I 1 CHÍNH TẢ I CẤU TRÚC ÂM TIẾT – TIẾNG 1 Sơ đồ cấu trúc Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt rất chặt chẽ và ổn định Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có cấu tạo như sau THANH ĐIỆU Âm đầu Vần Âm đệm Âm chí[.]
1 CHÍNH TẢ I CẤU TRÚC ÂM TIẾT – TIẾNG Sơ đồ cấu trúc Cấu tạo âm tiết tiếng Việt chặt chẽ ổn định Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có cấu tạo sau: THANH ĐIỆU Ví THUYỀN, đầu dụ: Vần Âm Âm đệm Âm Âm cuối KHUN, THỐNG… Cấu trúc hạt nhân âm tiếng Việt là: ÂM CHÍNH + THANH ĐIỆU, ví dụ: y (trong y khoa), ỉ (trong âm ỉ), ố (trong hoen ố), v.v… Bảng chữ tiếng Việt A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, R, S, T, U, Ư, V, X, Y Các chữ F, J, W, Z (mượn nước ngoài) dùng để viết tên riêng từ ngữ, thuật ngữ có gốc tiếng nước ngồi II VÀI MẸO LUẬT CHÍNH TẢ Sửa lỗi HỎI - NGÃ 1.1 Học thuộc lòng Học thuộc 62 từ đơn mang ngã (trong số 2.000 từ thường dùng) tránh 90% trường hợp ghi lẫn ngã với hỏi: bão, bãi, bữa, cãi, chỗ, cỗ, cỡ, cũ, cũng, dãi, dũng, dữ, đã, đẫm, đĩa, đũa, giữ, gỗ, hãy, hễ, hữu (hữu ích, hữu), kỹ (kỹ thuật, kỹ càng), lãnh, lão, lẽ, lỗ, lũ (lũ lụt, lũ lượt), lũy, lưỡi, mãi, mãnh, mẫu, mĩ, mỗi, mũ, ngã, nghĩ, ngõ, ngũ, nhã, những, nỗi, nữa, rõ, sẽ, sĩ, trĩu, vẫn, vẽ, vĩ, võng, vỡ, vũ, vũng, xã (HTH) 1.2 Dùng mẹo luật 1.2.1 Mẹo BỔNG – TRẦM từ láy âm Trong từ lấy âm, tiếng mang dấu hệ (cùng hệ BỔNG hệ TRẦM) Chẳng hạn vẩn vơ vơ thuộc hệ bổng (thanh không) nên vẩn phải mang dấu hỏi hệ Ngược lại nghĩ ngợi ngợi thuộc hệ trầm (thanh nặng) nên nghĩ phải mang dấu ngã hệ Vậy, gặp tiếng mà không rõ viết với dấu hỏi hay dấu ngã thử cấu tạo từ láy âm song tiết có chứa tiếng đó, sau đó, vào dấu âm tiết láy âm với mà xác định dấu theo mẹo bổng – trầm *Một số ví dụ HỆ BỔNG: + Dấu hỏi với dấu không: thơ thẩn, hẩm hiu… + Dấu hỏi với dấu sắc: ngớ ngẩn, phấp phỏng… *Một số ví dụ hệ TRẦM: + Dấu ngã với dấu nặng: nũng nịu, hậu hĩnh… + Dấu ngã với dấu huyền: hãi hùng, vòi vĩnh… Một vài ngoại lệ cần nhớ: vỏn vẹn, ngoan ngoãn, khe khẽ, se sẻ… 1.2.2 Mẹo LÃI – LỜI – LỢI TẢN – TÁN – TAN Các tiếng (âm tiết) gốc hay gần nghĩa với mang dấu hệ với Ví dụ: Cùng hệ bổng: tản – tán – tan; Cùng hệ trầm: lãi – lời – lợi Chẳng hạn, với mẹo ta có: a Theo LÃI – LỜI – LỢI Lãi – lời: – dầu, – cùng, mõm – mồm, đẫy – đầy, ngỡ – ngờ, cỗi – còi… Lãi – lợi: trẽn – thẹn, cỗi – cội, đỗ – đậu, mão – mẹo, chữ – tự, cưỡng – ngượng, quẫy – quậy… Lãi – lãi: ngẫm – gẫm, rữa – vữa, hẫng – hãy, rã – bã, khẽ – sẽ, dõi – rỗi… b Theo TẢN – TÁN – TAN Tản – tán: rải – rưới, phản – ván, – vốn, bảo – báo, phổi – phế… Tản – tan: vểnh – vênh… Tản – tản: bổ – mổ, nhỏ – rỏ, xẻ – chẻ, – bỏng, vổng – chổng… 1.2.3 Mẹo MÌNH NÊN NHỚ VIẾT LÀ DẤU NGÃ Mẹo áp dụng cho phần lớn từ Hán Việt Các âm tiết Hán Việt, trường hợp có phân vân nên viết với dấu hỏi hay dấu ngã, mà bắt đầu bảy âm câu sau: m (mình), n (nên), nh (nhớ), v (viết), l (là), d (dấu), ng (ngã) viết với dấu NGÃ Ví dụ: mẫn cảm, mãnh liệt, não trạng, nữ nhi, nhẫn nại, truyền nhiễm, nhãn quan, uy vũ, vĩ độ, vĩ đại, lữ khách, lão tướng, dũng mãnh, dinh dưỡng, ngã, nghĩa hiệp,… Sửa lỗi vần âm cuối 2.1 Lẫn lộn IÊU / IU / ƯU a Vần -IU xuất số từ trường hợp như: líu lưỡi, bĩu mơi, địu gạo, ỉu, xìu,… chịu chịu chơi, chịu đựng, v.v… Ngoài ra, vần -IU xuất từ láy âm Ví dụ: phụng phịu, đìu hiu, hắt hiu, dịu dàng, kĩu kịt, chắt chiu, ngượng nghịu, khẳng khiu… b Đối với từ Hán Việt viết với vần -ƯU hay -IÊU Ví dụ: từ Hán Việt viết với -ƯU: trừu tượng, bưu điện, hưu trí, lưu lạc, ngưu lang, sưu thế, cừu hận, trường cửu, tả hữu, cựu tổng thống, nghiên cứu…; từ Hán Việt viết với -IÊU: hiếu chiến, diễu hành, hiệu trưởng, ngân phiếu, tiêu thụ, chiếu chỉ, quan liêu… 2.2 Lẫn lộn IÊU / ƯƠU / ƯU Vần -ƯƠU xuất cách hạn chế số từ trường hợp: bướu, hươu, khướu, chai rượu, tườu (tức khỉ, nói tục) Ngồi ra, tất từ Hán Việt khơng viết với -ƯƠU 4 2.3 Một số lưu ý a Trong tả tiếng Việt, khơng có vần -ÊC, -ƠC, -ƠNG, -ƯN, phải viết chân, bẩn, v.v… mà không viết chưn, bửn,… b Trong từ Hán Việt khơng có vần -ĂT, -ÂC, -ƠT, -ƯT, -ÂNG, -IÊNG, -UÔN, -UÔT, -ƯƠT, -ƯƠN, mà với (hoặc với): -ĂC (nguyên tắc, bất trắc); -ÂT (nhất trí, tất yếu); ÂN (thị trấn, thân hữu); -IÊN (liên đới, nghiên cứu); -C (tổ quốc, chiến cuộc); -NG (tình huống); -ƯƠC (tước hiệu); -ƯƠNG (cao thượng, miễn cưỡng) c Một số vần có A - Vần -AC thường láy với vần -ANG (khang khác), -ÊCH (lệch lạc) -Ơ (xơ xác) - Vần -AN láy với vần -AT (man mát) (trừ tan tác, man mác có nghĩa khác) - Vầng -ANG láy với -AC (như trên) với -ÊNH (thênh thang) - Vần -ĂC láy với vần -UC (trục trặc) -ĂNG (phăng phắc) - Vần -ĂN láy với vần -AY (dầy dặn) -AY (may mắn) - Vần -ÂY (dầy dặn) -ĂT (ngăn ngắt) - Vần -ĂNG láy với -ĂC (như trên) -UNG (tung tăng) (trừ đắn) - Vần -ÂN láy với -A (lân la) -ÂT (rần rật);… d Vần -ÊCH -ÊT, -ÊN -ÊNH + Vần -ÊCH: Thường với từ lệch lạc gây hậu khó chịu (mũi hếch, thơ kệch) (trừ ếch); số lại thường với ÊT (tết, hết, vệt, v.v…) 5 + Vần -ÊNH: Xuất từ Hán Việt (mệnh đề, sứ mệnh) (cịn ÊN lại khơng); láy với -ÊCH, không láy với -ÊT (chênh lệch); láy với -ANG (lênh láng, hnh hoang) (cịn -ÊN lại khơng) đ Vần -IT -ICH, -INH -IN + Vần -IT thường láy âm với -A, -IU, -UT (qua quít, ríu rít, chút chít); khơng xuất từ Hán Việt; thường có nghĩa đối tượng bị thu hẹp, bịt kín (rịt, khít khao, đen kịt, nai nịt…; số cịn lại thường viết với ICH (đóng kịch, khuyến khích, v.v…) + Vần -INH thường láy với -ÂP (rình rập), với -ICH (thình thịch) với -UNG (rung rinh) (trong vần -IN thường láy với vần -IT: khin khít); thường xuất từ Hán Việt (vĩnh biệt, kính phục) (ngoại trừ tín tín nhiệm, uy tín… thìn “rồng”) e Vần -UC -UT, -UN -UNG - bục / ông bụt, chúc mừng / chút đỉnh, v.v… - côn trùng / trùn (giun), bủng beo / bủn rủn, v.v… Ngoài ra, cần ý: + Với A Ă, A Â: Trong số từ, đơi có khác biệt bị dùng lẫn lộn: hàng ngày, hàng tháng, hàng năm khác với ngày, tháng, năm… Nên viết tầu thuyền, thầy giáo, hoa màu, v.v… mà không viết tàu thuyền, thày giáo, hoa mầu; cày khác với cầy, cạy khác với cậy…; viết (thức) dậy phải viết giảng dạy,… + Với vần O, Ô Ơ số từ, nên viết: dởm, nhổm dậy, cọng rau,… mà không nên viết: dỏm, nhỏm dậy, cộng rau,… III VIẾT HOA 1.Tên người - Tên người Việt Nam, Trung Quốc (đọc theo âm Hán Việt) gồm tên thật, tên tự, tên hiệu,… viết hoa chữ đầu âm tiết, không dùng dấu nối Ví dụ: Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên; Lý Bạch, tự Thái Bạch,… - Một số tên gọi vua chúa, quan lại, trí thức Việt Nam, Trung Quốc (thời phong kiến) cấu tạo theo kiểu danh từ chung (đế, vương, hoàng hậu, tông, tổ, hầu, tử, phu tử,…) kết hợp với danh từ riêng viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ: Mai Hắc Đế, Đinh Tiên Hoàng, Hùng Vương, Lạc Long Quân, Bố Cái Đại Vương, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Phù Đổng Thiên Vương, Khổng Tử, La Sơn Phu Tử,… - Một số tên người Việt nam cấu tạo cách kết hợp số danh từ chung (ông, bà, thánh, cả) từ học vị, chức tước,… với số danh từ riêng dùng để gọi, làm biệt hiệu,… danh từ chung viết hoa Ví dụ: Bà Trưng, Ơng Dóng, Cả Trọng, Đề Thám, Lãnh Cồ, Cử Trị, Nghè tân, Trạng Lường, Đồ Chiểu, Tú Xương, Đội Cấn,… - Tên người dân tộc người Việt Nam: Viết hoa chữ đầu âm tiết, khơng dùng dấu nối Ví dụ: Lị Văn Bường, Tráng A Pao, Y Niêm, A Ma Pui,… 2.Tên địa lý - Tên địa lý Việt Nam tên địa lý nước đọc theo âm Hán Việt: Viết hoa chữ đầu âm tiết, không dùng dấu nối Ví dụ: Hà Nội, Trung Quốc, Trường Giang, Thụy Sĩ, Nam Tư,… - Tên địa lý nước phiên gián tiếp qua tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt: Viết hoa tất chữ đầu âm tiết, khơng dùng dấu nối Ví dụ: Hà Lan, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,… - Từ phương hướng, vị trí,… kết hợp với danh từ riêng trở thành phận địa danh: Viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ: Tả Thanh Oai, An Cựu Đông, Bắc Âu, Thượng Lào, Đông Nam Á,Tây Âu, Bắc Mỹ, Tây Nam Phi,… - Từ phương hướng kết hợp với từ phương hướng với danh từ chung đơn tiết dùng để vùng, miền, khu vực định thì, viết hoa tất thành phần Ví dụ: (khu) Tây Bắc, (khu) Đơng Bắc, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Hà, Nam Hà, Đàng Trong, Đàng Ngoài, Bắc Bán Cầu, Bắc Cực, (quan hệ) Đông – Tây,… Ghi chú: Tên địa lý Việt Nam cấu tạo cách kết hợp danh từ chung (ví dụ: biển, cửa, bến, vũng, lạch, vàm, bản,…) với danh từ riêng âm tiết viết hoa chữ đầu tạo nên tên gọi Ví dụ: Cửa Lò, Bến Nghé, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Vàm Láng, Bn Hồ, Bản Kéo, Sóc Trăng… (đối thoại) Bắc – Nam, (các nước) Phương Đông, (văn học) Phương Tây, Trung Phi, Cận Đông, Đông Nam Bộ, Trường Sơn Tây,… 3.Tên tổ chức Viết hoa chữ âm tiết đầu tên riêng (nếu có) viết hoa chữ đầu âm tiết có tác dụng phân biệt, ví dụ: Chính phủ Việt Nam, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nước Cộng hòa Hồi giáo Pakistan, Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, Hội đồng Nhà nước,… 4.Các đối tượng khác - Tên năm âm lịch: Viết hoa hai âm tiết Ví dụ: năm Kỉ Tị, (cách mạng) Tân Hợi, (cuộc biến) Mậu Tuất, (tết) Mậu Thân,… - Tên ngày tiết ngày tết: Viết hoa chữ âm tiết thứ Ví dụ: tiết Lập xuân, tiết Đại hàn, tết Đoan ngọ, tết Trung thu, tết Nguyên đán,… - Tên gọi số kiện, thời kỳ lịch sử lâu dài, có ý nghĩa quan trọng, nhất: Viết hoa chữ đầu âm tiết đầu Ví dụ: thời kỳ Phục hưng, Chiến tranh giới I, phong trào Cần vương,… - Từ số đơn vị tên gọi kiện lịch sử quan trọng: Không viết số mà chữ hoa Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại - Tên ngành, lớp, bộ, họ, giống (chi), sinh vật học: Viết hoa phần tên riêng, phần cá thể hóa đối tượng Ví dụ: họ Kim giao, Thân giáp mười chân, chi Tôm he, lớp Nhện, họ Đậu, họ Dâu tằm,… - Tên niên đại địa chất: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ Ví dụ: kỉ Cổ sinh, kỉ Các bon, kỉ Đệ tứ… - Tên gọi huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự, v.v… viết hoa chữ đầu âm tiết thứ Ví dụ: (các huân chương) Độc lập, Sao vàng, Cờ đỏ, Lênin, Hồ Chí Minh, Qn cơng, Chiến công, Kháng chiến, Chiến sĩ vẽ vang,…; kỉ niệm chương Tổ quốc ghi công, Bảng vàng danh dự, giải thưởng Nhà nước, Nghệ sĩ Nhân dân, Nhà giáo Nhân dân, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Lao động,… - Tên gọi tôn giáo, giáo phái tiếng Việt qua Hán Việt: Viết hoa tất chữ đầu âm tiết: Tin Lành, Cơ Đốc, Cao Đài, Bà La Môn, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Mật Tông, Thiền Tông,… Nhưng cần viết: Nho giáo, đạo Hồi, Hồi giáo… - Tên tác phẩm, sách báo, văn kiện,… nên để ngoặc kép viết hoa sau: Nếu tên người, tên địa lý, tên triều đại,… dùng làm tên tác phẩm: Viết hoa tên người, tên địa lý, tên triều đại Ví dụ: “Thạch Sanh”, “Hồ Chí Minh tồn tập”, “Nghệ An kí”, “Lĩnh Nam chích quái”, “Việt sử lược”, “Hậu Hán thư”, “Tam Quốc chí”,… Ngồi trường hợp trên, viết hoa chữ đầu âm tiết thứ Ví dụ: “Làm gì”, báo “Nhân dân”, (tạp chí) “Khảo cổ học”, “Dư địa chí”, “Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, “Bộ luật hình sự”, “Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước”,… ... vần -? ?C, -? ?C, -? ?NG, -? ?N, phải viết chân, bẩn, v.v… mà không viết chưn, bửn,… b Trong từ Hán Việt khơng có vần -? ?T, -? ?C, -? ?T, -? ?T, -? ?NG, -IÊNG, -UÔN, -UÔT, -? ?ƠT, -? ?ƠN, mà với (hoặc với): -? ?C (nguyên... thang) - Vần -? ?C láy với vần -UC (trục trặc) -? ?NG (phăng phắc) - Vần -? ?N láy với vần -AY (dầy dặn) -AY (may mắn) - Vần -? ?Y (dầy dặn) -? ?T (ngăn ngắt) - Vần -? ?NG láy với -? ?C (như trên) -UNG (tung... Vần -AC thư? ??ng láy với vần -ANG (khang khác), -? ?CH (lệch lạc) -? ? (xơ xác) - Vần -AN láy với vần -AT (man mát) (trừ tan tác, man mác có nghĩa khác) - Vầng -ANG láy với -AC (như trên) với -? ?NH