1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(SKKN HAY NHẤT) kinh nghệm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp huyện môn lịch sử ở trường THCS lương trung, bá thước

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KINH NGHỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8,9 CẤP HUYỆN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG TRUNG, BÁ THƯỚC” “KINH N[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KINH NGHỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8,9 CẤP HUYỆN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG TRUNG, BÁ THƯỚC” “KINH NGHỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8,9 CẤP HUYỆN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG TRUNG, BÁ THƯỚC” Người thực hiện: Nguyễn Thị Vinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Thị Vinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử BÁ THƯỚC, NĂM 2020 BÁ THƯỚC, NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 Tiêu đề Các giải pháp Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn HS để bồi dưỡng Giải pháp thứ hai: Lập khung chương trình, biên soạn đề cương ơn thi Giải pháp thứ ba: Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo cho học sinh q trình ơn luyện Giải pháp thứ tư: Định hướng cho HS q trình ơn luyện lớp Giải pháp thứ năm: Định hướng cho học sinh q trình ơn luyện nhà Giải pháp thứ sáu: Rèn luyện phương pháp kĩ làm thi môn lịch sử Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng Sau áp dụng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 7-13 13-14 14-18 18 18 18 19 19 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN TT 10 11 12 13 14 Viết tắt HS HSG GV PP SGK SGV SĐTD PGD&ĐT SGD&ĐT SKKN VD BGH THCS THPT Nội dung Học sinh Học sinh giỏi Giáo viên Phương pháp Sách giáo khoa Sách giáo viên Sơ đồ tư Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ Ban giám hiệu Trung học sở Trung học phổ thông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 Mở đầu Trong thời đại ngày không quốc gia trì phát triển bền vững trở thành quốc gia tiên tiến mà thiếu đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo cách tích cực Sự phồn thịnh quốc gia kỷ XXI phụ thuộc vào khả học tập, nhân tài quốc gia Tri thức khoa học phải thơng qua q trình giáo dục tự giáo dục để đến với người phải giáo dục đào tạo lĩnh vực thuộc sở hạ tầng kinh tế xã hội, giữ vị trí trọng yếu phát triển nước Đó kết luận có tính lịch sử thực tiễn, xu chung thời đại ngày giới lấy phát triển nhân tố người, người nguồn nhân tài, nhân tố định phát triển nhanh bền vững Đảng ta khẳng định người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước u cầu giáo dục phải trước bước, đón đầu nhằm "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" [1] trọng trách ngành giáo dục - đào tạo nói chung, sở giáo dục nói riêng Khơng chăm lo phát triển chất lượng đại trà mà phải thường xuyên phát bồi dưỡng học sinh có khiếu (nguồn nhân tài) Trong tình hình nhà trường cần phải làm tốt việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo nguồn bồi dưỡng nhân tài tương lai, không tạo nên vị người thầy, nhà trường, nâng cao uy tín để làm tốt xã hội hố giáo dục, mà cịn đáp ứng địi hỏi có tính xúc phát triển kinh tế xã hội nay, góp phần to lớn thực thắng lợi nghị đại hội XIII Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”[2] Đúng thực vậy, mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục kiến thức lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc nhân loại, nâng cao trình độ văn hố giáo dục ý thức truyền thống, lòng yêu nước cho học sinh (HS) Đáng buồn qua kì thi học sinh giỏi cấp, tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm gần đây, dư luận lên tiếng cảnh báo “thảm hoạ” điểm môn lịch sử Phải thừa nhận trường phổ thơng, tình trạng dạy học, ôn thi môn Lịch sử, môn khoa học xã hội nói chung có biểu sa sút nghiêm trọng Có mối liên hệ rõ nét biểu suy thoái nhà trường với suy thoái ý thức dân tộc, đạo đức xã hội, để lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hậu to lớn lâu dài Thực trạng khiến giáo viên đứng lớp cảm thấy băn khoăntrăn trở trách nhiệm Để góp phần nhỏ vào chất lượng học tập môn Lịch sử nói chung chất lượng học sinh giỏi nói riêng Vì lý tơi mạnh dạn chọn đề tài “Kinh nghệm Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, cấp huyện môn lịch sử trường THCS Lương Trung, Bá Thước” 1.1 Lý chọn đề tài Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng hoạt động chuyên môn nhà trường, Phòng Giáo dục Đào tạo Đòi hỏi đội ngũ giáo viên ơn thi phải có kiến thức chun mơn, kĩ ơn luyện vững vàng, có lịng u nghề, yêu học sinh có chuẩn bị đầu tư nhiều thời gian, nhiều công sức tiết dạy bình thường lớp, chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian thuyết phục học sinh, làm cho em thực tin tưởng hứng thú say mê qua trình học tập, từ đưa đến kết cao q trình học tập, ơn luyện thi cử Đây sở để tơi đưa suy nghĩ với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) môn Lịch sử lớp 8,9 cấp huyện 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh mũi nhọn môn Lịch sử lớp 8,9 cấp huyện trường THCS Lương Trung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng kết trình bồi dưỡng học sinh mũi nhọn mơn Lịch sử từ năm học 20052006 đến năm học 2020- 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) sử dụng phương pháp (PP) nghiên cứu sau: PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống u nước anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, q báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay, “cùng với q trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”(theo nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười) [6] Chất lượng môn Lịch sử đánh giá việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuỗi kiện để người viết sử ghi lại, người giảng sử đọc lại, người học sử học thuộc lòng” Điều quan trọng qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử từ rút kết luận gì, học C Mác- nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực”[7] Đây sở để người quan tâm đến sử học thầy cô giáo giảng dạy môn lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí môn Lịch sử trường Trung học sở tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn, thu hút nhiều học sinh ham thích học lịch sử học giỏi lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Quá trình giảng dạy mơn Lịch sử nói chung cơng tác ôn luyện HSG môn Lịch sử lớp 8, nói riêng địa bàn huyện Bá Thước năm gần có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, tỉ lệ HSG không ngừng nâng cao, số giải phân bố đồng trường trước Tuy nhiên chưa đáp ứng kì vọng lãnh đạo ngành, mong mỏi bậc phụ huynh (cha mẹ học sinh) 2.2.2 Thực trạng giáo viên Khâu bồi dưỡng HSG quan trọng hoạt động chuyên môn nhà trường Tuy nhiên, qua kết thi HSG môn Lịch sử lớp 8, cấp huyện Bá Thước chưa cao, chưa đồng trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Theo số nguyên nhân chủ quan sau: Một là:Giáo viên ôn thi chưa say mê với công tác bồi dưỡng HSG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hai là: Giáo viên ôn thi chưa xây dựng khung chương trình ơn thi, đề cương ôn thi cách khoa học, có xây dựng mang tính hình thức ; Ba là: Hầu hết giáo viên ôn thi chưa trọng rèn luyện kĩ cho HS như: Đọc đề, phân tích đề, giải đề Bốn là: Giáo viên ôn thi chưa truyền cảm hứng học sử HS Năm là: Sự quan tâm chưa mức BGH (lãnh đạo) trường, trọng tới môn tư nhiên, môn khoa học xã hội Ngữ Văn, Địa lí, Tiếng anh Sáu là: BGH số trường chưa thực đầu tư cho công tác mũi nhọn Chế độ hỗ trợ ơn thi thấp (Từ 300 nghìn đến 500 nghìn đồng/01 đợt ơn) Trong giáo viên làm ngồi (chủ yếu kinh doanh onlai có thu nhập cao hơn) Nên giáo viên nhận công tác bồi dưỡng với tâm khơng thật đón nhận Trong nguyên nhân trên, theo nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng giáo viên Từ thực trạng trên, tơi ln có suy nghĩ phải để HS u sử, thích sử, kết thi HSG không ngừng cao? Sau BGH nhà trường phân công cho phụ trách công tác bồi dưỡng HSG môn Lịch sử nhà trường trao đổi với đồng nghiệp tỉnh huyện để tích luỹ từ kinh nghiệm ơn thi 2.2.3 Thực trạng học sinh Do xu phát triển xã hội đa số học sinh, phụ huynh xem nhẹ môn Lịch sử, cho “mơn phụ”, khơng có tính hướng nghiệp cao Vì vậy, q trình lựa chọn đội tuyển HSG mơn Lịch sử trường thường khó khăn, giáo viên môn Lịch sử phải chấp nhận để GV mơn tự nhiên, mơn Ngữ Văn, Địa Lí, Tiếng anh, Giáo dục Cơng dân lựa chọn xong HS đến lượt môn Lịch sử Đầu vào HS thấp, cộng với khả tư duy, tính sáng tạo học sinh, em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng khó khăn, hạn chế việc tiếp nhận kiến thức Lịch sử tốn khó giáo viên ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử Bảng 1: Kết thi học sinh giỏi huyện lớp 8, trường THCS Lương Trung trước năm học 2005-2006 TT Năm học 2001-2002 2002-2003 Nhất 0 Nhì 0 Ba 0 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5 2003- 2004 2004 - 2005 2005-2006 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 0 0 0 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn học sinh để bồi dưỡng 2.3.1.1 Biện pháp 1: Tiêu chuẩn chung Chọn học sinh thơng minh, trí tuệ phát triển, có lực tư tốt Tiếp thu nhanh vấn đề, nhớ lâu Có khả suy diễn, quy nạp khái qt hố, trìu tượng hoá Hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề vấn đề có liên quan đến mơn học có khiếu Có phản xạ giải vấn đề nhanh, linh hoạt đạt kết cao trước vấn đề đặt Chọn học sinh có óc tư độc lập, có óc phê phán, khơng suy nghĩ theo đường mịn, muốn vào chất, tìm quy luật tượng, kiện Có khả dự báo, sáng tạo nhiều giải pháp mới, độc lập tối ưu Chọn học sinh say mê học tập mơn, tị mị, hoạt động có mục đích, trung thực, kiên trì, vượt khó thích tìm mới, có ý chí phấn đấu vươn lên tự hoàn thiện thân Với tinh thần tự chủ cao 2.3.1.2 Biện pháp 2: Tiêu chuẩn tuyển chọn cụ thể Khâu lựa chọn HS tham gia ơn luyện đóng vai trị quan trọng q trình ơn thi, tuỳ theo điều kiện trường, PGD, GV trực tiếp giảng dạy ơn luyện có quyền lựa chọn Dựa vào kết học tập HS cuối năm học lớp môn Lịch sử Chọn em có trí nhớ, tư cao độ chịu khó, ham mê Lịch sử dân tộc nói chung giới nói riêng 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Lập khung chương trình – Biên soạn đề cương ơn luyện Trước bước vào bồi dưỡng HSG, khâu lập khung chương trình - Biên soạn đề cương ơn thi vơ quan trọng, đóng vai trị định Do trước bắt tay vào trình biên soạn đề cương ôn thi, giáo viên phải lưu ý số vấn đề sau: Thứ nhất: Căn vào kế hoạch, cấu trúc thi HSG lớp lớp 8,9 cấp huyện năm Phòng GD&ĐT để giáo viên lên khung chương trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ hai: Căn vào sách Chuẩn kiến thức – kĩ (bắt đầu thực từ năm học 2011 - 2012) phân phối chương trình, SGK, SGV, giáo trình mơn, tài liệu tham khảo để lên kế hoạch biên soạn đề cương bồi dưỡng HSG Căn vào vấn đề trên, xây dựng khung chương trình ơn thi HS 8,9 cấp huyện sau: 2.3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng cấu trúc đề thi (PGD&ĐT Bá Thước ban hành (Phụ lục – trang 2) 2.3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng khung chương trình đề cương ơn thi HSG (Phụ lục – trang 6) 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo cho học sinh q trình ơn luyện 2.3.3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng niềm đam mê học lịch sử cho học sinh Qua kháng chiến chống ngoại xâm, vị anh hùng dân tộc, di tích lịch sử đặc biệt lịch sử hào hùng hàng ngàn năm dựng nước GV bồi dưỡng cho HS niềm tự hào truyền thống hào hùng lịch sử nước ta 2.3.3.2 Biện pháp 2:Rèn luyện kĩ để nhớ kiện lịch sử Một nguyên nhân HS ngại học mơn lịch sử có nhiều kiện, HS khó nhớ, khó học Vì q trình học ôn luyện giáo viên “nhồi nhét” tất kiện vào đầu học sinh được, mà yêu cầu HS nắm vững kiện bản, quan trọng Để nắm vững kiện lịch sử, q trình ơn luyện tơi có kinh nghiệm để HS nhớ kiện sau: Lập bảng niên biểu kiện chủ yếu Lịch sử giới Việt Nam khung chương trình ơn luyện treo góc học tập nhà ví trí thích hợp để thường xun nhìn thấy (Phụ lục – trang 29) Ngồi cịn nhiều ngày lễ khác, giáo viên hướng dẫn HS liên hệ để nhớ q trình học ơn luyện: 2.3.3.3.Biện pháp 3:Rèn luyện cho HS nhớ “công thức” để học cho dễ hiểu, dễ nhớ nội dung q trình ơn luyện * Đối với lịch sử giới - Nguyên nhân chiến tranh giới (chiến tranh giới thứ thứ hai) + Do phát triển không đồng nước chủ nghĩa đế quốc, dẫn đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Ngày đăng: 17/11/2022, 09:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w