN TẬP Nguyễn Thị Như Ái Nguyễn Thái Phong ... Nghe bát đoán tên hát, hát cho tiết học Bài 1: Em yêu học hát (nhạc lời: Đặng Viễn) Bài 2: Lí đa (Dân ca Quan họ: Bắc Ninh) Bài 3: Bụi phấn (nhạc lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc ) Bài 4: Việt... BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: tệp âm hát, video hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc ( sách Cánh diều ), nhạc cụ (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội... cho HS nghe giai điệu - HS chăm hát lắng nghe đoạn nhạc đoán tên hát - GV đưa đáp án xác, tun dương bạn đốn nhiều hát từ từ dẫn dắt vào tiết học hát :? ?Bài hát Bụi phấn - Cho HS xem số ảnh tác giả