CÂU HỎI ÔN THI MÔN “DAO ĐỘNG KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Câu 1 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình tự nhiên và cũng có thể do tác động của con người Biến đổi khí.
CÂU HỎI ƠN THI MƠN “DAO ĐỘNG KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Câu 1: Nguyên nhân biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên tác động người - Biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên Những nguyên nhân tự nhiên gây nên thay đổi khí hậu trái đất từ bên ngồi, thay đổi bên tương tác thành phần hệ thống khí hậu trái đất, bao gồm: Thay đổi tham số quĩ đạo trái đất: Do trái đất tự quay xung quanh trục quay quanh mặt trời, theo thời gian, vài biến thiên theo chu kỳ diễn Các thay đổi chuyển động trái đất gồm: thay đổi độ lệch tâm có chu kỳ dao động khoảng 96.000 năm; độ nghiêng trục có chu kỳ dao động khoảng 41.000 năm tuế sai (tiến động) có chu kỳ dao động khoảng từ 19.000 năm đến 23.000 năm Những biến đổi chu kỳ năm tham số làm thay đổi lượng xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu làm thay đổi khí hậu trái đất Biến đổi phân bố lục địa - biển bề mặt trái đất: Bề mặt trái đất bị biến dạng qua thời kỳ địa chất trôi dạt lục địa, trình vận động kiến tạo, phun trào núi lửa,… Sự biến dạng làm thay đổi phân bố lục địa - đại dương, hình thái bề mặt trái đất, dẫn đến biến đổi phân bố xạ mặt trời cân xạ cân nhiệt mặt đất hồn lưu chung khí quyển, đại dương Ngồi ra, đại dương thành phần hệ thống khí hậu, dịng hải lưu vận chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thơng đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO2 vào khí Sự biến đổi phát xạ mặt trời hấp thụ xạ trái đất: Sự phát xạ mặt trời có thời kỳ yếu gây băng hà có thời kỳ hoạt động mãnh liệt gây khí hậu khơ nóng bề mặt trái đất Ngoài ra, xuất vết đen mặt trời làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Hoạt động núi lửa: Khí tro núi lửa ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Bên cạnh đó, sol khí núi lửa phản chiếu xạ mặt trời trở lại vào khơng gian, làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Có thể thấy nguyên nhân gây biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên biến đổi từ từ, có chu kỳ dài, thế, có, đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu giai đoạn - Biến đổi khí hậu tác động người Biến đổi khí hậu giai đoạn hoạt động người làm phát thải mức khí nhà kính vào bầu khí Những hoạt động người tác động lớn đến hệ thống khí hậu, đặc biệt kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750) Theo IPCC, gia tăng khí nhà kính kể từ năm 1950 chủ yếu có nguồn gốc từ hoạt động người Hay nói cách khác, ngun nhân nóng lên tồn cầu giai đoạn bắt nguồn từ gia tăng khí nhà kính có nguồn gốc từ hoạt động người (IPCC, 2013) Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua phát thải vào khí khí gây hiệu ứng nhà kính, dẫn đến làm gia tăng nhiệt độ trái đất Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm giảm xạ hồng ngoại từ mặt đất ngồi vũ trụ, làm tăng nhiệt lượng tích lũy trái đất dẫn đến ấm lên hệ thống khí hậu Sự gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất kéo theo nhiều thay đổi khác, làm giảm lượng băng diện tích phủ băng tuyết, làm thay đổi độ che phủ bề mặt Do nước biển đất có hệ số phản xạ thấp so với biển băng tuyết, nên khả hấp thụ lượng mặt trời trái đất tăng lên Các đại dương bề mặt đất hấp thụ nhiều nhiệt tiếp tục làm giảm lượng băng diện tích phủ băng tuyết Các khí nhà kính khống chế Cơng ước khí hậu bao gồm: các-bon điơxit (CO2), Mê tan (CH4), Nitơ ôxit (N2O), Hydro fluorocarbons (HFCs), Perfluorocarbons (PFCs), Sulfur hexafluoride (SF6) Theo báo cáo lần thứ IPCC, nồng độ khí nhà kính CO2, CH4, N2O bầu khí tăng với tốc độ chưa có vịng 800.000 năm trở lại Nồng độ CO2 tăng khoảng 40% so với thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu phát thải từ đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi bề mặt đệm Đại dương hấp thụ khoảng 30% lượng CO2 người thải ra, gây axit hóa đại dương (IPCC, 2013) Trong tổng lượng phát thải CO2 người nói trên, khoảng 240 GtC tích lũy khí quyển, 155 GtC hấp thụ đại dương khoảng 160 GtC tích lũy hệ sinh thái tự nhiên cạn (IPCC, 2013) Câu 2: Các kịch nồng độ khí nhà kính Thay đổi nồng độ khí nhà kính khí yếu tố quan trọng dự tính biến đổi khí hậu (Wayne, 2013) Kịch biến đổi khí hậu xây dựng từ giả định thay đổi tương lai quan hệ phát thải khí nhà kính hoạt động kinh tế - xã hội, tổng thu nhập quốc dân, sử dụng đất, Năm 1990, IPCC lần công bố kịch biến đổi khí hậu báo cáo lần thứ (IPCC Scenarios - 1990) bổ sung vào năm 1992 Đến năm 2000, IPCC đưa tập kịch hệ thứ (A1, A2, B1, ) Báo cáo đặc biệt kịch phát thải khí nhà kính (Special Report on Emission Scenarios - SRES) Họ kịch tiếp tục dùng báo cáo lần thứ năm 2001 (Third Assessment Report - TAR) lần thứ năm 2007 (Fourth Assessment Report - AR4) Kịch phát thải khí nhà kính SRES xây dựng theo cách tiếp cận tuần tự, kịch phát triển kinh tế - xã hội sử dụng làm đầu vào cho mơ hình dự tính khí hậu, kết dự tính khí hậu sử dụng để phân tích tác động, đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu Năm 2013, IPCC cơng bố kịch cập nhật, đường phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways - RCP) sử dụng để thay cho kịch SRES (Wayne, 2013) Các RCP lựa chọn cho đại diện nhóm kịch phát thải đảm bảo bao gồm khoảng biến đổi nồng độ khí nhà kính tương lai cách hợp lý Các RCP đảm bảo tính tương đồng với kịch SRES (IPCC, 2007) Các tiêu chí để xây dựng RCP (Moss nnk, 2010), bao gồm: (1) Các RCP phải dựa kịch cơng bố trước đó, phát triển độc lập nhóm mơ hình khác nhau, "đại diện" mức độ phát thải nồng độ khí nhà kính Đồng thời, RCP phải mô tả hợp lý qn tương lai (khơng có chồng chéo RCP); (2) Các RCP phải cung cấp thông tin tất thành phần xạ tác động cần thiết để làm đầu vào mơ hình khí hậu mơ hình hóa khí (phát thải khí nhà kính, nhiễm khơng khí sử dụng đất) Hơn nữa, thông tin có sẵn khu vực địa lý; (3) Các RCP xác định theo số liệu thời kỳ sở phát thải sử dụng đất, cho phép chuyển đổi phân tích thời kỳ sở tương lai; (4) Các RCP xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 vài kỷ sau 2100 Trên sở tiêu chí trên, bốn kịch RCP (RCP8.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6) xây dựng tương ứng với kịch nồng độ khí nhà kính cao, trung bình cao, trung bình thấp thấp Tên kịch ghép RCP độ lớn xạ tác động tổng cộng khí nhà kính khí đến thời điểm vào năm 2100 Bức xạ tác động định nghĩa thay đổi cân lượng xạ (năng lượng nhận từ mặt trời trừ lượng thoát vào không gian, W/m2) đỉnh tầng đối lưu (ở độ cao 10-12 km so với mặt đất) có mặt khí nhà kính chất khác (mây, nước, bụi, ) khí Kịch nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5) đặc trưng xạ tác động tăng liên tục từ đầu kỷ đạt 8,5W/m2 vào năm 2100, tiếp tục tăng tới 13W/m2 vào năm 2200 ổn định sau Kịch RCP8.5 tương đương với SRES A1FI (Riahi nnk, 2007), nồng độ CO2 năm 2100 1370 ppm, tăng nhiệt độ toàn cầu 4,9°C vào năm 2100 so với thời kì sở (19862005) Bức xạ tác động RCP6.0 tăng dần tới mức khoảng 6,0W/m2 vào năm 2100 ổn định sau Kịch RCP6.0 tương đương với kịch SRES B2 (Fujino nnk, 2006; Hijioka nnk, 2008), nồng độ CO2 năm 2100 850ppm, tăng nhiệt độ toàn cầu: 3,0°C vào năm 2100 so với thười kì sở (1986-2005) Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) tổng xạ tác động đạt tới mức khoảng 4,5W/m2 vào năm 2065 ổn định tới năm 2100 sau đó, khơng có tăng đột ngột thời gian dài Kịch RCP4.5 tương đương với SRES B1 (Clarke nnk, 2007), nồng độ CO2 năm 2100 650ppm, tăng nhiệt độ toàn cầu: 2,4°C vào năm 2100 so với thời kì sở (1986-2005) Trong RCP2.6, xạ tác động đạt đến giá trị khoảng 3,0 W/m2 vào kỷ, sau giảm giá trị 2,6 W/m2 vào năm 2100 tiếp tục giảm sau Khơng có kịch SRES tương đương với kịch RCP2.6 (Van Vuuren nnk, 2011), nồng độ CO2 năm 2100 490ppm, tăng nhiệt độ toàn cầu: 1,5°C vào năm 2100 so với thời kì sở (1986-2005) Câu 3: Mơ hình khí hậu tồn cầu Mơ hình hóa khí hậu biểu diễn hệ thống khí hậu phương trình tốn học mơ tả q trình vật lý, hóa học, sinh học,… xảy hệ thống khí hậu Các mơ hình khí hậu có nguồn gốc từ mơ hình hồn lưu chung khí (General Circulation Model) Sau đó, mơ hình khí hậu tồn cầu (Global Climate Model - GCM) dùng để ký hiệu cho loại mô hình khí hậu, hồn lưu thành phần chủ yếu GCM mô tả đặc trưng khí đại dương với lưới chiều, độ phân giải phổ biến khoảng 200km số mực thẳng đứng từ 20-50 mực (CSIRO, 2015) Mặc dù đạt nhiều tiến mơ khí hậu khứ dự tính khí hậu tương lai, nhiên, hầu hết GCM có độ phân giải thấp (thường khoảng từ 2,5°-3,7° kinh vĩ) nên mô tả tốt đặc trưng khu vực khí hậu gió mùa, địa hình, hệ sinh thái phức tạp tác động người Vì vậy, mơ hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model - RCM) xây dựng nhằm nghiên cứu chi tiết khí hậu khu vực Phương pháp lồng ghép GCM RCM gọi chi tiết hóa động lực (Dynamical Downscaling) Tổ hợp mơ hình khí hậu IPCC CMIP5 (Couple Model Intercomparison Project Phase 5) dự án xây dựng tiếp nối thành cơng pha CMIP trước đó, thay cho CMIP3 AR5 IPCC (Meehl nnk, 2000, 2005) CMIP5 thực với tổ hợp 50 mơ hình tồn cầu từ 20 nhóm mơ hình khác nhau, có khoảng 47 mơ hình có sẵn số liệu (CSIRO, 2015) Điểm khác biệt quan trọng CMIP5 so với CMIP3 mơ hình CMIP5 tính tốn theo kịch nồng độ khí nhà kính RCP Như vậy, so với CMIP3, tính tốn CMIP5 bao gồm thành phần hóa sinh cho chu trình các-bon đất, khí đại dương Các kịch phát thải khí nhà kính CMIP3 thay kịch nồng độ khí nhà kính (RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0 RCP8.5) CMIP5 Số lượng mơ hình CMIP5 tăng lên gần gấp đôi so với CMIP3 với độ phân giải cao Câu 4: Xu biến đổi khí hậu nước biển dâng theo số liệu khứ 1) Xu Nhiệt độ Theo báo cáo SRCCL SROCC, 50 năm gần đây, nhiệt độ trung bình đất liền tăng nhanh nhiệt độ bề mặt tồn cầu (Hình 1.7) Nếu xét giai đoạn 2009-2018, nhiệt độ bề mặt đất liền tăng nhanh nhiều so với nhiệt độ bề mặt đại dương, tương ứng với mức tăng 1,44°C 0,89°C so với thời kỳ tiền công nghiệp Nhiệt độ bề mặt toàn cầu quan trắc giai đoạn 2005-2016 tăng khoảng 0,87°C (0,76÷0,98°C) so với thời kì tiền cơng nghiệp (1850-1900) Đặc biệt 10 năm gần (20092018), mức tăng cịn nhanh hơn, đạt 1,06°C (0,95÷1,17°C) Từ năm 1975 trở lại tốc độ tăng trung bình nhiệt độ bề mặt tồn cầu 0,15÷0,2°C/thập kỷ, riêng bốn thập kỷ gần đây, nhiệt độ bề mặt toàn cầu ghi nhận cao khoảng thời gian từ 1850 đến Theo thông báo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO, 2020), năm nóng kỷ lục liên tiếp ghi nhận xảy năm gần đây, đặc biệt năm thập kỉ thứ hai kỷ 21 Giai đoạn 2010-2019 ghi nhận thập kỷ nóng kể từ thời kỳ tiền công nghiệp năm gần ghi nhận năm có nhiệt độ cao 140 năm qua Trong đó, năm 2019 ghi nhận năm thứ liên tiếp nóng theo lịch sử khí hậu, với mức tăng nhiệt độ trung bình năm tồn cầu đạt 1,1oC so với thời kì tiền cơng nghiệp Xu Lượng mưa Lượng mưa có xu tăng phần lớn khu vực toàn cầu thời kỳ 1901-2018 Trong đó, xu tăng/giảm lượng mưa giai đoạn trước 1950 có mức độ tin cậy thấp giai đoạn sau Lượng mưa trung bình tồn cầu quan trắc giai đoạn 1980-2018 có xu tăng/giảm rõ ràng so với giai đoạn khác thời kỳ 1901-2018, rõ ràng khu vực vĩ độ trung bình, vĩ độ cao, khu vực Trung Á Đông Nam Á Bán cầu Bắc Xu giảm xảy chủ yếu Bán cầu Nam miền Nam Châu Phi, Châu Úc Hộp Tóm tắt biểu biến đổi khí hậu tồn cầu Nhiệt độ bề mặt toàn cầu giai đoạn 2005-2016 tăng khoảng 0,87°C (0,76÷0,98°C) so với thời kì tiền cơng nghiệp (1850-1900) Từ năm 1975 trở lại nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,15-0,2°C/thập kỉ Trong bốn thập kỷ gần đây, ghi nhận mức tăng cao khoảng thời gian quan trắc từ năm 1850 đến Xu nhiệt độ cực trị vùng vĩ độ cao có đặc điểm chung tăng nhanh so với vùng vĩ độ thấp; nhiệt độ tối thấp tăng nhanh so với nhiệt độ tối cao Số ngày số đêm lạnh có xu giảm, số ngày đêm ấm với tượng nắng nóng có xu tăng rõ rệt quy mơ tồn cầu Lượng mưa trung bình tồn cầu quan trắc giai đoạn1980-2018 tăng nhanh so với giai đoạn 1901-2018 Hạn hán có xu biến đổi khơng đồng quy mơ tồn cầu, nhiên, đợt hạn xảy ngày khắc nghiệt kéo dài Số lượng bão mạnh có xu tăng 3) Xu mực nước biển Mực nước biển trung bình tồn cầu (GMSL) tăng, với tốc độ ngày nhanh thập kỷ gần tốc độ tan băng từ tảng băng Greenland Nam Cực ngày tăng (độ tin cậy cao), q trình tan chảy sơng băng giãn nở nhiệt đại dương tiếp diễn [56] Mức tăng tổng cộng GMSL giai đoạn 1902-2015 0,16 m (0,12÷0,21 m) với xu tăng 1,5 mm/năm (1,1÷1,9 mm/năm) Tốc độ tăng GMSL 3,16 mm/năm (2,8÷3,5 mm/năm) giai đoạn 1993-2015; 3,6 mm/năm (3,1÷4,1 mm/năm) giai đoạn 2006 – 2015, mức tăng cao kỷ qua (độ tin cậy cao), gấp khoảng 2,5 lần tốc độ thời kỳ 1901 - 1990 1,4 mm/năm (0,8÷2,0 mm/năm) Tổng lượng đóng góp q trình tan băng cực sông băng vào dâng lên mực nước biển khoảng 1,8 mm/năm (1,7÷1,9 mm/năm) giai đoạn 2006 – 2015 Lượng đóng góp vượt qua lượng đóng góp hiệu ứng giãn nở nhiệt đại dương 1,4 mm/năm (1,1÷1,7 mm/năm) Các nghiên cứu cho thấy, mực nước biển tăng nhanh băng tan khu vực Greenland Nam Cực (mức độ tin cậy cao) Tan băng Nam Cực giai đoạn 2007 2016 gấp ba lần so với giai đoạn 1997-2006 Đối với Greenland, khối lượng băng tan gấp hai lần giai đoạn Việc băng tan nhanh Nam Cực quan sát thấy vùng biển Amundsen Tây Nam Cực Wilkes Land, Đông Nam Cực (độ tin cậy cao) dẫn đến mực nước biển trung bình tồn cầu dâng cao lên đến vài mét kỷ tới Mực nước biển dâng không đồng toàn cầu thay đổi theo khu vực Sự khác biệt khu vực, phạm vi ± 30% mực nước biển dâng trung bình toàn cầu, kết tan băng đất liền biến đổi trình ấm lên đại dương Sự khác biệt so với giá trị trung bình tồn cầu lớn khu vực có chuyển động thẳng đứng mặt đất nhanh (bao gồm hoạt động người địa phương khai thác nước ngầm) Hộp Tóm tắt xu biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu (IPCC, 2019 - SROCC) Giai đoạn 1901-2015, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 16 cm (12 -21 cm) với tốc độ tăng trung bình 1,5 mm/năm (1,1÷1,9 mm/năm) Giai đoạn 1993-2015, tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu 3,16 mm/năm (2,8÷3,5 mm/năm) Giai đoạn 2006-2015, tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu 3,6 mm/năm (3,1÷4,1 mm/năm) Xu sóng biển Báo cáo AR4 xu tăng độ cao sóng trung bình khoảng từ cm đến 10 cm/thập kỉ giai đoạn 1900-2002 tăng mạnh đến 14 cm/thập kỉ từ 1950 đến 2002 Bắc Thái Bình Dương Bắc Đại Tây Dương Trong đó, khu vực khác, độ cao sóng trung bình có xu thay đổi khơng đáng kể có xu thếgiảm (Trenberth cộng sự, 2007) Số liệu quan trắc cho giai đoạn 1958 - 2002 cho thấy độ cao sóng trung bình tăng từ 10÷40 cm/thập kỷ khu vực Bắc Đại Tây Dương Bắc Thái Bình Dương (Gulev Grigorieva, 2006) Kết mơ hình tái phân tích cho thấy độ cao sóng trung bình khu vực Đơng Bắc Đại Tây Dương có xu tăng (Sterl Caires, 2005, Wang cộng sự, 2009, 2012, Semedo cộng sự, 2011) Một số nghiên cứu sử dụng số liệu vệ tinh cho thấy, độ cao sóng trung bình có xu tăng 10 đến 15 cm/thập kỉ khu vực phía Nam bán cầu (với thay đổi lớn 80° kinh độ Đông 160° kinh độ Tây) Trong đó, ngồi khu vực Bắc Đại Tây Dương Bắc Thái Bình Dương, độ cao sóng trung bình bề mặt biển có xu tăng khu vực cịn lại Bắc bán cầu, độ cao sóng trung bình có xu giảm (Wentz Ricciardulli, 2011., Young cộng sự, 2011b) Câu 5: Kịch biển đổi khí hậu nước biển dâng quy mơ tồn cầu Năm 2013, IPCC cơng bố Báo cáo Nhóm (Working Group - WG1), báo cáo Báo cáo AR5 Những kết nêu AR5 bao gồm biểu biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch khí nhà kính; phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng thời kỳ, đầu, cuối kỷ 21; tính chưa chắn kịch bản; Atlas biến đổi khí hậu tồn cầu khu vực Năm 2019, IPCC công bố Báo cáo đặc biệt biến đổi khí hậu băng đại dương (SROCC) Trong báo cáo này, kịch nước biển dâng có thay đổi đáng kể đánh giá lại đóng góp băng Nam Cực Hộp Tóm tắt kết dự tính biến đổi khí hậu tồn cầu kỷ 21 (IPCC, 2013) Nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ 21 tăng 1,1÷2,6°C (RCP4.5) 2,6÷4,8°C (RCP8.5) so với trung bình thời kỳ 1986-2005 Lượng mưa tăng vùng vĩ độ cao trung bình, giảm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Cực đoan nhiệt độ có xu tăng, theo kịch RCP8.5, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ ngày lạnh tăng 5÷10°C; nhiệt độ ngày nóng tăng 5÷7°C; số ngày sương giá giảm; số đêm nóng tăng mạnh Mưa cực trị có xu tăng Dự tính lượng mưa ngày lớn năm (tính trung bình 20 năm) tăng 5,3% ứng với mức tăng 1°C nhiệt độ trung bình Theo kịch RCP8.5, đến năm 2100 khơng cịn băng Bắc Cực Khu vực chịu ảnh hưởng hệ thống gió mùa tăng lên kỷ 21 Thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè Châu Á xảy sớm kết thúc muộn hơn, kết thời kỳ gió mùa kéo dài Mưa thời kỳ hoạt động gió mùa có xu hướng tăng hàm lượng ẩm khí tăng Bão mạnh có chiều hướng gia tăng, mưa lớn bão tăng a Biến đổi nhiệt độ Thời kỳ đầu kỷ, 2016 - 2035, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,3÷0,7°C Thời kỳ cuối kỷ (2081-2100) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,3÷1,7°C kịch RCP2.6; 1,1÷2,6°C kịch RCP4.5; 1,4÷3,1°C kịch RCP6.0 2,6÷4,8°C kịch RCP8.5 Mức tăng nhiệt độ tồn cầu khơng đồng khơng gian, nhiệt độ đất liền tăng nhiều so với biển; Bắc Cực nơi có mức độ tăng nhiều b Biến đổi lượng mưa Theo hai kịch RCP2.6 RCP8.5, lượng mưa có thay đổi đáng kể nhiệt độ tăng Một số khu vực có lượng mưa tăng, số khu vực có lượng mưa giảm Xu chung lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khô giảm Lượng mưa có xu tăng vùng vĩ độ cao gần xích đạo, xu giảm lượng mưa diễn Tây Nam Úc, Nam Mỹ, châu Phi, khu vực Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải c Biến đổi mực nước biển Các dự tính mực nước biển dâng đưa SROCC AR5 dựa kết mơ hình tương tác khí – đại dương CMIP5 Kết quảdự tính mực nước biển dâng từ hai báo cáo khác đóng góp lượng băng tan Nam Cực Điều kết mơ hình khối băng đánh giá SROCC, cịn AR5 chưa có Sự khác biệt dự tính mực nước biển trung bình tồn cầu AR5 SROCC khơng đáng kể theo kịch RCP2.6 RCP4.5 Theo báo cáo SROCC, mực nước biển trung bình tồn cầu (GMSL) dâng theo kịch RCP2.6 39 cm (26÷53 cm) giai đoạn 2081 2100 43 cm (29 cm÷59 cm) vào năm 2100 so với giai đoạn sở 1986 – 2005 Tuy nhiên, theo kịch RCP8.5 mực nước biển dâng trung bình tồn cầu SROCC cao 10 cm so với báo cáo AR5 vào cuối kỷ Dự tính mực nước biển dâng đến năm 2100 SROCC 84 cm (61÷110 cm), cịn AR5 74 cm (52÷98 cm) Tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu dự tính đạt 15 mm/năm (10÷20 mm/năm) theo kịch RCP8.5 vào năm 2100, dự kiến vượt vài centimet năm kỷ 22 Theo RCP2.6, tốc độ tăng đạt mm/năm (2÷6 mm/năm) vào năm 2100 Các nghiên cứu mơ hình cho thấy mực nước biển dự tính dâng cao đến vài mét vào năm 2300 (2,3÷5,4 m RCP8.5 0,6÷1,1 m theo RCP2.6) d) Biến đổi sóng biển Dự tính độ cao sóng bề mặt biển (SWH) dựa vào gió từ mơ hình CMIP5 cho kịch RCP4.5 RCP8.5 cho thấy gió bề mặt hướng Tây bán cầu Nam có xu tăng dẫn đến độ cao sóng khu vực có xu tăng vào cuối kỉ 21 Các nghiên cứu rằng, độ cao sóng lớn có xu gia tăng bán cầu Nam, Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương, giảm phía Bắc khu vực xích đạo Đại Tây Dương Thái Bình Dương (Mori nnk., 2010, Hemer nnk, 2012b, 2013., Fan nnk.,2013) Câu 6: Kịch nước biển dâng quy mơ tồn cầu Theo kịch nước biển dâng toàn cầu (IPCC, 2013), thành phần giãn nở nhiệt đóng góp lớn vào mực nước biển dâng tổng cộng, chiếm khoảng 30 ÷ 55%; thành phần băng tan từ sông băng núi băng đất liền, chiếm khoảng 15 ÷ 35% Các thành phần khác có mức độ đóng góp hơn, chí làm mực nước biển giảm, thành phần cân khối lượng bề mặt băng (SMB - Surface mass balance) Greenland làm mực nước biển tăng, thành phần cân khối lượng bề mặt băng Nam Cực làm mực nước biển giảm Sự thay đổi động lực băng Greenland Nam Cực làm mực nước biển dâng với mức độ đóng góp khoảng từ 0,03 ÷ 0,2m vào cuối kỷ theo kịch RCP khác Hoạt động người sử dụng lưu trữ nước lục địa làm mực nước biển tăng ít, chủ yếu khai thác nước ngầm Báo cáo AR5 IPCC đánh giá thay đổi mực nước biển khu vực khác biệt đáng kể so với trung bình tồn cầu Nguyên nhân trình động lực đại dương, dịch chuyển đáy biển hay thay đổi trọng lực phân bố lại khối lượng nước đất liền (băng lưu trữ nước) Về mặt không gian, vài thập kỷ tới, thay đổi mực nước biển phần lớn khu vực giới chủ yếu thay đổi động lực (tái phân bố khối lượng nước thành phần thay đổi nhiệt độ độ mặn) Theo kịch RCP4.5, khu vực phía Tây Thái Bình Dương, phía nam Đại Tây Dương Ấn Độ Dương mực nước biển có xu tăng cao rõ rệt so với trung bình tồn cầu Ngược lại, khu vực đơng nam Thái Bình Dương, bắc Đại Tây Dương đặc biệt xung quanh cực, mực nước biển có xu tăng so với trung bình tồn cầu Theo kịch RCP8.5, mực nước biển nhiều khu vực có xu tăng mạnh so với trung bình tồn cầu, ngoại trừ số khu vực nhỏ gần cực có xu hướng tăng Hộp Tóm tắt kịch nước biển dâng quy mơ tồn cầu (SROCC, 2019) - Theo kịch RCP2.6: Vào kỷ, mực nước biển tăng 24 cm (17 ÷ 32 cm) Vào cuối kỷ, mực nước biển tăng 39 cm (26 ÷ 53 cm) Đến năm 2100, mực nước biển tăng 43 cm (29 ÷ 59 cm) Tốc độ tăng mực nước biển mm/năm (2 ÷ mm/năm) - Theo kịch RCP4.5: Vào kỷ, mực nước biển tăng 26 cm (19 ÷ 34 cm) Vào cuối kỷ, mực nước biển tăng 49 cm (34 ÷ 64 cm) Đến năm 2100, mực nước biển tăng 55 cm (39 ÷ 72 cm) Tốc độ tăng mực nước biển mm/năm (4 ÷ mm/năm) - Theo kịch RCP8.5: Vào kỷ, mực nước biển tăng 32 cm (23 ÷ 40 cm) Vào cuối kỷ, mực nước biển tăng 71 cm (51 ÷ 92 cm) Đến năm 2100, mực nước biển tăng 84 cm (61 ÷ 110 cm) Tốc độ tăng mực nước biển 15 mm/năm (10 ÷ 20 mm/năm) Câu 7: Biểu biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam Biến đổi yếu tố khí hậu Hộp Tóm tắt mức độ xu biến đổi khí hậu Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng phạm vi nước, với mức tăng trung bình tồn Việt Nam 0,89°C giai đoạn 1958-2018, riêng giai đoạn 1986-2018 tăng 0,74°C Lượng mưa năm, tính trung bình phạm vi nước có xu tăng nhẹ 2,1% giai đoạn 1958-2018, có xu giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ tối cao tăng hầu hết phạm vi nước, nhiều kỷ lục cao nhiệt độ ghi nhận năm gần Số ngày nắng nóng có xu tăng phạm vi nước Số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm vùng khí hậu phía Bắc Số tháng hạn có xu tăng khu vực phía Bắc, giảm Trung Bộ phía Nam lãnh thổ, tăng nhiều Đồng Bắc Bộ, giảm nhiều Nam Trung Bộ Lượng mưa cực trị (Rx1day, Rx5day) có xu giảm nhiều vùng Đồng Bắc Bộ có xu tăng nhiều Nam Trung Bộ Tây Nguyên Số bão mạnh có xu tăng ... (IPCC, 2013) Câu 2: Các kịch nồng độ khí nhà kính Thay đổi nồng độ khí nhà kính khí yếu tố quan trọng dự tính biến đổi khí hậu (Wayne, 2013) Kịch biến đổi khí hậu xây dựng từ giả định thay đổi tương.. .Biến đổi khí hậu giai đoạn hoạt động người làm phát thải mức khí nhà kính vào bầu khí Những hoạt động người tác động lớn đến hệ thống khí hậu, đặc biệt kể từ thời kỳ tiền công nghiệp... kịch khí nhà kính; phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng thời kỳ, đầu, cuối kỷ 21; tính chưa chắn kịch bản; Atlas biến đổi khí hậu tồn