CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1 III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1 Thực trạng ban đầu Hiện nay chương trình học của các em rất nặng Các bài tập khó (bài tập * trong sách giáo khoa) ít đ[.]
III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Thực trạng ban đầu Hiện chương trình học em nặng Các tập khó (bài tập * sách giáo khoa) giáo viên quan tâm đưa vào tiết học khóa, bên cạnh số lượng tập giao nhà mơn học nhiều nên nhiều em khơng có thời gian giải tập khó chương trình Giải pháp sử dụng - Qua tìm hiểu thăm dị q trình giảng dạy tơi thấy có nhiều tập vừa khó sách giáo khoa, sách tập không em trú trọng quan tâm nên giao tập nhà thường hướng dẫn em cách giải, phương pháp giải, yêu cầu phải nắm vững nội dung tính chất học đa số em khơng tự giải dẫn đến em thường bỏ qua sợ tập - Nguyên nhân hạn chế trên: Đây tập * thường dành cho em học giỏi em không nắm vững lý thuyết, chưa biết cách phân loại dạng tốn, chưa có phương pháp giải cụ thể cho loại bài, khó giải qua dẫn đến kết học tập chưa cao IV MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo 1.1 Tính mới: Sáng kiến "Hướng dẫn học sinh làm tập hay khó sách giáo khoa mơn Hóa học 9" sáng kiến việc đưa tập hay khó vào giải tiết dạy khóa khơng phải giáo viên thực Vì để gây hứng thú học tập cho em, giúp cho em hiểu sâu hơn, kĩ nội dung học u thích mơn học giáo viên thiết phải hướng dẫn em giải hết tập đặc biệt ý đến tập hay khó chương trình 1.2 Tính sáng tạo: Để nâng cao hiệu môn học giáo viên phải lồng ghép tập vào tiết học giúp học sinh nắm bắt kiến thức có hiệu Muốn thầy trị phải cố gắng nỗ lực - Đối với thầy: Phải tìm cách giải hay ngắn gọn giúp học sinh dễ hiểu dễ áp dụng Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp, gợi ý giải tập vừa khó trước giao nhà - Đối với hoc sinh: Cần tập chung ý nghe giảng, tự giác phát huy tính sáng tạo, chăm học tập, hình thành nhóm học tập, đơi bạn tiến Sau số tập hay khó chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9: Bài 6* SGK trang Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% a) Viết phương trình phản ứng hóa học b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc Lời giải: nCuO = 1,6 /80 = 0,02 mol; nH2SO4 = 20 / 98 ≈ 0,2 mol a) Phương trình phản ứng: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O b) Theo phương trình phản ứng lượng CuO tham gia phản ứng hết, H2SO4 dư Khối lượng CuSO4 tạo thành, tính theo số mol CuO: nCuSO4= nCuO = 0,02 mol => mCuSO4 = 0,02 x 160 = 3,2g Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng: mH2SO4 = 20 – (98 x 0,02)= 18,04g Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng: C%CuSO4 = 3,2 x 100% / (100 +1,6) ≈ 3,15% C%H2SO4 = 18,04 x 100% / (100 +1,6) ≈ 17,76% Bài 3* SGK - trang 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO Fe2O3 a) Viết phương trình phản ứng hóa học b) Tính khối lượng oxit bazơ có hỗn hợp ban đầu Lời giải: nHCl = 3,5 x 200 / 100 = 0,7 mol Gọi x, y số mol CuO Fe2O3 a) Phương trình phản ứng hóa học : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 3HCl → 2FeCl3 + H2O b) Dựa vào phương trình phản ứng ta có: Gọi nCuO = x, nFe2CO3 = y Ta có nHCl = 2x + 3y = 0,7 mCuO + mFe2CO3 = 80x + 160y = 20g Giải hệ ta tính x = 0,05 mol, y = 0,1 mol mCuO = 0,05 x 80 = 4g mFe2CO3 = 0,1 x 160 = 16g Bài 3* SGK - trang 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hịa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO Fe2O3 a) Viết phương trình phản ứng hóa học b) Tính khối lượng oxit bazơ có hỗn hợp ban đầu Lời giải: nHCl = 3,5 x 200 / 100 = 0,7 mol Gọi x, y số mol CuO Fe2O3 a) Phương trình phản ứng hóa học : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 3HCl → 2FeCl3 + H2O ... 80 = 4g mFe2CO3 = 0,1 x 160 = 16g Bài 3* SGK - trang 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO Fe2O3 a) Viết phương trình phản ứng hóa học b) Tính khối lượng oxit