TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN
( Đềthi có 07 trang)
ĐỀ THITHỬĐẠIHỌC NĂM 2013
MÔN: VẬTLÝ KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………….
SBD: ……………………
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
–34
Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
–19
C, khối lượng
êlectron m
e
= 9,1.10
–31
kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; hằng số Avôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
–1
.
A. PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( Từ câu 1 đến câu 40).
Câu 1: Gọi T là chu kì dao động của điện tích q trong mạch dao động (LC lí tưởng). Thời gian ngắn
nhất để năng lượng điện trên tụ điện có giá trị bằng 3 lần năng lượng từ trên cuộn dây đến lúc năng
lượng điện trên tụ bằng năng lượng từ trên cuộn dây bằng bao nhiêu ?
A.
.
12
T
t B.
.
6
T
t
C.
.
24
T
t D.
.
3
T
t
Câu 2: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay
đổi được. Ở tần số
1
60
f Hz
, hệ số công suất đạt cực đại
cos 1
. Ở tần số
2
120
f Hz
, hệ số công
suất nhận giá trị
cos 0,707
. Ở tần số
3
90
f Hz
, hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874 B.0,486 C. 0.625 D. 0,781
Câu 3: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột
ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm biên độ giảm.
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Câu 4: Một người định quấn một máy hạ áp đến điện áp U
2
= 110V với lõi không phân nhánh, xem
máy biến áp là lý tưởng. Khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng trên mỗi vòng dây là 1,25
vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối
của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U
1
= 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là
121V. Số vòng dây bị quấn ngược là
A. 9 B. 8 C. 12 D. 10
Câu 5: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm x10cm,gồm 100 vòng dây đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B=0,318 = 1/ (T). Cho khung dây quay quanh trục đối xứng của nó với
tốc độ 120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t=0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ
cảm ứng từ. Khi t = 5/24s suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. - 4V B. - 6,9V C. 6,9V D. 4,0V
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử.
B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử.
C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần tử.
D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử.
Câu 7: Mạch dao động gồm có một tụ điện có điện dung 50
F, cuộn dây có độ tự cảm 50mH và
điện trở trong 0,1
. Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là
6V người ta bổ sung năng lượng cho mạch nhờ 1 bộ pin 15,5(KJ). Điện năng dự trữ trong pin sẽ hết
sau thời gian
A. xấp xỉ 10 giờ. B. xấp xỉ 10 ngày. C. xấp xỉ 10 tuần. D. xấp xỉ 100 ngày.
Mã đề: 157
Cõu 8: Mt t xoay cú in dung bin thiờn liờn tc v t l thun vi gúc xoay theo hm bc nht t
giỏ tr C1= 10pF n C2= 370pF tng ng vi gúc xoay bn t tng dn t 0
0
n 180
0
. T in
c mc vi mt cun dõy cú h s t cm L= 2
H to thnh mch chn súng ca mỏy thu.
thu c súng cú bc súng 18,84m thỡ xoay t ng vi gúc xoay bao nhiờu
A. 20
0
B. 40
0
C. 60
0
D. 30
0
Cõu 9: Góc chiết quang của lăng kính bằng 6
0
. Chiếu một tia sáng trắng
vào mặt bên của lăng kính theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song
song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và
cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
đ
=
1,50 và đối với tia tím là n
t
= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục
trên màn quan sát bằng
A. 6,28 mm. B. 12,57 mm. C.
9,30 mm. D. 15,42 mm.
Cõu 10: Mt t bo quang in cú anụt v catt u l nhng bn kim loi phng, t song song, i
din v cỏch nhau mt khong 2 cm. t vo ant v catt mt hiu in th 8 V, sau ú chiu vo
mt im trờn catt mt tia sỏng cú bc súng
xy ra hin tng quang in. Bit hiu in th
hóm ca kim loi lm catt ng vi bc x trờn l 2 V. Bỏn kớnh ln nht ca vựng trờn b mt ant
cú electron p vo bng
A. 2 cm. B. 16 cm. C. 1 cm. D. 8 cm.
Cõu 11: Trong k thut truyn thụng bng súng in t, trn dao ng õm thanh v dao ng cao
tn thnh cao tn bin iu ngi ta phi
A. bin tn s ca dao ng cao tn thnh tn s ca dao ng õm tn.
B. bin tn s ca dao ng õm tn thnh tn s ca dao ng cao tn.
C. lm cho biờn ca dao ng cao tn bin i theo nhp iu (chu kỡ) ca dao ng õm tn.
D. lm cho biờn ca dao ng õm tn bin i theo nhp iu (chu kỡ) ca dao ng cao tn.
Cõu 12: Mc nng lng ca nguyờn t hirụ cú biu thc:
2
13,6( )
; 1,2,3
n
eV
E n
n
Khi kớch thớch
nguyờn t hirụ trng thỏi L bng cỏch hp th mt photon cú nng lng thớch hp thỡ electron
nhy lờn qu o dng cú bỏn kớnh bng 6,25 ln bỏn kớnh qu o dng trng thỏi L. Bc súng
nh nht ca bc x m nguyờn t cú th phỏt ra sau ú l
A. 0,095m. B. 0,95m. C. 0,90m. D. 0,089m.
Cõu 13: Mt cht phúng x cú chu k bỏn ró T. Sau mt nm s nguyờn t cht phúng x ú gim i
20%. Chu k T l
A. 4,25 nm. B. 3,11 nm. C. 6,56 nm. D. 2,18 nm.
Cõu 14: Chiu mt chựm ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,65m v cụng sut P = 12,5W vo ca tt
ca mt t bo quang in. Bit rng c 1000 phụtụn p vo ca tt thỡ cú 1 electron quang in bt
ra. Cng dũng quang in bóo hũa l
A. 3,271mA. B. 6,541mA. C. 9,812mA. D. 13,082mA.
Cõu 15: Trong thớ nghim Y-õng v giao thoa ỏnh sỏng, ngun S phỏt ra ba ỏnh sỏng n sc:
m42,0
1
(mu tớm); m56,0
2
(mu lc); m70,0
3
(mu ). Gia hai võn sỏng liờn tip cú
mu ging nh mu ca võn trung tõm cú 14 võn mu lc. S võn tớm v võn nm gia hai võn
sỏng liờn tip k trờn l
A. 19 võn tớm; 11 võn . B. 18 võn tớm; 12 võn .
C. 20 võn tớm; 12 võn . D. 20 võn tớm; 11 võn .
Cõu 16: Trong mt on mch xoay chiu AB gm hai on AN v NB mc ni tip. on AN gm
in tr thun R mc ni tip vi t C, on NB cha cun thun cm L. Khi mch ang cú cng
hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì kết luận nào sau đây là
không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN tăng.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R giảm.
C. Dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp đặt vào mạch hai đầu mạch AB.
D. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.
Câu 17: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là
1
220 2 cos100 ( )
u t V
p=
,
2
2
220 2 cos(100 )( )
3
u t V
p
p= +
,
3
2
220 2cos(100 )( )
3
u t V
p
p= -
. Bình thường việc sử dụng
điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R
1
=R
2
=R
3
=4,4Ω. Biểu thức cường độ
dòng điện trong dây trung hoà ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và
pha thứ 3 giảm đi một nửa là:
A.
50 2 (100 ) .
3
i cos t A
p
p= +
B.
50 2 (100 ) .
i cos t A
p p
= +
C.
2
50 2 (100 ) .
3
i cos t A
p
p= +
D.
50 2 (100 ) .
3
i cos t A
p
p= -
Câu 18: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp MB. Đoạn AM gồm có điện trở thuần R1= 40
mắc nối
tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,4/
(H), đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai
đầu A,B điện áp xoay chiều u=80 5 cos100
t (V) thì điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB là
120
2
V. Công suất tiêu thụ trên AB là
A. 40W hoặc 160W B. 160W hoặc 320W C. 80W hoặc 160W D. 80W hoặc 320W
Câu 19
:
Một sợi dây đàn hồi dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao
nhiêu họa âm(kể cả âm cơ bản trong vùng âm nghe được)
A. 45 B. 30 C. 37 D. 22
Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=20N/m va vật nặng m=100g .Từ
VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng về VTCB. Biết rằng hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4, lấy g=10m/s
2
. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận
tốc bằng
A.20 cm/s B.80 cm/s C.20 cm/s D.40 cm/s
Câu 21: Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba
vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x
1
= 3cos(20t +
2
) (cm), con lắc thứ
hai dao động có phương trình x
2
= 1,5cos(20t) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình
như thế nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?
A. x
3
= 3
2
cos(20t -
3
4
) (cm). B. x
3
= 3
2
cos(20t +
4
) (cm).
C. x
3
= 3
2
cos(20t -
4
) (cm). D. x
3
= 3
2
cos(20t -
3
) (cm).
Câu 22: Sóng dừng, cho M là bụng, N là nút, P là trung điểm MN thì khoảng thời gian giữa 2 lần liên
tiếp li độ M bằng biên độ P là t giây thì chu kỳ T bằng
A.
2
3
t
T
B.
3
t
T
C.
4
3
t
T
D.
4
t
T
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C
mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết
4
10
C F
; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi
2
L H
thì biểu thức của dòng điện trong mạch là
1
2 os(100 t /12)
i I c A
. Khi
4
L H
thì biểu thức
của dòng điện trong mạch là
2
2 os(100 t / 4)
i I c A
. Điện trở R có giá trị là
A.
100 3
Ω. B. 100Ω. C. 200Ω. D.
100 2
Ω.
Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L = 1,5.10
-4
H và tụ điện có
điện dung C
V
thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được
A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
Câu 25: Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 4,52 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng
nm200
vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế U
KA
= 1 V.
Động năng lớn nhất của electron quang điện khi về tới anôt là
A. 2,7055.10
-19
J. B. 4,3055.10
-19
J. C. 1,1055.10
-19
J. D. 7,232.10
-19
J.
Câu 26: Một vật dao động với phương trình
6cos(4 ) .
6
x t cm
Thời điểm vật qua vị trí có động
năng bằng thế năng lần thứ 5 là
A.
31
( )
48
s
B.
25
( )
48
s
C.
13
( )
48
s
D.
17
( )
48
s
Câu 27: Một hộp đen X có bốn đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử R, L và
3
10
5
C F
mắc nối tiếp,
trong đó cuộn dây thuần cảm. Mắc vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều
0
os(100 )( )
2
AB
u U c t V
thì
0
2 os100 ( ).
CD
u U c t V
Biết rằng trong mạch không xảy ra hiện tượng
cộng hưởng, các giá trị R, L của hộp đen là
A.
0,4
40 , .
H
B.
0,5
20 , .
H
C.
0,4
20 , .
H
D.
0,5
40 , .
H
Câu 28: Bắn một hạt có động năng 4,5MeV vào hạt nhân
14
7
N
đứng yên gây ra phản ứng:
14 17
7 8
N p O
. Hai hạt sinh ra có cùng động năng và tốc độ của hạt nhân oxy là 4,32.10
6
m/s. Xem
khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là
A. 1,51MeV. B. -1,42MeV. C. 1,31MeV. D. -1,21MeV.
Câu 29: Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục
tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên,
người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu
dao động điều hòa theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần
chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất?
A. 3 B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. ngắm thẳng vào bia.
Câu 30: Cho 3 điểm O, M, N nằm trên một phương truyền sóng hai điểm M, N cách nhau một
khoảng bằng a . Nguồn đặt tại O thì L
M
= 30 dB, L
N
= 10 dB. Khi nguồn đặt tại M thì mức cường độ
âm tại N là bao nhiêu ?
A. 10,91dB. C. 20dB. C. 15, 31dB. D. 27,34dB.
Câu 31: Cho năng lượng liên kết riêng của hạt là 7,1MeV; của U
234
là 7,63MeV; của Thôri (Th
230
)
là 7,7MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U
234
phóng xạ thành Th
230
là
A. 12,58MeV. B. 14,65MeV. C. 15,98MeV. D. 13,98MeV.
Câu 32: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người
ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng
song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân
cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím.
B. chùm tia sáng màu vàng.
C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím.
Đích
1
2
3
4
5
D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.
Câu 33: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với
tần số 0,25 Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia
tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng
A. 3 s. B. 32 s. C.
23
s. D. 33 s.
Câu 34: Cho hai nguồn sáng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau một khoảng a = 5mm và cách màn E một
khoảng D = 2m. Người ta đặt thêm một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e =
1mm trên đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S
1
đến màn. Khi thay bản mặt L bằng một bản mặt
song song L' có cùng độ dày, chiết suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm một đoạn 8cm
so với khi có L. Tính chiết suất n' của L'.
A. 4/3 B.1,40 C.1,45 D.1,52
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở
thuần mắc nối tiếp, đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp u
AB
=
15
2
cos100
t
(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN và NB lần lượt bằng U
AN
= 20V và U
NB
= 25V.
Hệ số công suất đoạn mạch là
A. 0,6. B. 0,866. C. 0,8. D. 0,707.
Câu 36: Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng
0,5m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0s, M’ đi
qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8s hình chiếu M’ qua li độ
A. - 10,17 cm theo chiều dương B. - 10,17 cm theo chiều âm
C. 22,64 cm theo chiều dương D. 22.64 cm theo chiều âm
Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao
động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau
trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động
cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng
A. 5. B. 6 . C. 7. D. 3.
Câu 38: Một thấu kính mỏng có tiêu cự f = 20cm, đường kính vành L = 3cm được cắt đôi ra làm hai
phần bằng nhau theo mặt phẳng qua trục chính và vuông góc với tiết diện thấu kính, hai nửa thấu
kính được tách cho xa nhau một khoảng e = 2mm. Một khe sáng hẹp S song song với đường chia hai
nửa thấu kính, đặt cách đường đó một khoảng d = 60cm. Khe S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,546μm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn E đặt cách hai nửa thấu kính một
khoảng D = 1,8m. Số vân sáng có thể quan sát được trên màn là:
A. 27 vân. B. 25 vân. C. 29 vân. D. 31 vân.
Câu 39: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia
để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu
xạ lần đầu là
20
t
phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ.
Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi
t T
) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong
lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một
lượng tia
như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Câu 40:
24
11
Na
là chất phóng xạ
có chu kỳ bán rã T = 15h và tạo thành đồng vị ma giê
24
12
Mg
. Một
mẫu phóng xạ
24
11
Na
có khối lượng ban đầu m
0
= 0,48g. Khối lượng ma giê tạo thành sau 60 giờ là
A. 0,24g. B. 0,38g. C. 0,42g. D. 0,45g.
B. PHẦN RIÊNG: (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần dưới đây):
I. Theo chương trình nâng cao (Từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41: Một hạt tương đối tính có động năng bằng 4 lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đó là
A. 2,54.10
8
m/s. B. 1,64.10
8
m/s. C. 2,94.10
8
m/s. D. 2,89.10
8
m/s.
Câu 42: Hai đóa tròn đồng chất đều có trục quay thẳng đứng đi qua tâm đóa và
có khối lượng bằng nhau, quay với các tốc độ góc
1
= 2
2
. Nếu hai đóa có
cùng động năng thì bán kính của chúng là
A. r
1
=4r
2
B. r
1
=2r
2
C. 2r
1
=r
2
D. 4r
1
=r
2
Câu 43: Một mẫu gỗ hình trụ có khối lượng m = 0,5kg, diện tích đáy S
0
= 20cm
2
thả nổi trên mặt
nước theo phương trục của hình trụ. Người ta ấn mẫu gỗ theo phương thẳng đứng để nó chìm thêm
vào trong nước rồi thả nhẹ, sau khi thả mẫu gỗ dao động điều hòa. Biết trọng lượng riêng của nước là
4 3
0
10 ( / ).
N m
Tần số góc dao động của mẫu gỗ là
A.
10
(rad/s). B. 2
10
(rad/s). C. 3
10
(rad/s). D. 4
10
(rad/s).
Câu 44: Hạt nhân
222
88
Ra
đứng n phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động
năng của hạt α trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ
bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là
A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV.
Câu 45: Một thanh đồng chất AB dài l = 2m khối lượng m
2
= 3 kg. Gắn vào hai đầu A và B của
thanh hai chất điểm khối lượng m
2
= 3kg và m
3
= 4kg. Tìm momen qn tính của hệ trong trường hợp
trục quay tại đầu A của thanh và vng góc với thanh.
A. 2 (kg.m
2
). B. 5 (kg.m
2
). C. 2.875 (kg.m
2
). D. 7,5(kg.m
2
).
Câu 46: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối
lượng 100g đang đứng n, lò xo khơng biến dạng. Dùng quả cầu B giống hệt quả cầu A bắn vào quả
cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 1m/s; va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xun tâm.
Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là = 0,1; lấy g = 10m/s
2
. Sau va chạm thì quả cầu A có biên
độ lớn nhất là
A. 5cm B. 4,756cm. C. 4,525 cm. D. 3,759 cm
Câu 47: Hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi dây khơng dãn,
khối lượng khơng đáng kể và vắt qua một ròng rọc trên đỉnh một mặt
phẳng nghiêng góc
o
30
như hình vẽ. Khối lượng của hai vật lần lượt
là m
A
= 2kg, m
B
= 3kg. Ròng rọc 2 có bán kính R = 20cm và momen
qn tính đối với trục quay là I = 0,05kg.m
2
. Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng
sợi dây khơng trượt trên ròng rọc và lấy g = 20m/s
2
. Thả cho hai vật
chuyển động khơng vận tốc ban đầu. Gia tốc của mỗi vật là:
A.
1 2
2
0,5( ).
m
a a
s
B.
1 2
2
1( ).
m
a a
s
C.
1 2
2
0,25( ).
m
a a
s
D.
1 2
2
0,75( ).
m
a a
s
Câu 48: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1 và C2 (C1<C2). Khi mạch dao động gồm cuộn
cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100MHz. Khi mạch gồm cuộn cảm
với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48Mhz. Khi mạch dao động gồm cuộn
cảm với C1 thì tần số của mạch là:
A. 120MHz B. 60MHz C. 30MHz D. 80MHZ
Câu 49: Sự tiến hố của các sao phụ thuộc vào điều gì?
A. Nhiệt độ B. Cấu tạo C. Khối lượng ban đầu D. Bán kính
Câu 50: Cơng để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 240 rad/s là 5760J.
Momen qn tính của cánh quạt bằng
A. 0,3 kg.m
2
. B. 0,1 kg.m
2
. C. 0,2 kg.m
2
. D. 0,15 kg.m
2
.
II. Theo chương trình chuẩn (Từ câu 51 đến câu 60):
Câu 51: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt
trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.
A
B
Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần
trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong
quá trình dao động
A. 2N. B. 0,5N. C. 1,98N. D. 4N.
Câu 52: Trên một sợi dây đàn hồi dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả 2
đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A
1cm
A. 5 điểm B. 6 điểm C. 9 điểm D. 10 điểm
Câu 53: Cho phản ứng hạt nhân
2 3
1 1
17,6 .
D T n MeV
Biết các hạt nhân
2 3
1 1
;
D T
có độ hụt khối
tương ứng
2
0,002388 , 0,009106 ,1 931,5 / .
D T
m u m u u MeV c
Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân là
A. 5,152MeV/nuclôn. B. 6,077 MeV/nuclôn.
C. 7,077 MeV/nuclôn. D. 7,523 MeV/nuclôn.
Câu 54: Trong thí nghiệm Y – Âng về giao thoa ánh sáng có a = 1mm; D = 2m; = 0,6m. Để vân
sáng trung tâm dịch đến vị trí vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm thì sau một trong hai khe F
1
; F
2
cần đặt bản mỏng thủy tinh chiết suất 1,5 có bề dày là
A. 1,5m. B. 3m. C. 4,5m. D. 6m.
Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100
t (V). Điều chỉnh độ tự cảm
để điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U
Lmax
thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện
là 200V. Giá trị U
Lmax
là
A. 250V B. 100V C. 150V D. 300V
Câu 56: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra
sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng
kích thước với hai bản có hằng số điện môi = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là
A. 100m B. 100
2
m C. 132,29m D. 175m
Câu 57: Bắn hạt có động năng W
= 4MeV vào hạt nhân
27
13
Al
đứng yên gây ra phản ứng:
4 27 1 30
2 13 0 15
.
He Al n P
Năng lượng của phản ứng hạt nhân E = -2,7MeV. Hạt nơtrôn sinh ra có động
năng 0,74MeV. Xem khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó theo đơn vị nguyên tử u. Góc bay giữa
hai hạt trên là
A. 112,6
0
. B. 102,6
0
. C. 146,8
0
. D. 78,6
0
.
Câu 58: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30cm dao động cùng
theo phương thẳng đứng có phương trình
4cos10 ( ); 7cos(10 )
6
A B
u t mm u t
(mm). Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là trung
điểm AB và có bán kính 10cm là
A. 26 B. 25 C.14 D. 13
Câu 59: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100g
được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s
2
. Đểvật dao động
điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện:
A. A 5 cm. B. A ≤ 5 cm. C. 5 ≤ A ≤ 10 cm. D. A 10 cm.
Câu 60:
238
92
U
sau nhiều lần phóng xạ và
-
biến thành chì
206
82
.
Pb
Giả sử ban đầu có một mẫu urani
không có chì. Xác định tuổi của mẫu, biết rằng cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu thì có 4 nguyên tử
chì. Cho biết chu kỳ bán rã của quá trình biến đổi này là T.
A. 0,58T B. 0,48T C. 0,5T D. 1,5T
***HẾT***
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ THITHỬĐẠIHỌC2013
MÃ ĐỀ: 157
1. C
2. A
3. D
4. B
5. D
6. A
7. D
8. A
9. B
10. A
11. C
12. A
13. B
14. B
15. A
16. A
17. A
18. D
19. A
20. A
21. C
22. C
23. A
24. A
25. C
26. B
27. C
28. D
29. B
30. A
31. D
32. B
33. B
34. D
35. C
36. D
37. B
38. C
39. A
40. D
41. C
42. C
43. B
44. A
45. B
46. B
47. A
48. D
49. C
50. C
51. C
52. A
53. C
54. B
55. D
56. C
57. B
58. A
59. B
60. B
. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 20 13
MÃ ĐỀ: 1 57
1. C
2. A
3. D
4. B
5. D
6. A
7. D
8. A
9. B
10. A
11. C
12. A
13. B
14. B
15. A
16. A
17. .
18. D
19. A
20 . A
21 . C
22 . C
23 . A
24 . A
25 . C
26 . B
27 . C
28 . D
29 . B
30. A
31. D
32. B
33. B
34. D
35. C
36. D
37. B
38. C
39.