Microsoft Word KIEM TRA DONG DIEN XOAY CHIEU CO DAP AN doc Ôn tập dòng điện xoay chiều Trang 1/5 Mã đề thi 136 Họ và tên thí sinh Câu 1 Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện[.]
Ôn tập dòng điện xoay chiều Mã đề: 136 Họ tên thí sinh : Câu 1: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 30V Điều chỉnh C để hiệu điện hai tụ đạt giá trị cực đại số 50V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị bao nhiêu? A 30V B 40V C 20V D 50V Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 2:3 Cuộn thứ cấp nối với tải 10−3 tiêu thụ mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện có điện dung C = F cuộn 12π dây cảm có cảm kháng L = 0, π H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz Công suất toả nhiệt tải tiêu thụ A 180W B 135W C 26,7W D 90W Câu 3: Cho đọan mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây D Khi tần số dòng điện 1000 Hz người ta đo UC = 2V , UD = V , hiệu điện hai đầu đọan mạch U = 1V cường độ hiệu dụng mạch 10-3 Ω Cảm kháng cuộn dây là: A 75 Ω B 750 Ω C 150 Ω D 1500 Ω Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện π u = 220 cos ωt − (V) cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức 2 π i = 2 cos ωt − (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch 4 A 440 W B 220W C 220 W D 440W Câu 5: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, sovới điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch π π π π A sớm pha B trễ pha C sớm pha D trễ pha 4 2 Câu 7: Dịng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 8: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở 100 Ω, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm H tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp π u = 200 cos100πt (V) Thay đổi điện dung C tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 50V B 100 V C 200V D 50 V Câu 9: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Cuộn dây cảm Gọi U0R, U0L, U0C hiệu điện cực đại hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai đầu tụ điện Biết U0L = 2U0R = 2U0C Kết luận độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu mạch điện đúng: A u sớm pha i góc 3π/4 B u sớm pha i góc π/4 Trang 1/5- Mã đề thi 136 Ơn tập dịng điện xoay chiều C u chậm pha i góc π/4 D u chậm pha i góc π/3 Câu 10: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω cuộn dây mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ln có biểu thức u = π 120 cos(100πt + )V thấy điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 120 sớm pha π so với điện áp đặt vào mạch Công suất tiêu thụ cuộn dây A 144W B 72 W C 240W D 120W Câu 11: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện hiệu điện pha A đoạn mạch dung kháng lớn cảm kháng B đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng điện C đoạn mạch có điện trở mạch xảy cộng hưởng D đoạn mạch có điện trở Câu 12: Lần lượt đặt hiệu điện xoay chiều u = 5√2cos(ωt) với ω không đổi vào hai đầu phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C dịng điện qua phần tử có giá trị hiệu dụng 50 mA Đặt hiệu điện vào hai đầu đoạn mạch gồm phần tử mắc nối tiếp tổng trở đoạn mạch A 100 Ω B 300 Ω C 400 Ω D 200 Ω Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây tụ điện mắc nối tiếp điện π áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 cos(100π t + )(V ) Dùng vơn kế có điện trở lớn đo điện áp hai đầu cuộn cảm hai tụ điện thấy chúng có giá trị 100V 200V Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là: π π A ud = 200 cos(100π t + )(V ) B ud = 100 cos(100π t + )(V ) 3π 3π C ud = 200 cos(100π t + )(V ) D ud = 100 cos(100π t + )(V ) 4 Câu 14: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm L = 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 16 µF trở R Đặt hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch Tìm giá trị R để công suất mạch đạt cực đại A R = 200Ω B R = 100 Ω C R = 100 Ω D R = 200 2Ω Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 100V 100 V Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai tụ điện có độ lớn π π π π A B C D Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp π cường độ dòng điện qua đoạn mạch i1 = I cos(100πt + ) (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C cường độ π dịng điện qua đoạn mạch i = I cos(100πt − ) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch 12 π π A u = 60 cos(100πt + ) (V) B u = 60 cos(100πt + ) (V) 12 π π C u = 60 cos(100πt − ) (V) D u = 60 cos(100πt − ) (V) 12 Câu 17: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vng góc với đường sức từ trường B = 0,1 T Chọn gốc r r thời gian t = s lúc pháp tuyến n khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ B Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất khung dây A e = 157 sin(314t )( V) B e = 15,7 cos(314t )( V) Trang 2/5- Mã đề thi 136 Ơn tập dịng điện xoay chiều C e = 15,7 sin(314t )(V) D e = 157 cos(314t )(V) Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 0, tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm (H) tụ điện có điện dung thay đổi π Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 100 V B 250 V C 160 V D 150 V Câu 19: Xét tác dụng toả nhiệt thời gian dài dịng điện xoay chiều hình sin i = I cos(ωt + ϕ i ) tương đương với dịng điện khơng đổi có cường độ A I0 B I C I0 D 2I π Câu 20: Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i = cos100πt + ( A) , t tính giây (s) Trong giây 3 tính từ s, dịng điện xoay chiều đổi chiều lần ? A 100 lần B 314 lần C 50 lần D 200 lần Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40 Ω tụ điện mắc nối tiếp π Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện 40 A 40Ω B C 20 Ω D 40 Ω Ω π Câu 22: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos100πt − ( A) , t tính 2 giây (s) Vào thời điểm t = s dịng điện chạy đoạn mạch có cường độ 400 A cực tiểu B cường độ hiệu dụng C cực đại D không Câu 23: Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải : A tăng điện dung tụ điện B tăng hệ số tự cảm cuộn dây C giảm tần số dòng điện xoay chiều D giảm điện trở mạch Câu 24: Khi nói hệ số cơng suất cosφ đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu sau sai? A Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng cosφ = B Với đoạn mạch có điện trở cosφ = C Với đoạn mạch gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp < cosφ < D Với đoạn mạch có tụ điện có cuộn cảm cosφ = Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L = 1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện dung kháng tụ điện A 100 Ω B 75 Ω C 150 Ω D 125 Ω Câu 26: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch nào: π π π π A trễ pha B sớm pha C sớm pha D trễ pha 4 C L R −4 2.10 A B Câu 27: Cho mạch điện hình vẽ Biết L = H, C = F, π π uAB = 200cos100πt(V) R để công suất toả nhiệt R lớn nhất? Tính cơng suất A.200 w B 120 w C 130 w D 210 w Trang 3/5- Mã đề thi 136 Ôn tập dòng điện xoay chiều Câu 28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi Điện áp hai đầu mạch 10−4 F Biết hệ số công suất đoạn mạch 0,8 giá trị L: u = 100 cos(100πt) V, R = 100Ω , C = 2π A 0,447H B 0,398H C 0,9838H D 0,157H Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều ghép nối thứ tự cuộn dây,điện trở tụ điện.Trong 2π điện trở R = 100 Ω ,dung kháng ZC = 100 Ω ,điện áp tức thời ud uRC lệch pha giá trị hiệu dụng URC = 2Ud Cảm kháng cuộn dây là: A ZL = 50 ( Ω ) B ZL = 100 ( Ω ) C ZL = 100( Ω ) D ZL = 50( Ω ) 0,4 ( H ) Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay Câu 30: Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L = π chiều có biểu thức u=U0cosωt(V).Ở thời điểm t1 giá trị tức thời điện áp cường độ dòng điện là: u1=100V; i1=-2,5 A Ở thời điểm t2 tương ứng u2=100 V; i2=-2,5A.Điện áp cực đại tần số góc A 200 V; 100π rad/s B 200V; 120π rad/s C 200 V; 120π rad/s D 200V; 100π rad/s Câu 31: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0cos ω t (V) Điều chỉnh C = C1 cơng suất mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W Điều chỉnh C = C2 hệ số Cơng suất mạch cơng suất mạch A 300W B 100W C 150W D 250W Câu 32: Một đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω cuộn dây có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu cuộn cảm có dạng u L = 100 cos(100πt + hiệu điện hai đầu tụ điện có dạng nào? π A uC = 50 cos(100πt − )V π C uC = 100cos(100πt + )V π )V Biểu thức 5π )V π D u C = 100 cos(100πt − )V B uC = 50 cos(100πt − 10 −4 F; cuộn dây cảm có độ tự 2π cảm L thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200cos100πt (V) Tính độ tự cảm cuộn dây trường hợp hệ số công suất mạch cosϕ = 2 A H B H C H D H π π 2π 2π Câu 34: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm H, đoạn mạch MB có tụ điện với điện dung thay Câu 33: Cho mạch điện mắc theo thứ tự gồm R = 100 Ω; C = π đổi Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Tính C1 8.10−2 F A 3π 8.10 −5 F C D F π 3π Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điện áp đặt vào hai đầu mạch u = 100 cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng A lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch Giá trị R C -4 10 -3 F A R = 50 Ω C = 10 F B R = 50 Ω C = 5π π −2 B 10 F 3π 8.10−5 Trang 4/5- Mã đề thi 136 Ơn tập dịng điện xoay chiều 50 10 -3 C R = Ω C = F 5π D R = 50 Ω C = 10 -4 π F Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều có u AB = 120 cos100π t (V) ổn định Điện trở R, cuộn −2 cảm L = H, tụ điện C1 = 10 F, vơn kế có điện trở lớn Ghép thêm với tụ điện C1 tụ điện có 5π 2π điện dung C2 cho vơn kế có số lớn Hãy cho biết cách ghép tính C2 2.10 −4 2.10 −4 A song song C = B nối tiếp C = F F 5π 5π 10−2 F C song song C2 = 18π 10 −2 F D nối tiếp C = 18π Câu 37: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 100 Ω ; cuộn dây cảm có độ tự cảm L = điện có điện dung C = A 100 Ω 10 −4 F mắc nối tiếp Tần số dòng điện f = 50Hz Tổng trở đoạn mạch 2π B 100 Ω C 200 Ω D 50 Ω Câu 38: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L = điện dung C = H ; tụ π 0,16 H , tụ điện có π 2,5.10−5 F mắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch có cộng hưởng xảy π ra? A 50 Hz B 250 Hz C 60 Hz D 25 Hz Câu 39: Đặt điện áp u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L, dung kháng tụ điện 200 Ω cường độ π dòng điện mạch sớm pha so với điện áp u Giá trị L 4 A H B H C H D H π π π π Câu 40: Nhiệt lượng Q dịng điện có biểu thức i = 2cos120 π t(A) toả qua điện trở R = 10 Ω thời gian t = 0,5 phút A 1000J B 600J C 400J D 200J Câu 41: Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 100 V, hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 80 V B 160 V C 60 V D 40 V = - HẾT Trang 5/5- Mã đề thi 136 Ơn tập dịng điện xoay chiều Đáp án : 1B 2B 3D 4C 5C 6D 7D 8C 9B 10B 11C 12A 13D 14C 15C 16A 17A 18C 19A 20A 21D 22B 23C 24A 25D 26D 27A 28B 29A 30D 31A 32B 33B 34C 35C 36D 37A 38B 39B 40A 41 A Trang 6/5- Mã đề thi 136 ... sin(314t )( V) B e = 15,7 cos(314t )( V) Trang 2/5- Mã đề thi 136 Ơn tập dịng điện xoay chiều C e = 15,7 sin(314t )(V) D e = 157 cos(314t )(V) Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu... điện qua đoạn mạch i = I cos(100πt − ) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch 12 π π A u = 60 cos(100πt + ) (V) B u = 60 cos(100πt + ) (V) 12 π π C u = 60 cos(100πt − ) (V) D u = 60 cos(100πt − ) (V) 12 Câu... thời gian dài dịng điện xoay chiều hình sin i = I cos(ωt + ϕ i ) tương đương với dịng điện khơng đổi có cường độ A I0 B I C I0 D 2I π Câu 20: Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i = cos100πt