Có phải Tiếng Anh “Thừa còn hơn Thiếu”?... Đã bao giờ bạn ngồi hàng giờ để ngẫm nghĩ chọn một từ thật “đắt” để diễn đạt ý tưởng của mình?. Và rồi thay vì chỉ dùng một từ, bạn “ném” vào t
Trang 1Có phải Tiếng Anh “Thừa còn hơn
Thiếu”?
Trang 2Đã bao giờ bạn ngồi hàng giờ để ngẫm nghĩ chọn một từ thật “đắt” để diễn đạt ý tưởng của mình? Và rồi thay vì chỉ dùng một từ, bạn “ném” vào trong câu nhiều từ ngữ hơn để giải thích
Rất nhiều người trong chúng ta vẫn quen lo xa kiểu “thừa còn hơn thiếu” Nhưng lối tư duy này liệu còn “chân giá trị” với một người học tiếng anh cố gắng ‘nhét’ càng nhiều từ vào trong câu càng tốt bởi chỉ như vậy anh ta mới chuyển tải hết ý tưởng của mình?
Đã bao giờ bạn ngồi hàng giờ để ngẫm nghĩ chọn một từ thật “đắt” để diễn đạt ý tưởng của mình? Và rồi thay vì chỉ dùng một từ, bạn “ném” vào trong câu nhiều từ ngữ hơn để giải thích
Trang 3
Phải chăng bạn cho rằng như vậy người đọc sẽ hiểu rõ hơn và nhạnh hơn nội dung bạn định trình bày? Nếu câu trả lời là có thì bạn đang làm mất đi sự tươi mới và trong sáng (fresh and clean language) trong cách thể hiện ngôn ngữ của mình
Điều đáng ngạc nhiên hơn chính là gần đây trên các tạp chí, người ta vẫn thấy các cụm từ như: “adequate enough,” “a navy sailor,” “an army soldier,” “coupled together with,” and “the maroon-colored Jaguar.” Bản thân từ “enough” đã mang nghĩa “đủ”- “đầy đủ”không cần thiết phải dùng từ “adequate” cũng với nghĩa “đủ”-
“đầy đủ” để nhấn mạnh
Đây là hiện tượng “lo thiếu” thay vì “lo thừa” từ Cách lặp từ không cần thiết này (wordiness) làm giảm đi tính diễn cảm (expressiveness) của tiếng Anh
Sau đây là một vài ví dụ về hiện tượng dài dòng trong tiếng Anh:
return back
progress forward
forests of trees
other alternatives
continue on
Trang 4 evacuated out
regress back
penetrate through
speeding too fast
a human person
charred black
a baby nursery
reiterate/ repeat again
socialize together