1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh viên đại học thương mại

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 703,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN o0o BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định[.]

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNCHUYÊN NGÀNH: KIỂM TOÁN

BÀI THẢO LUẬN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 2

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ TRỌ CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Từ khóa: sinh viên, Trường Đại học Thương mại, lựa chọn phòng trọ.

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên, nhóm 10 chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Vũ ThịThùy Linh – một giảng viên vô cùng tâm huyết, nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ chúng emhoàn thành bài thảo luận này Cô đã tận tình giảng dạy và truyền lại cho chúng em nhữngkiến thức vô cùng quý báu và cần thiết, giải đáp cho chúng em những thắc mắc, hướngdẫn chúng em từ việc định hướng đến chi tiết để tháo gỡ những khó khăn trong quá trìnhnghiên cứu, từ cách trình bày, cách thu thập, phân tích và xử lí số liệu.

Có được kết quả như ngày hôm nay cũng không thể thiếu sự giúp đỡ của các bạnsinh viên Trường Đại học Thương mại Nhóm chúng mình cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến các bạn, nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ của các bạn nên quá trình điều tra, khảosát và thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu diễn ra dễ dàng hơn rất nhiều.

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc tìm tòi, nghiên cứu, tổng hợp ý kiến của giảngviên bộ môn nhưng do chưa có trải nghiệm, thực hành cũng như nắm bắt hết nội dung bàihọc nên bài nghiên cứu của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Chúngem rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ, chỉ dạy và nhận xét đánh giá của thầy cô vàcác bạn để chúng em rút ra kinh nghiệm cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 4 năm 2022

Tác giả

Nhóm 10

Trang 4

1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu 10

1.2.3.Câu hỏi nghiên cứu: 10

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 11

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu: 11

1.3.2.Phạm vi nghiên cứu: 11

1.4 Ý nghĩa nghiên cứu: 11

1.5 Kết cấu đề tài: 11

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13

2.1 Tổng quan các nghiên cứu tài liệu 13

CHƯƠNG 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1 Khái niệm cơ bản của nhà trọ 17

3.2 Phân loại nhà trọ sinh viên 17

3.4 Mô hình nghiên cứu 19

3.5 Giả thuyết nghiên cứu 20

3.6 Phương pháp nghiên cứu 22

3.6.1.Thiết kế nghiên cứu 22

3.6.2.Quy trình nghiên cứu 22

Trang 5

3.7 Nghiên cứu định tính 23

3.8 Phương pháp thu thập số liệu và kích thước mẫu 26

3.8.1.Phương pháp thu thập số liệu 26

3.8.2.Tổng thể nghiên cứu và khung mẫu 26

3.8.3.Phương pháp chọn mẫu 27

3.8.4.Tiến hành chọn mẫu và điều tra 27

3.8.5.Công cụ nghiên cứu 27

3.8.6.Kích thước mẫu 28

3.8.7.Cách thức thu thập và xử lý số liệu 28

3.9 Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo 29

3.9.1.Xây dựng bảng câu hỏi 29

3.9.2.Xây dựng thang đo 30

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN 35

4.1 Phân tích thống kê mô tả 35

4.1.1Thông tin cá nhân 35

4.1.2Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 36

4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 38

4.2.1.Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 38

4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc 41

4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) 42

4.3.1.Phân tích nhân tố EFA với các biến độc lập 42

4.3.2.Phân tích EFA cho biến phụ thuộc 43

4.4 Phân tích tương quan Pearson 45

4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy 47

4.5.1.Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư 47

4.5.2.Kiểm định vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư 51

4.5.3.Liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập 51

4.6 Tổng quan kết quả nghiên cứu 52

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55

5.1 Kết luận 55

5.2 Kiến nghị 55

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BI

Bảng 3 1: Bảng thang đo mức độ quyết định lựa chọn phòng trọ 33Y

Bảng 4 1: Nhu cầu ở chung chủ trọ 35

Bảng 4 2: Nhu cầu ở chung với bạn thân 36

Bảng 4 3: Nhu cầu tiếp tục thuê phòng trọ hiện tại 36

Bảng 4 4: Nhu cầu giới thiệu cho bạn bè hoặc rủ người đến khu trọ hiện tại 37

Bảng 4 5: Phân bổ Khoa 38

Bảng 4 6: Sinh viên năm 38

Bảng 4 7: Mô tả thống kê các biến nghiên cứu 39

Bảng 4 8: Bảng kiểm định Cronbach ‘s Alpha cho thang đo giá cả 40

Bảng 4 9: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo cơ sở vật chất 40

Bảng 4 10: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo cơ sở vật chất 41

Bảng 4 11: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo an ninh 41

Bảng 4 12: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo dịch vụ 42

Bảng 4 13: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo vị trí 43

Bảng 4 14: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo quyết định lựa chọn phòng trọ 43

Bảng 4 15: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo quyết định lựa chọn phòng trọ 44

Bảng 4 16: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s biến độc lập 44

Bảng 4 17: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến độc lập 45

Bảng 4 18: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test 46

Bảng 4 19: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến phụ thuộc 46

Bảng 4 20: Tương quan Collerations 48

Bảng 4 21: Hệ số xác định 49

Bảng 4 22: Phân tích phương sai ANOVA 49

Bảng 4 23: Kết quả mô hình hồi quy 50

Bảng 4 24: Kết quả kiểm định giả thuyết 52

Trang 8

DANH MỤC HÌNH Ả

HÌNH 3 1: Tháp nhu cầu của Maslow 18HÌNH 3 2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương mại 20HÌNH 3 3: Quy trình nghiên cứu 23YHÌNH 4 1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 53HÌNH 4 2: Biểu đồ Scatter Plot 54HÌNH 4 3: Mô hình được kiểm định qua nghiên cứu 55

Trang 9

EFA Exploratory Factor Analysis : Phân tích nhân tố khámphá

KMO Kaiser – Meyer – Olkin: Chỉ số để xem xét sự thích hợpcủa phân tích nhân tố

Sig Significance level – Mức ý nghĩa

Cumulative Percent Phần trăm tích lũyTotal Variance Expalined Tổng phương sai trích

Factor Loading Hệ số tải nhân tố

Trang 10

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết của đề tài:

Nhà trọ sinh viên luôn là một vấn đề quan tâm rộng khắp đối với các đối

tượng là các bạn sinh viên đang theo học Mỗi năm có hàng chục ngàn sinh viên từcác tỉnh thành trên cả nước theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấpchuyên nghiệp trên địa bàn Hà Nội Đối tượng sinh viên lại hầu hết từ các tỉnhngoài lên theo học tại trường Đại học, Cao Đẳng, đổ về địa bàn các thành phố lớnmà thường tập trung khu vực nội đô, rồi các sinh viên vừa mới ra trường ở lại HàNội lập nghiệp, làm ăn Chính vì vậy mà nhu cầu về nhà trọ luôn là nỗi bức xúc,ám ảnh của hầu hết sinh viên Mỗi một sinh viên có điều kiện khác nhau nên cónhu cầu về nhà trọ khác nhau, mặt khác cung nhà trọ cho sinh viên cũng có nhữngđiều kiện khác nhau Do đó cần nghiên cứu cung cầu về nhà trọ cho sinh viên đểtìm hiểu rõ thực trạng, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới cung cầu tới nhà trọcho sinh viên.

Bên cạnh việc thuê được nhà phù hợp, ưng ý thì số sinh viên còn lại phải đốimặt với việc tìm kiếm nhà trọ gần khu trường học trong điều kiện chi phí đắt đỏ,không đáp ứng cả về điều kiện số lượng cũng như chất lượng Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về hành vi thuê nhà trọ của sinh viên, việc nghiên cứu hầu hết độclập ở phạm vi của từng trường Đối với trường Đại học Thương Mại, vấn đề raquyết định thuê trọ của sinh viên được chi phối bởi nhiều yếu tố: từ khoảng cáchgần – xa trường, môi trường sống, an ninh trật tự, giờ giấc đi về, đặc biệt là chi phígiá cả và thậm chí nhiều bạn còn có xu hướng lựa chọn view đẹp Trong khi chỉtiêu tuyển sinh có xu hướng tăng cao thì ký túc xá sinh viên không đáp ứng đủ nhucầu Vấn đề nơi trọ luôn là nỗi bức xúc, lo lắng của hầu hết sinh viên,… Nghiêncứu hành vi thuê nhà trọ là nghiên cứu các cách thức mà mỗi sinh viên sẽ thực hiệnvà đưa ra quyết định thuê, cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về quyết địnhthuê nhà trọ của sinh viên.

Trang 11

Nhất là trong bối cảnh hiện nay, sau đại dịch Covid - 19 vấn đề tìm kiếmthuê trọ để trở lại trường học của sinh viên trở nên nhộn nhịp và khẩn trưởng hơn,sau một thời gian dài việc quay lại tìm trọ mới, trả trọ cũ đã và tiếp tục đặt ranhững vấn đề hết sức cấp thiết Mỗi một sinh viên có điều kiện khác nhau nên cónhu cầu về nhà trọ khác nhau, mặt khác cung nhà trọ cho sinh viên cũng có nhữngđiều kiện khác nhau Chính vì vậy, nhóm em thực hiện đề tài tiểu luận: “Nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên trườngĐại Học Thương Mại”.

1.2 Xác lập các vấn đề nghiên cứu

1.2.1.Mục đích nghiên cứu

Đề tài được thực hiện nhằm giúp sinh viên có góc nhìn toàn diện thể các yếu tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ

1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu

- Nhận biết được những tiêu chí cơ bản trong việc sinh viên lựa chọn nhà trọ Qua đó, xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của các sinh viên trường đại học Đại học Thương mại

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn phòng

trọ của sinh viên trường Đại học Thương mại;

- Đưa ra giải pháp cho việc đưa ra quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên Đại học Thương mại sao cho phù hợp với nhu cầu

1.2.3.Câu hỏi nghiên cứu:

Câu hỏi nghiên cứu khái quát:

- Nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viênĐại học Thương mại?

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quyết định lựa chọn phòngtrọ của sinh viên Đại học Thương mại như thế nào?

 Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:

- Yếu tố giá cả có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên Đại học Thương mại không?

Trang 12

- Yếu tố cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọcủa sinh viên Đại học Thương mại không?

- Yếu tố vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ củasinh viên Đại học Thương mại không?

- Yếu tố an ninh có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên Đại học Thương mại không?

- Yếu tố dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên Đại học Thương mại không?

1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại họcThương mại.

1.3.2.Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Tiến hành nghiên cứu tại Trường Đại học Thương mại- Về thời gian: Từ 15/2/2022 đến 10/4/2022

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Thương mại.

1.4.Ý nghĩa nghiên cứu:

- Đối với sinh viên: Giúp các bạn sinh viên có thêm lý luận để đưa ra quyết

định lựa chọn phòng trọ cho phù hợp, thuận tiện trong học tập và sinh hoạt,để tránh gặp phải những tình huống xấu, lừa đảo hoặc không phù hợp vớikhả năng chi trả.

- Đối với gia đình sinh viên: Từ bài nghiên cứu, gia đình có thể giúp con mình

tìm được trọ phù hợp, phần nào cảm thấy yên tâm khi con đi học xa và đápứng được nguồn tài chính

- Đối với cộng đồng xã hội (ở đây là chủ các nhà trọ): Qua những thông tin

có trong bài nghiên cứu, các chủ trọ dựa vào các yếu tố được nêu để cảithiện/thay đổi phòng trọ mình, thu hút được nhiều sinh viên thuê trọ, tăngthu nhập cho bản thân.

Trang 13

1.5.Kết cấu đề tài:

Kết cấu đề tài gồm 5 chương: Chương 1: Phần mở đầuChương 2: Tổng quan tài liệu

Chương 3: Khung lý thuyết và phương pháp nguyên cứuChương 4: Kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

Tóm tắt chương 1

Đây là chương đầu tiên của bài nghiên cứu khoa học: xác định tính cấp thiếtcủa đề tài nghiên cứu, sau đó sẽ xác định mục đích, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng vàphạm vi nghiên cứu để thực hiện bài ngiên cứu này, cuối cùng là ý nghĩa của việcnghiên cứu đề tài này

Trang 14

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.Tổng quan các nghiên cứu tài liệu

Để cung cấp một cái nhìn tổng thể về vấn đề được nghiên cứu, nhóm sẽ trình bàytóm tắt một số nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh:

Các công trình nghiên cứu nước ngoài:

Bashir, S., Sarki, I H., & Samidi, J (2012) thực hiện nghiên cứu này nhằm đánhgiá nhận thức của sinh viên về chất lượng dịch vụ của chỗ ở ký túc xá của các trường đạihọc Malaysia Dữ liệu được thu thập từ ba trường đại học Malaysia Kết quả của nghiêncứu này dựa trên khả năng áp dụng của khung chất lượng dịch vụ của Parasuraman vàcộng sự (1988) Với mục đích đó, 6 giả thuyết đã được đề xuất để đo lường tất cả cácbiến liên quan đến khuôn khổ (ví dụ: độ tin cậy, khả năng đáp ứng, đảm bảo, sự đồngcảm và mối quan hệ hữu hình) Các kết quả đã hỗ trợ khả năng áp dụng của khuôn khổ,vì tất cả các giả thuyết đã được chứng minh là ủng hộ ngoại trừ một trong số chúng Dựatrên các kết quả chính xác, có thể nói rằng trên cơ sở tổng thể, sinh viên nhận thấy chấtlượng dịch vụ tại ký túc xá của các trường đại học là tốt một chút Tuy nhiên, phân tíchđã chỉ ra một thực tế là đối với việc quản lý nhà trọ, vẫn còn một khoảng cách xa để đạtđến mức độ xuất sắc Nếu không làm như vậy, mức độ nhận thức chung của sinh viêngiảm hơn một chút có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến công ty.

Kolawole, O A., & Boluwatife, A R (2016) thực hiện nghiên cứu nhằm mục đíchxem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nơi cư trú của sinh viên trong các học việnNigeriantertiary sử dụng Đại học Công nghệ Liên bang Akure làm trường hợp đại diện.Bảng câu hỏi có cấu trúc được quản lý thông qua kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giảncho 470 sinh viên năm cuối và cuối cùng 376 bảng câu hỏi đã được lấy ra Dữ liệu thuthập được phân tích bằng cách sử dụng điểm trung bình có trọng số và phân tích hàmphân biệt Kết quả cho thấy vị trí gần khuôn viên trường, giá trị cho thuê tài sản và loạihình nhà ở là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên, trongkhi các đặc điểm của khu vực lân cận không ảnh hưởng đến việc ra quyết định Chínhphủ Liên bang Nigeria với sự hỗ trợ của Ban quản lý trường đại học và các nhà đầutư/phát triển bất động sản tư nhân nên đầu tư nhiều hơn vào nhà ở cho sinh viên để đạtđược một tình huống đôi bên cùng có lợi, nơi các nhà đầu tư kiếm được lợi nhuận từkhoản đầu tư và sinh viên được hưởng một kỳ nghỉ thú vị trong thời gian các buổi học

Trang 15

tập Các yếu tố được xác định sẽ hướng dẫn các nhà đầu tư bất động sản nhà nước và tưnhân vào nhà ở sinh viên trong việc lập kế hoạch cung cấp nhà ở sinh viên hiệu quả ởNigeria

Nimako, S và Dinuba, B (2013) đã nghiên cứu tầm quan trọng tương đối của chấtlượng chỗ ở cho sinh viên trong giáo dục đại học Kết quả của cuộc nghiên cứu chỉ rarằng chất lượng cơ sở tiện ích là điều quan trọng nhất đối với sinh viên Tiếp theo là vềchỗ ở, an ninh, vật chất môi trường, nhà vệ sinh, khoảng cách đến trường, phòng ăn,phòng tắm, phí ăn ở Hơn nữa, nghiên cứu cũng đã nhận thấy rằng thiết bị nhà bếp, khảnăng tiếp cận cơ sở giao thông và giải trí có ít tầm quan trọng đối chất lượng chỗ ở(SAQ) Đặc biệt là cơ sở nhà để xe là ít quan trọng nhất.

Các công trình nghiên cứu trong nước:

Uyển, V T L Và các cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác định,đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục thuê trọ củasinh viên trên địa bàn quận Thủ Đức Với mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trênthuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, thuyết về sự lựa chọn trong tiêu dùng của Mankiw,thuyết tâm lý đám đông của Le Bon, thuyết vị thế - chất lượng của Hoàng Hữu Phê vàWakely Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng với bảng trả lời của 668 sinh viên Kết quả nghiên cứu sơ bộ vớibảng trả lời của 30 sinh viên theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp cho thấy tất cả sinhviên đồng ý có 7 nhân tố tác động đến quyết định tiếp tục thuê trọ Nghiên cứu chính thứcđược thực hiện với bảng trả lời của 668 sinh viên, tất cả số phiếu hợp lệ được làm sạch,mã hóa sau đó được phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám pháEFA, ước lượng mô hình Logit, tỷ lệ dự báo đúng mô hình Logit, kiểm định khuyết tậtmô hình Logit, kiểm định sự phù hợp mô hình Logit Kết quả phân tích mô hình Logitcho thấy có 4 nhân tố tác động đến quyết định tiếp tục thuê trọ bao gồm: (1) Quan hệ xãhội, (2) Cơ sở vật chất, (3) Môi trường, (4) Giá cả Kết quả thể hiện nhu cầu và mối quantâm của sinh viên trên địa bàn quận Thủ Đức khi đưa ra quyết định tiếp tục thuê trọ, quađó nhóm tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chỗ ở đối với chủ nhàtrọ và nhận thức của sinh viên.

Hiếu, T.T (2017) đã nghiên cứu đề tài này nhằm để xác định các yếu tố ảnh hưởngđến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên trường đại học Công Nghệ thành phố Hồ ChíMinh, xác định mức độ tác động các yếu tố đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên vàđưa ra một số kiến nghị từ kết quả phân tích Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai

Trang 16

đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được thựchiện thông qua thảo luận nhóm 20 sinh viên đang theo học tại trường đại học Công Nghệthành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏikhảo sát Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp thống kê mô tả,kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá(EFA) Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp hồi quy đa biến, phân tíchANOVA để kiểm định các giả thuyết thông qua phần mềm SPSS 22 với số lượng mẫu là221 sinh viên hiện đang theo học tại trường Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Thờigian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017 Kết quả nghiên cứu chothấy 6 yếu tố CSVC (Cơ sở vật chất), DV (Dịch vụ), AN (An ninh), VT (Vị trí), GC (Giácả) và QHXQ (Quan hệ xung quanh) có mối quan hệ đồng biến với quyết định thuê nhàtrọ(QĐTT) Kết quả này này giúp cho nhà trường có nhìn nhận chính xác hơn trong việcra quyết định thuê nhà trọ của sinh viên cũng như có hướng đi đúng đắn trong việc là cầunối giữa sinh viên với nhà trọ, đồng thời sẽ là một tư liệu có ích trong việc xây dựng kýtúc xá trường sau này.

ThS NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC N.T.H(2020) - LÊ MỘNG KHA L.M (2020)đã thực hiện nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinhviên Trường Đại học Trà Vinh, bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - từ các tạpchí khoa học, tài liệu - từ trang web của Trường Đại học Trà Vinh (tvu.edu.vn), và dữliệu sơ cấp - có được từ kết quả từ 130 phiếu khảo sát ở các khoa Qua đó, tác giả đề xuấtmột số khuyến nghị để những người cho thuê nhà trọ xây dựng kế hoạch kinh doanh ngàycàng tốt hơn về chất lượng cũng như giúp gia tăng khả năng cạnh tranh.

Vi, Đ.H.T và các cộng sự (2020) thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố,từ đó phân tích, đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định thuê chỗ ở củasinh viên các trường trong khu đô thị ĐHQG TP.HCM Dựa trên thuyết phân cấp nhu cầucủa Maslow, thuyết về sự lựa chọn trong tiêu dùng của Mankiw, thuyết vị thế - chấtlượng của Hoàng Hữu Phê và Wakely, quá trình ra quyết định trong tiêu dùng của Kotlerđể xây dựng mô hình nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn:Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với 515 phiếu trả lời từ sinh viên cáctrường trong khu đô thị ĐHQG TP.HCM Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính(SEM) cho thấy có 5 nhân tố tác động đến quyết định thuê chỗ ở của sinh viên các trườngtrong khu đô thị ĐHQG TP.HCM theo thứ tự giảm dần bao gồm: (1) Quan hệ xã hội, (2)Giá cả, (3) An ninh, (4) Dịch vụ, (5) Vị trí Về mặt thực tiễn, kết quả thể hiện nhu

Trang 17

cầu/mối quan tâm của sinh viên các trường trong khu đô thị ĐHQG TP.HCM khi ra quyếtđịnh thuê chỗ ở Qua đó nghiên cứu đưa ra các kiến nghị nâng cao chất lượng chỗ ở đốivới chủ nhà trọ, ban quản lí KTX và cơ quan ban ngành Ngoài ra, kết quả là cơ sở quantrọng để tham khảo khi xây dựng ứng dụng thông minh tìm chỗ ở phục vụ nhu cầu ngàycàng đa dạng của sinh viên

Tuấn, L.A (2018) thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến việc lựa chọn nhà trọ của tân sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bànThành phố Đà Nẵng, Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn nơi lưu trú: (1) Vị trí; (2) Cơ sở vật chất; (3) chất lượng dịch vụ; (4) Môitrường sống; (5) an ninh và (6) giá cả Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ramột số gợi ý giúp các bạn sinh viên năm thứ nhất lựa chọn được nơi ở phù hợp để đảmbảo việc học tập.

 Nhìn chung các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọnphòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy

nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định như: Thứ nhất, ngoài các nhân tố như giá

cả, cơ sở vật chất, vị trí, an ninh, v.v… còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên như gần người thân, bạn bè, yếu tố giađình, v.v Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu định tính sâu hơnđể có thể tìm ra các yếu tố mới ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phòng trọ của

sinh viên Thứ hai, một số bài nghiên cứu mới chỉ xác định các nhân tố ảnh hưởng

mà chưa chỉ ra được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó.

Tóm tắt chương 2

Chương 2 nêu lên tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

của một số tác giả liên quan đến nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh” Qua đó, nhóm đã nắm bắt được các nhân tố

ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên sao cho phù hợpvà đảm bảo nhu cầu của bản thân trong sinh hoạt và học tập cũng như thuận tiện cho việcđi lại, làm thêm.

Trang 18

CHƯƠNG 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

3.1.Khái niệm cơ bản của nhà trọ

Nhà trọ là những ngôi nhà ở hay là cơ sở, công trình kiến trúc được xây dựng hoặcsử dụng để cung cấp chỗ ở tạm tời cho một hay nhiều người và người thuê phải trả chongười chủ trọ một khoản phí là tiền thuê trọ Phòng trọ là một phòng trong một tòa nhàhoặc dãy nhà.

3.2.Phân loại nhà trọ sinh viên

3.2.4 Chung cư mini

Chung cư mini là một dạng chung cư thu nhỏ của các cá nhân đứng ra mua bán,thường có diện tích từ 25 – 50 m2 và phù hợp với những người có nguồn tài chính từ tầmthấp đến tầm trung.

3.2.5 Ký túc xá

Ký túc xá của nhà trường luôn được các bạn sinh viên ưu tiên hàng đầu Sốngtrong kí túc, tạo tâm lý yên tâm cho sinh viên trong học tập với mức giá thuê hợp lí, phùhợp với khả năng chi tiêu, các dịch vụ công cộng với mức giá thấp, sinh viên còn đượccập nhật thông tin về lớp một cách nhanh nhất

3.3.Khung lý thuyết.

Thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow:

Abraham Maslow (1908 – 1970) là một nhà tâm học người Mỹ Tên tuổi của ông đượcnhớ đến nhiều nhất với việc tạo ra Thuyết phân cấp nhu cầu Khi mới vào nghề,A.Maslow đã nhận thấy rằng một số nhu cầu được ưu tiên hơn các yêu cầu khác Chẳng

Trang 19

hạn như khi bạn đói và khát, bạn sẽ ưu tiên giải quyết cơn khát trước vì một người có thểnhịn đói trong nhiều tuần nhưng chỉ sống được vài ngày nếu không có nước Từ ý tưởngđó, A.Maslow đã tạo ra hệ thống phân cấp nhu cầu nổi tiếng, theo đó nhu cầu tự nhiêncủa con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, theo mộtthứ tự ưu tiên từ thấp tới cao: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu quan hệ tình cảm,nhu cầu được kính trọng và nhu cầu phát huy bản ngã.

Tháp nhu cầu của Maslow được xây dựng dựa trên các giả định:

(1) Nhu cầu chính là cơ sở hình thành nên động cơ thôi thúc con người hành động Conngười cố gắng thỏa mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất Tuy nhiên, khi mộtnhu cầu đã được thỏa mãn thì nó không còn là động cơ hiện thời nữa, và người ta lại cốgắng tìm cách thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo

(2) Nhu cầu bậc cao chỉ xuất hiện khi nhu cầu ở bậc thấp hơn đã được thỏa mãn.

HÌNH 3 1: Tháp nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu sinh lý:

Đây là nhu cầu cơ bản và tối thiểu nhất, buộc phải được đảm bảo để con người cóthể tồn tại Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng các nhu cầu này bao gồmhai nhu cầu tối thiểu để tiêu dùng:trong đó bao gồm đầy đủ thức ăn, nơi ở, thiết bịgia dụng và đồ đạc cũng như quần áo; và các dịch vụ cộng đồng thiết yếu nhưnước, dịch vụ y tế, vệ sinh, dịch vụ giáo dục và dịch vụ giao thông công cộngtrong xã hội.

 Nhu cầu an toàn:

Trang 20

Khi con người đáp ứng được các nhu cầu sinh lý, họ sẽ quan tâm đến việc tìmkiếm sự an toàn vì con người luôn mong rằng cuộc sống của mình được bảo vệkhỏi nguy hiểm Nhu cầu an toàn liên quan đến bảo vệ và tồn tại khỏi các tìnhhuống hỗn loạn, rối loạn xã hội, xáo trộn xã hội và các mối nguy hiểm về thể chấttrong môi trường của con người, chẳng hạn như mong muốn không bị đe dọa bởitài sản, công việc, được đảm bảo về tính mạng, gia đình… Các nhu cầu về an toànsẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, bị đe dọa về tínhmạng như chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn, gặp thú dữ, bị tấn công, cướp giật,… Nhu cầu quan hệ tình cảm:

Đây là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, mong muốn được tham giavào một tổ chức hay đoàn thể nào đó Do con người là thành viên của xã hội nênhọ cần được những người khác chấp nhận Con người luôn có nhu cầu yêu thươnggắn bó Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thể hiện những nhu cầu này trongmong muốn kết hôn, có một gia đình, trở thành một thành viên của tổ chức tìnhnguyện, câu lạc bộ, nhóm học tập…

 Nhu cầu được kính trọng:

Khi mọi người đạt được nhu cầu tình cảm bằng cách gắn bó với một nhóm giađình, nhóm xã hội, nhóm chung, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp, nhóm chuyênnghiệp trong số những người khác, họ có xu hướng tìm kiếm sự công nhận về giátrị bản thân từ những người khác trong xã hội Onah (2015) khẳng định rằng khimọi người đạt được nhu cầu xã hội thì họ sẽ tập trung sự chú ý về các vấn đề nhưdanh tiếng, sự công nhận, lòng tự trọng và uy tín hoặc giá trị bản thân, sự tự tôn,địa vị, và những vấn đề khác mang lại cho mọi người sự tự tin mạnh mẽ để thamgia vào các hoạt động chắc chắn sẽ cải thiện điều kiện sống của họ trong các cộngđồng khác nhau. Nhu cầu này được thể hiện rõ nhất ở việc cố gắng thăng tiếntrong công việc

 Nhu cầu phát huy bản ngã:

Đây là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triểntoàn diện cả về thể lực và trí tuệ Nhu cầu này đề cập đến sự thỏa mãn khi chúngta cảm thấy đang sống đúng với tiềm năng của mình.

3.4.Mô hình nghiên cứu

Trang 21

Sau khi nghiên cứu mô hình và tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đếnquyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương mại, nhóm đã kế thừa cácnghiên cứu trước đó và dự kiến sử dụng khung phân tích với 5 nhân tố phổ biến như sau:

HÌNH 3 2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọnphòng trọ của sinh viên Đại học Thương mại

Trong đó:

- Biến phụ thuộc: Quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thươngmại.

- Biến độc lập: Cơ sở vật chất, An ninh, Dịch vụ, Vị trí, Giá cả.

3.5.Giả thuyết nghiên cứu

Cơ sở vật chất:

(+)Cơ sở vật chất

Yếu tố giá cả (GC)Yếu tố vị trí (VT)Yếu tố dịch vụ (DV)Yếu tố an ninh (AN)

Quyết định lựachọn phòng trọ của

sinh viên Đại họcThương mại

Trang 22

Theo thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow, cơ sở vật chất thuộc nhu cầu sinh lý, nhucầu cơ bản và mạnh nhất của con người Cơ sở vật chất là điều kiện cấp thiết đáp ứng nhucầu sinh hoạt hàng ngày của sinh viên như diện tích phòng không chật chội, phòng có cửasổ đón ánh sáng, thoát mùi tốt, trần nhà chắc chắn, nhà vệ sinh sạch sẽ, có những tiệnnghi tối thiểu,… Từ lập luận trên, nhóm đưa ra giả thuyết:

H1: Cơ sở vật chất ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn phòng trọ củasinh viên Đại học Thương mại.

Yếu tố an ninh:

Vấn đề an toàn, an ninh thuộc thang thứ 2 của tháp phân cấp nhu cầu Maslow Nhu cầuđược đảm bảo an toàn về tài sản, sức khỏe, tính mạng là một trong những nhu cầu tốiquan trọng của con người Nhu cầu này được thể hiện qua mong muốn ít xảy ra tệ nạn xãhội (trộm cắp, gây gổ đánh nhau, ma túy, mại dâm), đầy đủ phương tiện bảo đảm an toàn(bình xịt chữa cháy, lối thoát hiểm v.v ),chỗ để xe an toàn, có người trông coi, cócamera giám sát, các quy định về nội quy, giờ giấc ra vào hợp lý Từ lập luận trên, nhómđưa ra giả thuyết:

H2: Yếu tố an ninh ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn phòng trọ củasinh viên Đại học Thương mại.

H4: Yếu tố vị trí có có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn phòng trọcủa sinh viên trường Đại học Thương mại.

Yếu tố giá cả:

Giá cả thuê chỗ trọ là khoản tiền người chủ cho thuê phòng đặt ra và người đi thuê đồngý trả theo tháng/ quý/ năm để được quyền sở hữu,sử dụng chỗ trọ đó Sinh viên có xu

Trang 23

hướng lựa chọn mức giá phù hợp với thu nhập và ngân sách Từ lập luận trên, nhóm đưara giả thuyết:

H5: Yếu tố giá cả ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn phòng trọ củasinh viên trường Đại học Thương mại.

3.6.Phương pháp nghiên cứu

3.6.1 Thiết kế nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: quyết định lựa chọn phòng trọ- Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương mại- Phạm vi thời gian: từ 15/02/2022 đến 10/04/2022- Phương pháp thu thập dữ liệu:

 Dữ liệu thứ cấp: thông qua tìm hiểu các đề tài nghiên cứu liên quan đến tàiđề tài của nhóm đã thực hiện trước đây, từ đó kế thừa mô hình, giả thuyết,kết quả nghiên cứu.

 Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua phiếu khảo sát và khảo sát onlinekhoảng 250 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thương mại(phương pháp định lượng) và qua phỏng vấn khoảng (phương pháp địnhtính).

- Phương pháp xử lý dữ liệu: dùng phần mềm SPSS- Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp định tính: nghiên cứu, khám phá sơ bộ, tổng hợp dữ liệu từnhiều nguồn: internet, tài liệu, các bài tiểu luận cùng đề tài.

 Phương pháp định lượng: thu thập thông tin, dữ liệu bằng phỏng vấn, điềutra sinh viên Đại học Thương Mại, xem xét, phân tích kết quả thu thập.

3.6.2 Quy trình nghiên cứu

22Cơ sở lý

Điều chỉnhthang đoNghiên

cứu địnhtínhThang đo lần 1

Thang đo chính

Trang 24

3.7.Nghiên cứu định tính

Nhóm thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn với các cá nhân khác nhau đang học tập tạiTrường Đại học Thương mại Các cuộc phỏng vấn đều diễn ra độc lập 24/03/2022 trênInternet thông qua phần mềm Zoom Thời lượng cho mỗi cuộc phỏng vấn khoảng 13 – 25phút Nội dung các cuộc phỏng vấn đều được ghi âm lại Sau đó, các bản ghi âm đượcnhóm tiến hành bóc băng và trích xuất dữ liệu chính trong mỗi câu trả lời liên quan đếnquyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Trường Đại học Thương mại.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đó, nhóm tiến hành loại các yếu tố trùng lặp, traođổi, bàn luận và đưa ra các biến quan sát phù hợp và phổ biến với đề tài nghiên cứu.

Cụ thể, kết quả sau khi bóc băng như sau:

Nghiên cứuđịnh lượng- Đánh giá

Cronbach’s apha- Phân tích nhân tố

khám phá EFA

Kết quả nghiêncứu và đề xuất

giải pháp

Phân tích hồi quy

Hoàn chỉnh môhình nghiên

HÌNH 3 3: Quy trình nghiên cứu

Vấn đề nghiêncứu

Trang 25

bạn được phỏng vấn đều đồng quan điểm với việc lựa chọn phòng trọ có công trình phụkhép kín, đạt chuẩn xây dựng, cơ sở vật chất đầy đủ, không gian thoáng mát và an toàn.Nói vậy để thấy rằng, cơ sở vật chất bên trong phải luôn đảm bảo phù hợp với mức giáđưa ra và đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên thuê trọ trong sinh hoạt và học tập

Nhân tố giá cả

Giá cả là một vấn đề luôn được quan tâm nhất đối với các bậc phụ huynh và cácbạn sinh viên khi đi thuê trọ Họ đều đồng quan điểm với nhau về vấn đề giá cả khi thuêtrọ là điều quan trọng để đưa ra quyết định có nên thuê trọ hay không Nhìn chung, nhữngbạn được phỏng vấn đều thoải mái chia sẻ về mức giá phòng trọ và đưa ra cảm nhận của

bản thân về mức giá đó Theo câu trả lời phỏng vấn của bạn NP2: “Ban đầu mình nghĩ làđắt nhưng với những dịch vụ như vậy thì mình thấy khá là hợp lí ạ” Các bạn đều cho

rằng mức giá hiện tại là phù hợp với chất lượng phòng trọ mang lại, phù hợp với tài chínhgia đình vì tất cả các bạn đều đang nhận trợ cấp từ gia đình

Nhân tố vị trí

Vị trí thuê trọ là một nhân tố ảnh hưởng đến việc di chuyển, đi lại của sinh viêntrong quá trình thuê trọ Bởi vậy qua phỏng vấn, cả 5 nhóm sinh viên đều cho rằng, nhântố vị trí rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định thuê trọ Các bạn sinh viên ai cũngmong muốn trọ của mình gần trường để đảm bảo cho việc đi lại cũng như việc học trêntrường không bị ảnh hưởng do tắc đường, trọ thuê xa hay phương tiện đi lại hỏng hóc.

“Mình nghĩ vị trí thì cũng ảnh hưởng rất quan trọng bởi vì mình lên Hà Nội thì lúc đầumình nghĩ là mình chưa quen đường, với mình cũng không định mang xe lên bởi vì nómới, với cả mình thấy sang đường nó hơi khó” theo lời bạn NP5 cho hay Do vậy, để tìm

được một phòng trọ phù hợp cũng cần phải quan tâm đến nhân tố vị trí. Nhân tố an ninh

Trong quá trình đi thuê trọ đa số sinh viên cảm thấy vấn đề về an ninh khu vựcphòng trọ là quan trọng bởi nó đảm bảo cho sự an toàn của bản thân sinh viên thuê trọ.

Bạn NP1 cho rằng: “An ninh của khu trọ luôn là mối quan tâm của mình An ninh tốt thì

Trang 26

khi đi chơi về muộn thì sẽ cảm thấy an tâm hơn , có thể giá trọ sẽ cao hơn chút” BạnNP4 chia sẻ: “ An ninh khu trọ thì có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc thuê trọ củamình, mình cần có 1 khu trọ có an ninh tốt, không bị ồn ào làm phiền hoặc mất cắp đồđạc, không xảy ra các tệ nạn ” Về việc muốn hay không muốn quản lí về giờ giấc mộtcách nghiêm ngặt, “Mình nghĩ là có, tại vì ở trọ mình cũng có nhiều gia đình hoặc lànhững người họ đi làm về khuya nên là ảnh hưởng đến giờ giấc của người khác” (NP3) Ngoài ra cũng có ý kiến khác: “Vì mình là một người sống về đêm, nên là mình cảm thấykhá là gò bó về việc bị hạn chế về giờ giấc ra vào phòng trọ, bên cạnh đó thỉnh thoảngmình làm thêm ở siêu thị ca tối nên là về khá muộn” (NP4) Hơn nữa, việc phòng trọ có

đầy đủ về các phương tiện bảo vệ an ninh sẽ thấy sinh viên an tâm hơn Như vậy, một nơicó an ninh tốt sẽ thu hút được nhiều các bận phụ huynh và các bạn sinh viên đến thuê trọ.

Nhân tố dịch vụ

Qua quá trình phỏng vấn cho thấy các bạn sinh viên được phỏng vấn thì ai cũng đểý những dịch vụ có sẵn trong phòng trọ xem có phù hợp với nhu cầu, mong muốn củabản thân mình không Hầu hết các bạn sinh viên mong muốn chất lượng phục vụ dịch vụvề vệ sinh môi trường được tốt hơn (NP3) Phòng trọ mình nghĩ cần có người lau dọnhành lang chung để chỗ đi lại sạch sẽ hơn, mọi người sẽ cảm thấy thoải mái hơn vềkhông gian sống (NP2) Ngoài ra, các bạn sinh viên cũng mong muốn khu trọ gần cácdịch vụ tiện lợi như quán ăn uống,…Có thể nói bên cạnh các nhân tố trên thì nhân tố dịchvụ là nhân tố không thể thiếu khi khi nói về các nhân tố ảnh hưởng của đến quyết địnhthuê trọ của sinh viên.

Quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh Đại học Thương mại

Sau phỏng vấn cho thấy hầu hết các bạn sinh viên vẫn tiếp tục thuê trong tươnglai, từ đó có thể thấy phòng trọ phần nào đã đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của cácbạn Trong đó, còn một số bạn sinh viên sẽ có thể chuyển đi nếu như tìm được một nơitốt hơn Nói như vậy để thấy rằng, để đưa ra quyết định lựa chọn một phòng trọ phù hợpvà đảm bảo nhu cầu bản thân đòi hỏi các bạn sinh viên cần quan tâm đến các nhân tố nhưcơ sở vật chất, giá cả, an ninh, vị trí và dịch vụ của phòng trọ Muốn vậy, các bạn sinhviên cần phải tìm hiểu và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.

3.8.Phương pháp thu thập số liệu và kích thước mẫu

3.8.1 Phương pháp thu thập số liệu

Tiến hành nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức kết hợp với nghiên cứu địnhtính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu sơ bộ: Nhóm tiến hành điều tra sơ bộ các biến

Trang 27

quan sát với 5 bạn sinh viên ở trọ theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp Kết quả cho thấy: Về mô hình nghiên cứu: 5/5 sinh viên đều đồng ý rằng quyết định tiếp tục thuê trọ chịu tác động trực tiếp bởi: “Cơ sở vật chất”, “Giá cả”, “Vị trí”, “Dịch vụ”, “An ninh” Phần điều tra bằng phiếu khảo sát (Thang đo được sử dụng là Likert 5 điểm với 5 mức độ) bắt buộc gồm phần câu hỏi về thông tin chung, đánh giá mức độ ảnh hưởng và thông tin cá nhân (không yêu cầu người trả lời cung cấp thông tin về họ tên để đảm bảo tính bảomật) Trong phiếu khảo sát gồm 32 câu hỏi, trong đó có 26 câu hỏi liên quan đến 5 biến độc lập và biến phụ thuộc Cuộc khảo sát được tiến hành từ 16/03/2022 đến 23/03/2022.

3.8.2 Tổng thể nghiên cứu và khung mẫu

 Tổng thể nghiên cứu: Tổng thể nghiên cứu là khoảng 4000 sinh viên Trường Đạihọc Thương mại.

Trang 28

3.8.3 Phương pháp chọn mẫu

Việc điều tra tổng thể với quy mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiêncứu nên cách điều tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu củađề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian và không có đầy đủ thôngtin về tổng thể nên nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất (phương phápchọn mẫu thuận tiện) là phù hợp nhất Lựa chọn phương pháp này vì nhóm không thểkhảo sát hết tổng thể chung của Trường Đại học Thương mại, hơn nữa với điều kiệnnhóm phải thực hiện khảo sát online mà không tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượngnghiên cứu.

3.8.4 Tiến hành chọn mẫu và điều tra

 Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Thương mại. Hình thức điều tra: Phiếu khảo sát online

3.8.5 Công cụ nghiên cứu

Công cụ nghiên cứu là một thiết bị hỗ trợ đắc lực giúp cho việc nghiên cứu diễn rathuận lợi, nhanh chóng, đảm bảo khoa học và có thể tiếp cận được nhiều người tham giavào quá trình nghiên cứu Trong bài nghiên cứu này, nhóm đã sử dụng kênh Internet vàphiếu khảo sát google form để khảo sát online những bạn sinh viên có nhu cầu/ đã/ đang

Trang 29

thuê trọ của Trường Đại học Thương mại Ngoài ra, để tiếp cận trực tiếp những bạn sinhviên, nhóm đã ghi âm lại phỏng vấn sâu trực tiếp thông qua phần mềm Zoom

3.8.6 Kích thước mẫu

Kích thước mẫu là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm rất nhiều vì nóliên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê, mỗi phương pháp phân tíchthống kê đòi hỏi kích thước mẫu khác nhau Để xác định kích thước mẫu người ta thườngdựa vào các công thức kinh nghiệm (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Theo Hair & ctg 2006(Trần Văn Quý & Cao Hào Thi, 2009) thì quy luật tổng quát cho cỡ mẫu tối thiểu trongphân tích nhân tố khám phá EFA là gấp 5 lần số biến quan sát và số lượng mẫu phù hợpcho phân tích hồi quy đa biến cũng là gấp 5 lần số biến quan sát Nhóm đã đưa ra 23 biếnquan sát cho 5 biến độc lập, như vậy kích thước mẫu tối thiểu sẽ là 115 Tuy nhiên cũngcó ý kiến cho rằng số lượng mẫu tối thiểu là 10 nhân (x) số biến Tùy vào phương phápxử lý mà kích thước mẫu cần thiết là khác nhau Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng “kíchthước mẫu được xác định dựa vào kinh nghiệm, tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷlệ quan sát/ biến đo lường tối thiểu là 5:1” Kích thước mẫu trong nghiên cứu này là n =250, đạt tiêu chuẩn cho mô hình nghiên cứu.

Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại đicác biến không đảm bảo độ tin cậy, những biến còn lại được tiếp tục sử dụng tiến hànhphân tích nhân tố.

Trang 30

Phân tích nhân tố là một phương pháp thống kê được sử dụng để phân tích mốiliên hệ tác động qua lại giữa một số lượng lớn các biến và giải thích các biến này dướidạng các nhân tố ẩn.

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt cácdữ liệu Trong nghiên cứu này có nhiều biến để nghiên cứu, hầu hết chúng có tương quanvới nhau và cần được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý.

Tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0,4 Thang đo đạtyêu cầu khi tổng phương sai trích (Cumulative %) ≥ 50% Để thực hiện EFA cần kiểm trahệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0,5 và Eigenvalue ≥ 1, đồng thời thực hiện phépxoay bằng phương pháp trích Principal component, phép quay Virimax với những trườnghợp cần xoay (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Bước 4: Phân tích tương quan

Người ta sử dụng một hệ số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượnghóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.Một hệ số tương quan dương 1 cho thấy hai biến số có mối quan hệ thuận chiều tuyệt đối.Nếu giữa 2 biến độc lập có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khiphân tích hồi quy.

Bước 5: Phân tích hồi quy bội

Thực hiện hồi quy đa biến để đánh giá quan hệ nhân quả và kiểm định lại các giảthuyết nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu Với mức ý nghĩa 0,000 của chỉ số KMO làyếu tố để đánh giá xem một mô hình có phù hợp với tổng thể hay không.Việc sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình được cho là antoàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình Dựa vào chỉ số này nhómsẽ phản ánh được mức độ giải thích của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc trong môhình hồi quy Xem xét mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập được thực hiện thông quamức ý nghĩa < 0,05, những biến có mức ý nghĩa lớn hơn được đánh giá không đạt ý nghĩathống kê trong mô hình và sẽ bị loại bỏ Với những biến được chấp nhận (sig < 0,05) mứcđộ và chiều ảnh hưởng sẽ phụ thuộc vào hệ số beta của biến đó.

Mô hình hồi quy có dạng như sau:

Trong đó: Yi: biến phụ thuộc; β0: hệ số chặn; βi: hệ số hồi quy thứ i; pi: sai số biến độc lập thứ i; Xi: biến độc lập ngẫu nhiên.

Trang 31

3.9.Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo3.9.1 Xây dựng bảng câu hỏi

Trong nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi chi tiết với các câu trả lời đuợcđo lường theo cấp độ thang đo rõ ràng (Nguyễn Đình Thọ, 2011 – Saris & Gallhoffer,2007; Schuman & Presser, 1981) Một bảng câu hỏi tốt sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thậpđược dữ liệu cần thiết với mức độ tin cậy cao (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Vì vậy dựa trênnhững hiểu biết và tham khảo các nghiên cứu trước tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi vớinhiều mục hỏi, các nội dung xoay quanh vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhthuê trọ của sinh viên Trường đại học Thương Mại Bảng câu hỏi chi tiết được bố trí cuốibài thảo luận Phần chính của bảng gồm 24 biến quan sát, trong đó bao gồm 20 biến đánhgiá mức độ về 5 biến độc lập đã nêu của sinh viên và 4 biến còn lại là đánh giá mức độthuê nhà trọ của sinh viên Cụ thể các thang đo này được thể hiện trong bảng dưới đâyvới việc sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ:

1 – Hoàn toàn không đồng ý2 – Không đồng ý

3 – Trung lập4 – Đồng ý

5 – Hoàn toàn đồng ý

3.9.2 Xây dựng thang đo

Dựa vào các công trình nghiên cứu trước đó và qua thảo luận, nhóm đã loại bỏnhững mục hỏi chưa rõ ràng, mục hỏi xấu, sau đó hiệu chỉnh lần cuối trước khi tiến hànhnghiên cứu chính thức bằng việc sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alphavà phân tích nhân tố khám phá EFA để điều chỉnh các thang đo Nếu các biến có hiệu sốtương quan giữa các biến – tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0,3 trong phân tíchCronbach’s Alpha thì sẽ bị loại bỏ và chỉ lấy nếu kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha tổnglớn hơn 0,6, hệ số tương phản biến – tổng lớn hơn 0,3 Một thang đo có độ tin cậy tốt nếunó biến thiên trong khoảng 0,7-0,8 Nếu Cronbach’s Alpha 0,6 là thang đo có thể chấpnhận được về mật độ tin cậy (Nunnally & Besntein, 1994 “Nguyễn Đình Thọ, 2011”) Kếtiếp các biến quan sát có trọng số (hay hệ số tải nhân tố, Factor loading) dưới 0,5 trongEFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích (≥ 50 %).

Xây dựng thang đo về giá cả

Trang 32

Với sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị trường, các nhà nghiên cứu đã xác định giá cảvà quyết định mua có mối quan hệ sâu sắc lẫn nhau Do đó nếu không xét đến nhân tốnày thì đề tài nghiên cứu của nhóm sẽ thiếu tính chính xác.

- GC1: Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với chất lượng mang lại- GC2: Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với số tiền hàng tháng bạn có- GC3: Mức giá chi cho phòng trọ không thay đổi thất thường

- GC4: Mức giá chi cho phòng trọ khu vực lân cận gần bằng nhau với lợi íchtương đương

- GC5: Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với kỳ vọng của bạn Xây dựng thang đo về cơ sở vật chất

- CSVC1: Diện tích phòng bạn đảm bảo chức năng tối thiểu cho sinh viên, chỗngủ, học tập, ăn uống.

- CSVC2: Không gian phòng rộng rãi thoáng mát, đủ ánh sáng.- CSVC3: Kết cấu hạ tầng (trần nhà, tường, sàn nhà,…) vững chắc.- CSVC4: Chất lượng nhà vệ sinh đáp ứng mức tiêu chuẩn cơ bản  Xây dựng thang đo về vị trí

- VT1: Khoảng cách đến trường ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.- VT2: Vị trí điểm bus gần xa trọ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.- VT3: Vị trí so với các dịch vụ tiện ích xung quanh như ăn uống, tạp hoá, khu

mua sắm, chợ…

Xây dựng thang đo về an ninh của phòng trọ

- AN1: Cổng trọ đảm bảo chắc chắn an toàn.

- AN2: An ninh khu vực xung quanh nhà trọ tốt (không mất trộm, đánh nhau…)- AN3: Các quy định về nội quy của nhà trọ hợp lý (giờ giấc ra vào,…)

- AN4: Đầy đủ phương tiện để bảo vệ an toàn nhà trọ (bình xịt chữa cháy, cầugiao ngắt điện, cầu thang thoát hiểm…)

Xây dựng thang đo về dịch vụ

- DV1: Điện nước, internet ổn định, ít bị cúp.- DV2: dễ dàng mua sắm với các cửa hàng tạp hoá- DV3: Phòng trọ gần các quán ăn ngon, hợp vệ sinh- DV4: Các dịch vụ tại phòng trọ đang thuê ở mức khá ổn.

Xây dựng thang đo về biến phụ thuộc: quyết định lựa chọn phòng trọ

- QĐ1: Anh/chị có muốn ở chung với chủ trọ?

Trang 33

- QĐ2: Theo anh/chị có nên ở với bạn thân không?

- QĐ3: Trong tương lai, anh/chị có muốn tiếp tục thuê phòng trọ hiện tại?

- QĐ4: Anh/chị có muốn giới thiệu cho bạn bè hoặc rủ ai đó đến khu trọ hiệntại?

Giá cả

GC1 Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với chất lượngmang lại

Uyển, V T L và nnk.(2021) The factorsaffecting the student’sdecision to continue torent accommodation inThu Duc district.Science & TechnologyDevelopment Journal-Economics-Law andManagement, 5(2),1441-1452.

GC2 Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với số tiềnhàng tháng bạn có

GC3 Mức giá chi cho phòng trọ không thay đổi thấtthường

GC4 Mức giá chi cho phòng trọ khu vực lân cận gầnbằng nhau với lợi ích tương đương

GC5 Mức giá chi cho phòng trọ phù hợp với kỳ vọngcủa bạn

Cơ sở vật chất

CSVC1 Diện tích của phòng đang thuê trọ đảm bảo chức

năng tối thiểu cho sinh viên: chỗ ngủ, học tập, ănuống,…

Nghiên cứu các nhântố ảnh hưởng đếnquyết định thuê trọ củasinh viên Trường Đạihọc Công NghệTp.HCM

CSVC2 Không gian phòng rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh

VT2 Vị trí điểm bus gần xa trọ có ảnh hưởng đến sự lựa

Ngày đăng: 18/11/2022, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w