CHÍNH SÁCH NHÀ nước về CHÍNH SÁCH dân tộc

8 0 0
CHÍNH SÁCH NHÀ nước về CHÍNH SÁCH dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thốngnhất, một nền kinh tế, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:Thứ nhất, dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị xã hội có những đặc trưng cơ bản sau: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc. Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân tộc. Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước dân tộc độc lập. Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hội. Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc. Thứ hai, dân tộc được hiểu là tộc người. Theo nghĩa này, dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử và có ba đặc trưng cơ bản sau: Cộng đồng về ngôn ngữ. Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Cộng đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó. Ý thức tự giác tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.Đặc điểm dân tộc Việt NamThứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người. Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có 82.085.729 người, chiếm 85,3% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có 14.123.255 người, chiếm 14,7% dân số. Tỷ lệ số dân giữa các dân tộc thiểu số không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người, nhưng có dân tộc với số dân chỉ vài ba trăm người. Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau. Việt Nam là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn.Thứ ba, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng. Mặc dù chỉ chiếm 14,7% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam lại cư trú trên ¾ diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước. Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau. Về kinh tế, một số dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp.Thứ năm, các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc quốc gia thống nhất. Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc. Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giành độc lập thống nhất Tổ quốc.Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự thống nhất đó, suy cho cùng là bởi các dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất. Quan điểm của Đảng về dân tộcVấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề cơ bản, lâu dài đồng thời cấp bách của CMVN Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triểnPhát triển toàn diện Chính trị – Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – An ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc Ưu tiên phát triển KTXH các vùng dân tộc và miền núi. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà Nước Việt Nam Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc của chúng ta là nhằm thực hiện sự bình đẳng, giúp nhau giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội”(1). Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng ta không chỉ hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, mà còn phát huy các giá trị truyền thống quý báu của từng dân tộc, của mỗi thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đó là cơ sở để thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, là động lực mạnh mẽ của tiến trình phát triển đất nước hiện nay.Về chính trị, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ở Việt Nam chúng ta vẫn còn những biểu hiện chia rẽ dân tộc như việc kỳ thị dân tộc và nhìn dân tộc này hay dân tộc khác với con mắt miệt thị. Chỉ thấy dân tộc mình, coi dân tộc mình là nhất, không xem trọng dân tộc khác, không quan tâm tới lợi ích chính đáng của dân tộc khác, xem thường tác dụng của dân tộc khác đối với cả nước; thiếu tôn trọng hoặc đối xử không bình đẳng với các dân tộc có trình độ phát triển thấp hơn.Về kinh tế, nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc. Thực hiện nội dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước có trách nhiệm giúp các dân tộc có kinh tế chậm phát triển để cùng đạt được trình độ phát triển chung với các dân tộc khác trong cả nước và theo báo cáo của các địa phương nhà nước đã thực hiện cho tới nay thì các vùng dân tộc và miền núi, chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đều đạt và vượt, bình quân khoảng 3% 4%năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng bằng sông Cửu Long giảm 2,15%. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ôtô đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã và 95,5% số thôn có điện.Về văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Chúng ta cần bảo đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, làm phong phú và đa dạng nền văn hoá Việt Nam thống nhất. Hằng năm, Việt Nam đã tổ chức nhiều ngày hội văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của các dân tộc đặc trưng cho từng vùng, miền. Đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số được nâng cao một bước, văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số được tôn trọng, bảo tồn và phát huy. Hệ thống phát thanh, truyền hình ở vùng dân tộc và miền núi không ngừng phát triển. Bên cạnh đó, các ấn phẩm báo chí phong phú, đa dạng đã góp phần chuyển tải chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số và nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của người dân.Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục cần chú ý đến tính đặc thù của mỗi vùng, mỗi dân tộc. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số. Hiện nay có 5.766 trường mầm non và 100% số trường, nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Các tỉnh vùng dân tộc thiểu số và miền núi đều được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập trung học cơ sở. Năm 2019, tại Việt Nam, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở tiểu học là 96,9%; cấp trung học cơ sở là 81,6%; cấp trung học phổ thông là 47%. Trong những năm qua, Chính phủ đã có nhiều chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135… Hiện nay mạng lưới y tế ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh huyện và trạm y tế xã đã được quan tâm đầu tư. Nhờ đó, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em dưới 6 tuổi, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... ngày càng có nhiều cơ hội được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Mạng lưới y tế cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi ngày càng hoàn thiện; cơ sở vật chất và trình độ đội ngũ y, bác sỹ ngày một nâng lên. Và một số chính sách xã hội mà ta có thể bắt gặp trong đời sống:+ Cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.+ Cho vay hộ nghèo.+ Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, nhà ở kiên cố.+ Cho vay với hộ cận nghèo để phát triển kinh tế.+ Hỗ trợ cho vay tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm.+ Cho vay để hỗ trợ công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm với người lao động bị thu hồi đấtVề an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống. Chính sách quốc phòng Việt Nam là bốn “không”. Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Quốc phòng Việt Nam luôn gắn bó mật thiết với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Việt Nam chủ trương không tham gia các tổ chức liên minh quân sự, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ của mình để chống lại nước khác. Đồng thời, Việt Nam ta chú trọng phát triển quan hệ quốc phòng với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, cùng có lợi. Việt Nam coi trọng hợp tác quốc phòng với các nước láng giềng, bạn bè truyền thống đồng thời phát triển quan hệ quốc phòng với tất cả các nước có chung mục tiêu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Liên hệ bản thân Bản thân em sẽ cố gắng học tập trau dồi kiến thức những gì mình học được khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tập trung nghe giảng khi trên lớp và dành thời gian hơn cho việc học để mai sau có thể đóng góp một phần trong việc phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Vì vậy khi còn là sinh viên thì bản thân em phải tích cực tham gia các buổi tình nguyện viên đi giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, Mùa hè xanh,... để có thể vừa học hỏi được nhiều kinh nghiệm cũng như bài học ngoài cuộc sống và vừa có thể đi tình nguyện đóng góp giúp đỡ cho người cho xã hội. Em sẽ cố gắng ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn nữa và cố gắng cống hiến cho xã hội. Em mong một ngày nào đó mình sẽ có thể lập nghiệp và phát triển bản thân mình ở các vùng sâu vùng xa để có thể tạo việc làm giúp đỡ cho những người nghèo có công ăn việc làm ổn định hơn.

Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành lịch sử sở lãnh thổ thống nhất, ngôn ngữ thốngnhất, kinh tế, văn hóa tâm lý, tính cách thống nhất, với nhà nước pháp luật thống Dân tộc hiểu theo hai nghĩa bản: Thứ nhất, dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội có đặc trưng sau: - Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững dân tộc - Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc - Có quản lý nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập - Có ngơn ngữ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hội - Có nét tâm lý biểu qua văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc Thứ hai, dân tộc hiểu tộc người Theo nghĩa này, dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có ba đặc trưng sau: - Cộng đồng ngôn ngữ Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn - Cộng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người - Ý thức tự giác tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người Đặc điểm dân tộc Việt Nam Thứ nhất, có chênh lệch số dân tộc người Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có 82.085.729 người, chiếm 85,3% dân số nước; 53 dân tộc thiểu số có 14.123.255 người, chiếm 14,7% dân số Tỷ lệ số dân dân tộc thiểu số khơng đồng đều, có dân tộc với số dân lớn triệu người, có dân tộc với số dân vài ba trăm người Thứ hai, dân tộc cư trú xen kẽ Việt Nam nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á Tính chất chuyển cư tạo nên đồ cư trú dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân tộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, khơng có dân tộc Việt Nam cư trú tập trung địa bàn Thứ ba, dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chiếm 14,7% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú ¾ diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu quốc gia kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái - vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đất nước Thứ tư, dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc thiểu số khác Về kinh tế, số dân tộc trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; nhiên, đại phận dân tộc Việt Nam chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số thấp Thứ năm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm tạo độ kết dính cao dân tộc Đồn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử; đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập thống Tổ quốc Thứ sáu, dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự thống đó, suy cho dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống Quan điểm Đảng dân tộc - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề bản, lâu dài đồng thời cấp bách CMVN Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển - Phát triển tồn diện Chính trị – Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – An ninh quốc phịng địa bàn vùng dân tộc - Ưu tiên phát triển KT-XH vùng dân tộc miền núi Chính sách dân tộc Đảng, Nhà Nước Việt Nam Đảng ta ln quan tâm xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, coi nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc nhằm thực bình đẳng, giúp dân tộc để tiến lên chủ nghĩa xã hội”(1) Chính sách đại đồn kết tồn dân tộc Đảng ta khơng hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, mà phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc Đó sở để thực thắng lợi đường lối, sách dân tộc Đảng, động lực mạnh mẽ tiến trình phát triển đất nước - Về trị, thực bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực trị cơng dân; nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ở Việt Nam biểu chia rẽ dân tộc việc kỳ thị dân tộc nhìn dân tộc hay dân tộc khác với mắt miệt thị Chỉ thấy dân tộc mình, coi dân tộc nhất, khơng xem trọng dân tộc khác, khơng quan tâm tới lợi ích đáng dân tộc khác, xem thường tác dụng dân tộc khác nước; thiếu tôn trọng đối xử không bình đẳng với dân tộc có trình độ phát triển thấp - Về kinh tế, nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Thực nội dung kinh tế thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước có trách nhiệm giúp dân tộc có kinh tế chậm phát triển để đạt trình độ phát triển chung với dân tộc khác nước theo báo cáo địa phương nhà nước thực vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ơ-tơ đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện - Về văn hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Chúng ta cần bảo đảm cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, làm phong phú đa dạng văn hoá Việt Nam thống Hằng năm, Việt Nam tổ chức nhiều ngày hội văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao dân tộc đặc trưng cho vùng, miền Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao bước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo tồn phát huy Hệ thống phát thanh, truyền hình vùng dân tộc miền núi không ngừng phát triển Bên cạnh đó, ấn phẩm báo chí phong phú, đa dạng góp phần chuyển tải chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân - Về xã hội, thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục cần ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trị hệ thống trị sở miền núi, vùng dân tộc thiểu số Hiện có 5.766 trường mầm non 100% số trường, nhóm lớp thực chương trình giáo dục mầm non Các tỉnh vùng dân tộc thiểu số miền núi công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập trung học sở Năm 2019, Việt Nam, tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 96,9%; cấp trung học sở 81,6%; cấp trung học phổ thông 47% Trong năm qua, Chính phủ có nhiều chương trình, sách, dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình 135… Hiện mạng lưới y tế vùng dân tộc thiểu số miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh - huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư Nhờ đó, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em tuổi, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo ngày có nhiều hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Mạng lưới y tế sở vùng dân tộc thiểu số miền núi ngày hoàn thiện; sở vật chất trình độ đội ngũ y, bác sỹ ngày nâng lên Và số sách xã hội mà ta bắt gặp đời sống: + Cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn + Cho vay hộ nghèo + Cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, nhà kiên cố + Cho vay với hộ cận nghèo để phát triển kinh tế + Hỗ trợ cho vay tạo việc làm, trì mở rộng việc làm + Cho vay để hỗ trợ công tác đào tạo nghề giải việc làm với người lao động bị thu hồi đất - Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Chính sách quốc phịng Việt Nam bốn “không” Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước để chống nước kia; khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Quốc phịng Việt Nam ln gắn bó mật thiết với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam Việt Nam chủ trương không tham gia tổ chức liên minh qn sự, khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác Đồng thời, Việt Nam ta trọng phát triển quan hệ quốc phòng với tất nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, có lợi Việt Nam coi trọng hợp tác quốc phòng với nước láng giềng, bạn bè truyền thống đồng thời phát triển quan hệ quốc phịng với tất nước có chung mục tiêu hồ bình, độc lập phát triển Liên hệ thân Bản thân em cố gắng học tập trau dồi kiến thức học ngồi ghế nhà trường, tập trung nghe giảng lớp dành thời gian cho việc học để mai sau đóng góp phần việc phát triển đất nước ngày giàu mạnh Vì cịn sinh viên thân em phải tích cực tham gia buổi tình nguyện viên giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, Mùa hè xanh, để vừa học hỏi nhiều kinh nghiệm học ngồi sống vừa tình nguyện đóng góp giúp đỡ cho người cho xã hội Em cố gắng ngày hoàn thiện thân cố gắng cống hiến cho xã hội Em mong ngày lập nghiệp phát triển thân vùng sâu vùng xa để tạo việc làm giúp đỡ cho người nghèo có công ăn việc làm ổn định ... có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có 82.085.729 người, chiếm 85,3% dân số nước; 53 dân tộc thiểu số có 14.123.255 người, chiếm 14,7% dân số Tỷ lệ số dân dân tộc thiểu số không đồng đều, có dân tộc với... đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ở Việt Nam biểu chia rẽ dân tộc việc kỳ thị dân tộc nhìn dân. .. dân tộc hay dân tộc khác với mắt miệt thị Chỉ thấy dân tộc mình, coi dân tộc nhất, khơng xem trọng dân tộc khác, khơng quan tâm tới lợi ích đáng dân tộc khác, xem thường tác dụng dân tộc khác nước;

Ngày đăng: 20/11/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...