1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các biểu mẫu quản lí đề tài NCKH của SV

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các biểu mẫu quản lí đề tài NCKH của SV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI VĂN HÓA AN TOÀN TẠI NƠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ MƠN: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: VĂN HĨA AN TỒN TẠI NƠ LÀM VIỆC MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: WSIE320425 Tiết 10 - 12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN TÚ NHÓM THỰC HIỆN: Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA HỌC KÌ 1, NĂM HỌC: 2022 – 2023 Nhóm Thứ 4, tiết 10-12 Tên đề tài: TỶ LỆ % ST HỌ VÀ TÊN T MSSV Nhiệm vụ HOÀN THÀNH Lê Tuấn Kiệt Nguyễn Quốc Huy Võ Thị Huyền An Trần Duy Anh Chỉnh sửa nội dung báo 21124185 cáo, đưa ý kiến, tổng hợp báo cáo, trình bày Chỉnh sửa khảo 21124176 lược, đưa ý kiến Chỉnh sửa nội dung báo 21124127 cáo, đưa ý kiến Chỉnh sửa khảo 21124132 lược, đưa ý kiến Ghi chú: - Tỉ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Lê Tuấn Kiệt 100% 100% 100% 100% NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Ngày… tháng… năm… Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2:VĂN HĨA AN TỒN TẠI NƠI LÀM VIỆC LÀ GÌ 2.1 An toàn lao động .7 2.2 Văn hóa an tồn lao động PHẦN 3: VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRÊN GIỮA TỒN TÀI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM NGÀY NAY 23 3.1 Khái quát mạng xã hội .23 3.1.1 Mạng xã hội gì? 23 3.1.2 Quy mô mạng xã hội nào? 23 3.2 Nguyên nhân giới trẻ bị thu hút mạng xã hội 24 3.3 Ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống, tâm lý người nói chung hệ trẻ nói riêng 25 3.4 Phương pháp giải 27 PHẦN 4: KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 34 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế tiếp tục chuyển sang kinh tế thị trường vai trị an tồn lao động đặc biệt xây dựng văn hóa an tồn lao động với doanh nghiệp vô to lớn Một kinh tế muốn vững mạnh cần có nguồn lao động dồi giỏi chuyên môn có tảng thể lực sung mãn Những vấn đề xảy trình làm việc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm giảm khả lao động, nguy hiểm không ảnh hưởng đến tính mạng người lao động người lao động mà làm ảnh hưởng đến suất sản xuất toàn xã hội Trong an toàn lao động công nghiệp nay, việc doanh nghiệp, nhà máy ngày trọng tạo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh nhằm để giảm thiểu tối đa ngăn ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ chăm sóc sửa khỏe có người lao động trước chuyển đổi liên tục thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Về đảm bảo an tồn vệ sinh lao động người lao động, xây dựng văn hóa an tồn, phát triển, tiến, phịng ngữa tai nạn nghề nghiệp lao động Việc xây dựng văn hóa an tồn trách nhiệm thân, doanh nghiệp, sức khỏe cho người lao động Nhờ yếu tố có ta thấy việc xây dựng văn hóa an tồn lao động quan trọng cần thiết cho công ty, doanh nghiệp phải thực PH N 2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN NƠI C N THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN NƠIT PHẢI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN NƠII XÂY DỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN NƠING VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA AN TỒN NƠIN VĂN HĨA AN TỒN NƠIN HĨA AN TỒN NƠII LÀM VIỆCC An tồn lao động giúp doanh nghiệp thực tốt hoạt động nhằm bảo vệ người lao động từ giúp hạn chế tối đa tai nạn lao động, làm giảm nỗi đau, thiệt hại cho người lao động, gia đình người lao động xã hội Xây dựng tảng văn hóa an tồn vững tác động mạnh mẽ tới việc giảm thiểu tai nạn trình sản xuất Bởi lý này, xây dựng phát triển văn hóa an tồn nên ưu tiên hàng đầu tất nhà quản lý Một doanh nghiệp với văn hóa an tồn vững mạnh thường có hành vi đưa tới rủi ro, doanh nghiệp có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, tỉ lệ thay đổi lao động thấp, tỉ lệ xin nghỉ/vắng mặt người lao động thấp, suất lao động cao Đây thường doanh nghiệp thành công họ vượt trội tất mặt Khi kinh doanh khơng đảm bảo an tồn lao động, doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề Nhưng ngược lại, doanh nghiệp xây dựng văn hóa an tồn, kết thu doanh nghiệp mong đợi Văn hố an tồn góp phần tăng trưởng bền vững doanh nghiệp sở phát huy nhân tố người phát triển người nhờ giải hài hồ mối quan hệ lợi ích bên (Nhà nước, doanh nghiệp người lao động), tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp Có thể nói rằng, xây dựng nâng cao văn hố an tồn doanh nghiệp vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển doanh nghiệp Xây dựng trì văn hóa an tồn nơi làm việc xu hướng tất yếu mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động cho đất nước Đó việc tạo khơng khí làm việc lành mạnh, phấn khởi sở; làm cho người sử dụng lao động người lao động thấy rõ trách nhiệm mình; chủ động tích cực thực quy định pháp luật, kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phịng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng suất lao động nâng cao uy tín doanh nghiệp Văn hố an tồn coi phận bản, yếu văn hố doanh nghiệp góp phần củng cố nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp cạnh tranh (trong nước quốc tế) Trong phát triển kinh tế dựa công nghiệp đại, phát triển thể chế văn hố an toàn doanh nghiệp (luật tiêu chuẩn, quy phạm vận hành máy móc thiết bị cơng nghệ đại, công nghệ cao; nguyên tắc pḥng ngừa, vệ sinh lao động…), thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp, điều kiện quan trọng để hội nhập Ngược lại, doanh nghiệp khơng có văn hóa an tồn dẫn tới hậu tai nạn lao động tiếp tục gia tăng chí cịn gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp mặt nhân lực lẫn kinh doanh PHẦN 3:NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA AN TOÀN TẠI NƠI LÀM VIỆC 3.1 Các yếu tố văn hóa an tồn theo Tổ chức Lao động giới Văn hóa an tồn lao động, theo Tổ chức Lao động giới, gồm yếu tố: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động phải tự giác tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước quy định để đảm bảo an toàn lao động Doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt để thực thi quy trình, quy phạm an tồn lao động, bao gồm việc tuân thủ yêu cầu an toàn lao động theo luật quy định quốc gia Đây trách nhiệm nghĩa vụ người sử dụng lao động Người sử dụng lao động phải đạo cam kết thực hoạt động an toàn doanh nghiệp thực xếp tổ chức thích hợp nhằm thiết lập hệ thống quản lý an toàn Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ người lao động Những người cơng nhân có trách nhiệm phối hợp với chủ việc tạo trì văn hố phịng ngừa nơi làm việc tham gia tích cực vào hệ thống quản lý an toàn lao động doanh nghiệp Họ cần tư vấn, thông báo đào tạo tất vấn đề an toàn lao động đồng thời phải có thời gian nguồn lực để tham gia tích cực vào Như nói, Văn hóa an tồn lao động phận khơng thể tách rời Văn hóa doanh nghiệp Do đó, xây dựng tốt Văn hóa an toàn lao động doanh nghiệp ngày yêu cầu thiếu doanh nghiệp Đây vấn đề khơng dễ, địi hỏi nhận thức đắn sâu sắc người đứng đầu doanh nghiệp 3.2 Các mức độ văn hóa an tồn nơi làm việc Tích cực: Văn hóa an tồn ăn sâu vào hoạt động công ty Công ty xây dựng hệ thống quản lý an toàn áp dụng cách tích cực hoạt động hàng ngày Các hệ thống đạo thực cách hiệu nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động Lực lượng lao động quản lý có kiến thức sâu sắc an tồn lao động cơng nghệ an toàn cá nhân Mỗi hành động cá nhân cơng ty có dấu chân văn hóa an tồn Thụ động: Cơng ty có xây dựng hệ thống an tồn khơng kĩ lưỡng, khơng chuyên sâu Và sau xảy cố tiến hành khắc phục khuyết điểm lỗ hổng vấn đề an toàn mức độ cục không giải vấn đề mức độ cao lỗi hệ thống Điều dẫn đến sai sót, nguy hiểm xảy trình lao động cơng ty mà hệ thống an tồn chưa khắc phục tận gốc Kém: Đó cơng ty mà trách nhiệm an tồn khơng rõ ràng, an tồn hình thức, giấy tờ Các quy định an tồn khơng phổ biến rộng rãi công ty, sai phạm, tai nạn xảy không bị trừng phạt mà thay vào che giấu Các cá nhân cơng ty không nắm rõ kiến thức, quy định an toàn lao động dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng 3.3 Xây dựng văn hóa an tồn doanh nghiệp Để xây dựng bền vững văn hóa an toàn cần thay đổi nhận thức thái độ người lao động tạo nên tảng thay đổi niềm tin giá trị Nhận thức: thay đổi nhận thức người lao động an tồn khơng thể thay đổi hành vi họ Nhưng có qn xun suốt tạo nên tiền đề thay đổi thái độ người lao động Biện pháp để thay đổi nhận thức bao gồm: tuyên truyền, tổ chức họp an tồn định kỳ, nói chủ đề an tồn họp,… Thái độ: thái độ an toàn thay đổi có quán cấp độ tổ chức phản ánh mức độ ưu tiên cơng ty an tồn Thái độ thay đổi khi: cơng ty khơng xem nhẹ vấn đề an toàn chịu sức ép tiến độ hồn thành cơng việc, lãnh đạo lắng nghe nỗi bận tâm đề xuất, người lao động ghi nhận hay khen thưởng có đề xuất hay phát an toàn,… Niềm tin: niềm tin thay đổi thông qua hành vi có tham gia người lao động Khi người lao động đóng vai trị tích cực nỗ lực an tồn, họ phần thành cơng Nếu có tham gia người lao động, niềm tin họ thay đổi, tạo tảng cho thay đổi giá trị Người lao động trở thành thành viên tích cực cách: thành viên hội đồng bảo hộ, thực việc kiểm tra, trực tiếp giảng dạy, đánh giá kiểm soát mối nguy Giá trị: thay đổi giá trị đòi hỏi cam kết bền vững để thu hút tham gia người lao động chia sẻ thành công Mọi người phải thấy cam kết qua vài năm trước trở thành phần giá trị công ty người lao động Một cơng ty có chương trình an tồn tốt cơng ty có điều kiện an toàn tuân thủ tốt chưa thể có văn hóa an tồn tốt Bởi để tạo mơi trường làm việc an tồn khơng thể thiếu tham gia người lao động 3.4 Mối quan hệ văn hóa an tồn văn hóa doanh nghiệp Văn hóa an tồn phận khơng thể tách rời Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm yếu tố: pháp luật đạo đức Yếu tố pháp luật doanh nghiệp hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước, có quy định cho quy trình, quy phạm Bảo hộ lao động Yếu tố đạo đức hiểu tâm người chủ doanh nghiệp người lao động, thể việc thực thi nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm Bảo hộ lao động; chăm lo đời sống, tình cảm người lao động doanh nghiệp Văn hóa an tồn khơng nét văn hóa mang đậm chất nhân văn doanh nghiệp mà cịn giúp doanh nghiệp tạo thành tích đáng kể kinh doanh Các nhà lãnh đạo cần hiểu văn hóa an tồn phải xây dựng trước hết tâm người quản lý tâm thể hành động: làm tất làm an toàn cao cho người lao động Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiểu Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân Văn hóa an toàn lao động, xây dựng thương hiệu khái niệm khác nhau, có liên quan hữu với chỉnh thể 3.5 Nội dung mơ hình “Cơ sở văn hóa an tồn sản xuất” 3.5.1 Tổ chức máy phân định trách nhiệm hoạt động Để máy quản lý hoạt động gọn nhẹ, sở lao động cần thành lập phận quản lý chung an toàn-vệ sinh lao động theo quy định hành Đảm bảo cán quản lý VHAT có chun mơn, nghiệp vụ kỹ thuật an tồn, kỹ thuật phịng, chống cháy nổ, kỹ thuật môi trường, vệ sinh lao động; có hiểu biết thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ sở Bộ phận quản lý VHAT có chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động ATVSLĐ; Phối hợp với phận có liên quan sở lao động tiến hành công việc sau: + Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ sở lao động; + Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động; + Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động năm đôn đốc, giám sát việc thực kế hoạch; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; + Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định an toàn - vệ sinh lao động Nhà nước, sở lao động phạm vi sở lao động; + Tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động; + Kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động theo định kỳ tháng/1 lần phận sản xuất nơi có cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; + Kiểm tra môi trường lao động, an toàn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn cơng nghiệp); theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh nghề nghiệp; đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động Bộ phận quản lý VHAT tham gia kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động phạm vi sở lao động, đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục tồn an toàn - vệ sinh lao động Đặc biệt trọng vấn đề như: điều tra, thống kê, báo cáo quản lý vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành; kiểm điểm việc thực kế hoạch an tồn - vệ sinh lao động, góp ý lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, việc tổ chức tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị; chủ động đề xuất với người sử dụng lao động giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra, đơn vị cấp người lao động, tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động Cơ sở VHAT phải bố trí thành lập phận y tế sở theo quy định hành Trường hợp sở lao động không thành lập phận y tế theo quy định phải có hợp đồng chăm sóc sức khỏe với quan y tế địa phương như: Trạm y tế xã, phường, thị trấn; Phòng khám đa khoa khu vực; Bệnh viện huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) trung tâm y tế huyện Bộ phận y tế có chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động với nhiệm vụ sau: + Thực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường sở lao động sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn lao động; + Quản lý tình hình sức khỏe người lao động, bao gồm: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ; khám bệnh nghề nghiệp; lưu giữ theo dõi hồ sơ sức khỏe tuyển dụng, hồ sơ khám sức khỏe định kỳ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có); + Quản lý số trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu theo ca sản xuất (nếu có) theo phân xưởng sản xuất; + Xây dựng nội quy vệ sinh lao động, yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp biện pháp dự phòng để người lao động tham gia phịng tránh; + Xây dựng tình sơ cấp cứu thực tế sở; chuẩn bị sẵn sàng phương án tình cấp cứu tai nạn lao động sở nhằm bảo đảm sơ cấp cứu có hiệu trường hợp xảy cố, tai nạn; + Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở lao động; phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp vệ sinh lao động; + Xây dựng kế hoạch điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có kết khám sức khỏe định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; + Định kỳ năm tổ chức huấn luyện cho người lao động ảnh hưởng yếu tố có hại phát sinh môi trường lao động đến sức khỏe biện pháp dự phịng bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp; biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thường nơi làm việc; + Hằng năm kiểm tra, giám sát môi trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động sở; đề xuất khuyến nghị biện pháp cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động; + Hướng dẫn tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật (cơ cấu định lượng vật, cách thức tổ chức bồi dưỡng) cho người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe; + Tham gia hoàn chỉnh thủ tục để giám định tổn hại sức khỏe, thương tật cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; + Phối hợp nhận đạo quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành (nếu có) để quản lý sức khỏe người lao động; tiếp nhận thực đầy đủ đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế địa phương y tế Bộ, ngành; + Thực báo cáo định kỳ quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành (nếu có) Mạng lưới cán VHAT: Mỗi đơn vị tổ sản xuất doanh nghiệp, sở sản xuất phải phân cơng, bố trí có cán VHAT kiêm nhiệm làm việc phải người lao động trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chun mơn kỹ thuật an tồn - vệ sinh lao động), nhiệt tình gương mẫu việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động người lao động tổ bầu Cán VHAT hoạt động quản lý hướng dẫn Ban chấp hành cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động, sở "Quy chế hoạt động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên" người sử dụng lao động ban hành Nhiệm vụ cán VHAT bao gồm: + Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn người tổ, phòng, khoa chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn - vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động + Giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn vệ sinh lao động, phát thiếu sót, vi phạm an toàn - vệ sinh lao động người lao động tổ, phòng, khoa; phát trường hợp an toàn máy, thiết bị + Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, biện pháp, phương án làm việc an toàn - vệ sinh lao động phạm vi tổ, phòng, khoa; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn người lao động đến làm việc tổ, phòng, khoa + Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động khắc phục kịp thời tượng thiếu an toàn, vệ sinh máy, thiết bị nơi làm việc 3.5.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động Kế hoạch tổ chức hoạt động VHAT xây dựng dựa nội dung cụ thể ATVSLĐ sở sau: Cơ sở lao động lập kế hoạch hoạt động thực nhiệm vụ năm sở đồng thời phải lập kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động Đối với công việc phát sinh năm kế hoạch xây dựng kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động bổ sung phù hợp với nội dung công việc Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động phải lập từ tổ sản xuất, phòng, ban trở lên, đồng thời phải thông báo để người lao động tham gia ý kiến Việc lập kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động phải vào nội dung sau: + Chi phí cơng tác an tồn – vệ sinh lao động năm trước; nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh tình hình lao động năm kế hoạch; + Những thiếu sót tồn cơng tác an tồn – vệ sinh lao động rút từ cố, vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, báo cáo kiểm điểm việc thực công tác an toàn – vệ sinh lao động năm trước; + Các kiến nghị người lao động, tổ chức công đoàn đoàn tra, kiểm tra; + Các quy định pháp luật hành an toàn – vệ sinh lao động, bảo hộ lao động Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động phải bao gồm nội dung, biện pháp, kinh phí, thời gian hồn thành, phân cơng tổ chức thực Nội dung kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động phải có thơng tin sau: + Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ; + Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc: lắp đặt hệ thống thơng gió, hút bụi, hút khí độc, hệ thống chiếu sáng, vách ngăn tiếng ồn, hệ thống chống rung sóc; cách ly vi sinh vật gây hại; cải tạo nhà tắm, nhà vệ sinh; đo kiểm môi trường lao động …; + Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; + Chăm sóc sức khỏe người lao động, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp; + Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động Việc tổ chức thực kế hoạch VHAT sở cần triển khai thực sau kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động phê duyệt, cán VHAT giao nhiệm vụ phải phối hợp với phận an toàn – vệ sinh lao động phận y tế để tổ chức triển khai, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện.Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch an tồn – vệ sinh lao động thơng báo kết thực cho người lao động sở lao động biết 3.5.3 Công tác kiểm tra đánh giá Người sử dụng lao động phải quy định tổ chức thực công tác tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động sở lao động hoàn toàn chủ động định thực hiện, phải bảo đảm việc kiểm tra tồn diện tiến hành tháng/lần cấp sở lao động tháng/1 lần cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất Nội dung, hình thức thời hạn tự kiểm tra cụ thể sau: Nội dung kiểm tra - Việc thực quy định an toàn - vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động…; - Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an tồn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; - Việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn ban hành; - Tình trạng an tồn, vệ sinh máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc như: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thơng gió, nước …; - Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế; - Việc thực nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; - Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra;- Việc quản lý, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại; - Kiến thức an toàn - vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu người lao động; - Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động; - Hoạt động tự kiểm tra cấp dưới, việc giải đề xuất, kiến nghị an toàn - vệ sinh lao động người lao động; - Trách nhiệm quản lý cơng tác an tồn - vệ sinh lao động phong trào quần chúng an toàn - vệ sinh lao động; - Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế sở Hình thức kiểm tra - Kiểm tra tổng thể nội dung an toàn - vệ sinh lao động có liên quan đền quyền hạn cấp kiểm tra; - Kiểm tra chuyên đề nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; - Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; - Kiểm tra trước sau mùa mưa, bão; - Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn; - Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua; - Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế sở Tổ chức việc tự kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bước sau: - Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, người tham gia kiểm tra phải người có trách nhiệm sở lao động công đồn, có hiểu biết kỹ thuật an tồn - vệ sinh lao động; - Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; - Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ chức sản xuất; - Tiến hành kiểm tra: Quản đốc phân xưởng (nếu kiểm tra phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, tiếp thu dẫn đồn kiểm tra; Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải kiểm tra; - Lập biên kiểm tra: Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị kiểm tra; Trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra; - Xử lý kết sau kiểm tra: Đối với đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở lao động; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp giao phận giúp việc tổ chức thực - Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng xem xét tùy theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải tiến hành tháng/1 lần cấp doanh nghiệp tháng/1 lần cấp phân xưởng.Tự kiểm tra tổ sản xuất phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trước bắt đầu vào cơng việc mới, cần phải làm nhanh, gọn 3.5.4 Thống kê, báo cáo, sơ kết tổng kết Cơ sở VHAT phải mở sổ thống kê nội dung cần phải báo cáo theo quy định hành Các số liệu thống kê phải lưu giữ năm cấp phân xưởng 10 năm sở lao động để làm theo dõi, phân tích, đưa sách, giải pháp cơng tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động Cơ sở lao động, kể chi nhánh, văn phịng đại diện có trụ sở địa phương, đơn vị đến thi công địa phương phải thực báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động định kỳ năm lần (báo cáo tháng năm) với quan cấp trực tiếp quản lý với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương theo mẫu quy định hành Trong Báo cáo tháng đầu năm phải gửi trước ngày tháng 7, báo cáo năm phải gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau Định kỳ tháng năm, sở lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết công tác an toàn vệ sinh lao động, với nội dung: Phân tích kết quả, thiếu sót, tồn học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở lao động; phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động Việc sơ kết, tổng kết phải thực từ cấp phân xưởng, đội sản xuất lên đến sở lao động Tài liệu tham khảo https://qms.com.vn/xay-dung-van-hoa-an-toan-trong-doanh-nghiep/ https://daotaoantoan.org/xay-dung-van-hoa-an-toan-tai-noi-lam viec/#Van_hoa_an_toan_tai_noi_lam_viec_la_gi http://vnniosh.vn/van-hoa-an-toan/details/id/36106/Van-hoa-an-toan-tac-dong-den-nguoi-lao-dongnhu-the-nao https://qms.com.vn/xay-dung-van-hoa-an-toan-trong-doanh-nghiep/ ... tồn lao động PHẦN 3: VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRÊN GIỮA TỒN TÀI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM NGÀY NAY 23... ty xây dựng hệ thống quản lý an toàn áp dụng cách tích cực hoạt động hàng ngày Các hệ thống đạo thực cách hiệu nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động Lực lượng lao động quản lý có kiến thức... 29 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 34 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội

Ngày đăng: 17/11/2022, 17:53

Xem thêm:

w