PowerPoint Presentation GVBM Lưu Thị Hồng Vân Nhóm thực hiện nhóm 1 ( Tổ 1 ) Bài 18 Bài học đường đời đầu tiên *Thành viên nhóm 1 Nguyễn Đỗ Thủy Linh Đặng Thu Huyền Vũ Thị Thu Sang Đặng Thị Thùy Linh[.]
Bài 18 : Bài học đường đời GVBM : Lưu Thị Hồng Vân Nhóm thực : nhóm ( Tổ ) *Thành viên nhóm 1: • • • • • • • • • Nguyễn Đỗ Thủy Linh • • Đặng Thu Huyền • Vũ Thị Thu Sang Đặng Thị Thùy Linh • Lê Nguyễn Nam Sơn • Hồng Đỗ Thế Hiếu • Ngơ Gia Bảo • Đào Đăng Gia Bảo • Nguyễn Đức Thịnh Nguyễn Bảo Ngọc Nguyễn Đình Minh Quang Âu Hải Long Nguyễn Trang Nhung Nguyễn Hoàng Tuyết Nhi Nguyễn Sơn Tùng Trần Vũ Thùy Anh Phạm Xuân Thành Câu hỏi thảo luận : - Tìm hiểu trình bày nhà văn Tơ Hồi NỘI DUNG PHẦN TRÌNH BÀY A.Chân dung nhà văn Tơ Hồi B.Tiểu sử C.Sự nghiệp văn học 1.Trước cách mạng tháng tám 2.Sau cách mạng tháng tám D.Giải thưởng E.Phong cách sáng tác F.Đề tài Nhà văn Tơ Hồi A.Chân dung nhà văn Tơ Hồi B.Tiểu sử -Tơ Hồi, tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh ngày tháng năm 1920 - Quê ngoại làng Nghĩa Đơ, huyện Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) gia đình thợ thủ cơng Tuy nhiên ơng lớn lên quê nội Thanh Oai, Hà Tây - Bước vào tuổi niên, ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ, bán hàng, kế tốn hiệu bn, nhiều thất nghiệp - Đến với văn chương ơng nhanh chóng người đọc ý, với truyện Dế mèn phiêu lư ký (1943), Tơ Hồi gia nhập Hội văn hóa cứu quốc Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động lĩnh vực báo chí, có số thành tựu quan trọng Truyện Tây Bắc - Từ năm 1954 trở đi, ơng có điều kiện tập trung vào sáng tác Tính đến nay, sau sáu mươi năm lao đơng nghệ thuật, ơng có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác - Các bút danh ơng: Tơ Hồi, Mai Trang, Mắt Biển, Thái n, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa C.Sự nghiệp sáng tác: 1.Trước cách mạng tháng tám: Tham gia hội hữu công nhân hội văn hóa cứu quốc Các tác phẩm tiêu biểu: - Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944) - Giăng thề (truyện, 1943) - Cỏ dại (hồi ký, 1944) - Xóm giềng (truyện, 1944) - O chuột (truyện, 1942) - Dế mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1942) - Quê người (tiểu thuyết, 1943) 2.Sau cách mạng tháng tám: Từ 1945 - 1958 làm phóng viên Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc Từ 1957 - 1958 Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1958 - 1980 Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1986 - 1996 Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội Các tác phẩm tiêu biểu: - Truyện Tây Bắc (tiểu thuyết, 1954 tái nhiều lần) - Miền Tây (tiểu thuyết, 1960, tái nhiều lần) - Tự truyện (hồi ký, 1965, tái nhiều lần) - Quê nhà (tiểu thuyết, 1970) - Cát bụi chân (hồi ký, 1991, tái nhiều lần) - Tuyển tập Tơ Hồi (3 tập, 1993) - Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi (2 tập, 1994) - Ba người khách (2006) D.giải thưởng: - Giải Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây bắc) ; - Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà); - Giải thưởng Hội Nhà văn Á-Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây); - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt – 1996) v E.Phong cách sáng tác: Tô Hoài đại thụ khu rừng văn học đại Việt Nam, nói cho giới nghệ thuật ông cánh rừng với loài thảo mộc lớn nhỏ, đa dạng chủng loại Những trang viết ông dù hồi ký, tiểu thuyết hay truyện vừa, truyện ngắn, tản văn… phô diễn nghệ thuật miêu tả cụ thể, sinh động hóm hỉnh •Riêng thể hồi kí, ơng khẳng định tài sức sáng tạo mãnh liệt Tìm hiểu năm tập hồi kí: Cỏ dại, Tự truyện, Những gương mặt – chân dung văn học, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ta thấy hồi kí Tơ Hồi có đặc trưng cảm quan nhân bản, người kiện nhớ lại nghệ thuật trần thuật •Tiểu thuyết Tơ Hồi thường có cốt truyện khơng phức tạp, kiện, biến cố quan trọng kho bách khoa đời sống, xa xưa, nhiều vùng từ gần gũi đến xa xơi… •Tơ Hồi không hấp dẫn độc giả thủ pháp lạ cách viết, nghệ thuật kết cấu tác phẩm Nhà văn để dòng đời trang sách trôi chảy tự nhiên, nhiều lặng lẽ, với nhiều quãng dừng, mạch rẽ chỗ miêu tả sinh hoạt, phong tục thiên nhiên F.Đề tài: Các sáng tác Tơ Hồi chia làm đề tài: •Truyện thiếu nhi • Các phong tục tập quán • Miền núi Đề tài thiếu nhi từ nhan đề đến nội dung, thấy rõ tình u thiên nhiên, lồi vật, trẻ thơ, lịng nhân hậu Tơ Hồi Ơng u thiên nhiên đến mức đưa vật nhỏ bé thành nhân vật Tơ Hồi “phiêu lưu” nhiều hành trình Dế để đời, với hóa thân xuất sắc: Nhà Chử, Hai đứa trẻ đợi đi, Người săn nai, Chim chích lạc rừng, Hổ gấu cày, Voi biết bay “Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm văn xuôi đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Kể từ ngày mắt bạn đọc năm 1941 Hà Nội, Dế mèn phiêu lưu ký sáng tác tâm đắc nhà văn Tơ Hồi, tác phẩm tái nhiều lần dịch 20 thứ tiếng giới hệ độc giả nhỏ tuổi chào đón Truyện Dế mèn phiêu lưu ký trí tưởng tượng sáng tạo dựa công phu quan sát nghiên cứu tỷ mỷ giới sinh vật nhỏ bé quen thuộc với tuổi thơ Qua phiêu lưu Dế Mèn, tác giả mượn chuyện giới sinh vật nhỏ bé quanh ta để nói nhiều điều bổ ích cách sống đẹp tuổi trẻ nói riêng người nói chung Sống phải biết tự lập, khao khát sống rộng lớn, khơng lịng với sống tầm thường chật hẹp; Biết nhận sai sửa chữa cho tốt đẹp hơn; phải có mục đích sống đắn, khơng tham danh vọng, địa vị… Truyện DMPLK vẽ hình ảnh đẹp tình bạn Dế Mèn, Dế Trũi bạn đường lặn lội khắp nơi thực chí lớn Tơ Hồi coi nhà văn “chuyện thường, người thường, đời thường” Chất phong tục – đậm đà văn xi Tơ Hồi khơng tập chung đất nước ta mà cịn nẻo đường ơng qua vùng Xamackhan, vùng Trung Cận Đông lưu vực Lưỡng Hà…Đọc văn Tơ Hồi, người đọc tiếp xúc với vô số phong tục, tập tục từ sinh hoạt gia đình, nhà, đến sinh hoạt cộng đồng, lễ hội, ma chay, cưới hỏi , nhiều vùng, miền Càng sau này, tác phẩm Tơ Hồi chứng tỏ ơng người trải nghiệm am hiểu phong tục tập quán vùng miền hết Đạt đến độ chín tài năng, có độ dài thời gian lùi lại để chiêm nghiệm cộng với trí tuệ mẫn tiệp, Tơ Hồi làm kinh ngạc lứa tuổi thật hồi ức ông ... 1994) - Ba người khách (2006) D.giải thư? ??ng: - Giải Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây bắc) ; - Giải A Giải thư? ??ng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà) ; - Giải thư? ??ng... Giải thư? ??ng Hội Nhà văn Á-Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây); - Giải thư? ??ng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt – 1996) v E.Phong cách sáng tác: Tô Hoài đại thụ khu rừng văn học đại Việt... Linh • Lê Nguyễn Nam Sơn • Hồng Đỗ Thế Hiếu • Ngơ Gia Bảo • Đào Đăng Gia Bảo • Nguyễn Đức Thịnh Nguyễn Bảo Ngọc Nguyễn Đình Minh Quang Âu Hải Long Nguyễn Trang Nhung Nguyễn Hoàng Tuyết Nhi Nguyễn