1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tương tư - Đọc diễn cảm - Lê Hữu Đan - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 39,4 KB

Nội dung

TỔ 3 NGUYỄN BÍNH VÀ BÀI THƠ “TƯƠNG TƯ” I TÁC GIA NGUYỄN BÍNH 1 Cuộc đời Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính Nhà thơ sinh vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu ngọ (1918) trong một gia đình nhà nho n[.]

TỔ 3: NGUYỄN BÍNH VÀ BÀI THƠ “TƯƠNG TƯ” I- TÁC GIA NGUYỄN BÍNH: Cuộc đời: Nguyễn Bính tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Nhà thơ sinh vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu ngọ (1918) gia đình nhà nho nghèo xóm Trạm, thơn Thiện Vinh, xã Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Thuở bé Nguyễn Bính khơng học trường mà học nhà với cha ông đồ Nguyễn Đạo Bình, sau cậu ruột ơng Bùi Trình Khiêm ni dạy Nguyễn Bính người có khiếu Ông bắt đầu làm thơ từ lúc 13 tuổi, năm 1932 Nguyễn Bính rời quê Hà Nội từ bắt đầu tiếng nghiệp sáng tác văn học Ơng giải khuyến khích Tự lực văn đồn với tập thơ “ Tâm hồn tơi”(1940) Năm 1943 Nguyễn Bính giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ “ Cây đàn tì bà” Năm 1947 Nguyễn Bính tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Nhà thơ hăng hái tham gia công tác giữ trách nhiệm trọng yếu phụ trách hội văn hoá cứu quốc tỉnh Rạch Giá, phó chủ nhiệm tỉnh Việt Minh tỉnh Rạch Giá, sau làm ban văn nghệ thuộc phòng tuyên huấn quân khu tám Thời gian Nguyễn Bính sáng tác kịp thời đặn, cổ động tinh thần yêu nước chiến thắng giết giặc lập cơng Tháng 11 - 1954 Nguyễn Bính tập kết Bắc, ông công tác hội nhà văn Việt Nam Năm 1956 ông làm chủ bút tuần báo “ Trăm hoa” cho đăng báo số viết Năm 1958 Nguyễn Bính cư trú Nam Định, ơng cơng tác ty văn hố thơng tin Nam Định Ơng góp phần vào trưởng thành phong trào sáng tác văn nghệ quê hương thơ ông bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương nước Mùa thu năm 1965, ông theo quan văn hoá Nam Định sơ tán vào huyện Lý Nhân Nguyễn Bính đột ngột vào sáng 30 Tết năm Ất Tỵ (20 - 01 - 1966 ) lúc đến thăm người bạn xã Hoà Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Định, ông chưa kịp sang tuổi 49 Ơng vừa hồn thành cho in thơ “Quê hương”, thơ có nét báo hiệu giai đoạn đời thơ ông Sự nghiệp văn chương: a) Phong cách nghệ thuật: - Nhờ sắc riêng làng quê, thơ Nguyễn Bính tài hoa duyên dáng, trinh bạch đáng yêu “cơ gái q” Thơ Nguyễn Bính khơng có hào hoa lãng tử Thế Lữ, bay bổng háo hức Xn Diệu, vẻ kì bí Chế Lan Viên, điên rồ vật vã Hàn Mặc Tử Thơ Nguyễn Bính mang nặng mối tình đằm thắm với xứ quê, người quê chứa chất muôn vàn tâm đời thi sĩ lang bạt kì hồ đầy khổ đau, đắng cay thất vọng Tồn thơ Nguyễn Bính văn chương tuyệt đẹp, tiếng nói tâm hồn yêu tha thiết tình cảm đầy, khơng cịn dành góc đáng kể cho tư tưởng lí trí - Thơ Nguyễn Bính mang nhiều hướng giọng điệu ca dao, Nguyễn Bính khơng làm ca dao Tản Đà trước Nguyễn Bính nâng ca dao thứ văn học "chưa thành văn" thành thứ văn chương thành văn đích thực Bằng giọng điệu ca dao ấy, Nguyễn Bính nói sống, người đại, nói "Tôi", số phận cụ thể: gái q thắc mong đợi tình u, chàng trai thất tình nghèo, anh học trị mơ đỗ trạng, mối tình đầy thơ mộng lại lỡ làng -Chính thơ Nguyễn Bính chung đúc Hồn dân tộc tự ngàn đời, nên tránh đào thải thời gian, ngày trở nên quí giá -Về nghệ thuật, thơ Nguyễn Bính mẫu mực khó bắt chước chủng loại thơ cảm xúc: thơ vừa đọc lên ý tình thẳng vào máu tủy làm rung động tế bào nhỏ b) Các tác phẩm tiêu biểu: -Trong 30 năm sáng tác với nhiều thể loại khác (thơ, truyện thơ, kịch thơ, kịch chèo, lý luận sáng tác) Hoạt động văn nghệ ông phong phú đa dạng song thành tựu xuất sắc độc giả ưa chuộng thơ thơ mảng sáng tác kết tụ tài tâm huyết đời ơng Riêng thơ nói ơng bút sung sức phong trào Thơ Mới Chỉ thời gian ngắn (1940-1945) Nguyễn Bính cho đời tập thơ có giá trị: “ Tâm hồn tơi” (1940); “Lỡ bước sang ngang” (1940); “Hương cố nhân” (1941); “Một nghìn cửa sổ” (1941); “Người gái lầu hoa” (1942); “Mười hai bến nước” (1942); “Mây tần” (1942); “ Bóng giai nhân” (Kịch thơ - 1942); “Truyện tỳ bà” (Truyện thơ - 1944) Sau cách mạng, Nguyễn Bính lại cho mắt tập thơ: “Ông lão mài gươm” (1947); “Đồng Tháp Mười” (1955); “Trả ta về” (1955); “Gửi người vợ miền Nam” (1955); “Trơng bóng cờ bay” (1957); “Tiếng trống đêm xn” (1958); “Tình nghĩa đơi ta” (1960); “Đêm sáng” (1962) Nhìn chung đời Nguyễn Bính ngắn ngủi nghiệp sáng tác ông phong phú đa dạng Mỗi chặng đường sáng tác ơng riêng song sức mạnh tâm huyết sáng tác nhà thơ có lẽ dồn vào giai đoạn trước Cách mạng Với lối viết giàu chất trữ tình dân gian, Nguyễn Bính tạo gương mặt riêng văn học đại Việt Nam Năm 2000 Nguyễn Bính truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật c) Những nhận định tác gia Nguyễn Bính: - “Giá Nguyễn Bính sinh từ thời trước, tơi người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm, tác phẩm người, có vơ số nhà thơng thái nghiên cứu” (Hoài Thanh) - “Thơ đời ràng buộc nhà thơ Trước sau mãi, Nguyễn Bĩnh thi sĩ chân quê, hồn quê” (Tô Hồi) II- BÀI THƠ “TƯƠNG TƯ”: Tìm hiểu chung thơ: - Bài thơ Tương tư rút tập “Lỡ bước sang ngang”, tập thơ tiếng tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính Qua chuyện tương tư, thơ thể tình yêu tha thiết nhà thơ với quê hương, hồn quê mộc mạc thấm đẫm thi liệu, cảm xúc, cách thể đậm phong vị dân gian Âm điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, thể thơ gần gũi với ca dao - Nhan đề: "Tương tư" nỗi nhớ tình u đơi lứa Tâm lí tương tư phức tap, khơng có nhớ nhung, thương cảm mà cịn đẩy ước ao, có hờn giận, trách móc Vì vậy, giãi bày nỗi tương tư, khơng có lời bộc bạch xi chiều mà cịn có lời dỗi hờn bóng gió, chí lời nói nút mẻ vịng vo, lấp lửng Như vậy, tương tư dạng thức sống động tình yêu Ai yêu mà chẳng tương tư Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê làng thơ viết tương tư Nhưng qua việc diễn tả nỗi tương tư chàng trai, nhà thơ lại thể tình cảm lớn tình u đơi lứa Đó tình u q hương đất nước, yêu văn hoá Việt Nam - Bố cục thơ: phần + Phần (4 câu thơ đầu): khởi nguồn cho tâm trạng tương tư + Phần (12 câu tiếp theo): giãi bày tâm tương tư + Phần (4 câu cuối): ước mơ mn đời tình u đơi lứa Phân tích thơ: a) Khởi nguồn cho tâm trạng tương tư: (4 câu đầu) Tâm lí kẻ yêu muốn gần gũi bên Bởi vậy, ngày không gặp dài ba thu Những người u nhớ mà khơng gặp sinh tương tư Thường người thương nhớ người mà không đền đáp lại, trường hợp văn chương gọi tương tư Lịch sử tình yêu xưa ghi nhận bao trái tim Trương Chi tan nát mối hận tình Chàng trai thơ tương tư có phần nhẹ nhàng tình yêu chưa đặt sở rạch ròi Bốn câu thơ đầu bày tỏ nỗi nhớ mong khắc khoải kẻ yêu Chàng trai khơng giấu tương tư: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người” Cũng tâm hồn tương tư khác, nỗi tương tư chàng trai bắt đầu mong nhớ Nhưng kì lạ thay, lại “thơn Đồi nhớ thơn Đơng” mà khơng phải nhớ đó? Đơn giản lẽ, nỗi tương tư thấm vào cảnh vật lan toả khắp không gian, đại thi hào Nguyễn Du nhận xét: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Việc sử dụng hình ảnh hai thơn để diễn tả thay cho hai cá thể yêu Nguyễn Bính thật tinh tế, đậm đà thắm thiết qua tiếng “nhớ” mà có e ấp, thẹn thùng chưa dám nói Thêm vào đó, điệp từ “một người” ngăn cách “chín nhớ mười mong” vừa nhịp cầu mà vừa bình phong ngăn trở mối tình đậm đà buổi sơ khai Từ đó, tác giả đến kết luận, đúc kết sâu sắc: “Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng” Tại lại bệnh tương tư, lại phải nhờ vào “bệnh nắng mưa trời “ để biện hộ cho mình? Trong xã hội cũ, xã hội đại, bệnh tình, bệnh tương tư nam giới, thứ bệnh khó chấp nhận, chứng tỏ “yếu đuối nữ tính“ Một “trang nam nhi“ phải xơng pha nơi chiến trường, coi chết nhẹ tưạ lông hồng:”gieo Thái Sơn nhẹ tưạ hồng mao“ (Chinh Phụ Ngâm ), phải có chí chọc trời khuấy nước“, có chết “chết nơi chiến trường da ngược bọc thây “(Mã Viện), lại tình yêu làm mềm yếu chí khí nam nhi Nguyễn Bính cho mưa gió chuyện thường cuả trời, tương tư thường cuả người Tương tư nhớ mong Nhớ mong nhiều “Một người chín nhớ mười mong người.”, thơn Đồi nhớ thơn Đơng Chẳng có sai trái, chẳng có khơng đạo đức Nhớ mong tình cảm cuả người thứ tình cảm khác, “tôi yêu nàng “ mang bệnh tương tư thường tình người b) Giải bày tâm tương tư: (12 câu tiếp) Chàng niên tự min, yêu nàng ý muốn chủ quan tôi, tự tơi muốn có, tơi tự đâu muốn tơi đau khổ đến mà mang bệnh vào người Căn bệnh vốn tự nhiên mà có, tình u vốn tự nhiên mà đến, trời đâu có muốn gió mưa làm gì, chẳng qua quy luật mà đến trời cung phải chịu, tránh Anh ta giãi bày tình yêu thật khéo Anh ta không nguyên nhân bệnh này, tự tìm nguyên cớ lại mắc bệnh tương tư “Hai thơn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên Ngày qua ngày lại Lá xanh nhuộm thành hai vàng” Hai câu đầu có ý tự hỏi mà có ý hờn trách nhẹ nhàng Gấn mà, “bên ấy” chẳng sang chơi “bên này”, bên phải đợi mong mỏi mòn, phải “ra ngẩn vào ngơ”, phải tương tư khổ sở này, “Bên ấy” có biết cho “bên này” chăng? Sao hờ hững mãi? “Ngày qua ngày lại qua ngày”, thời gian trôi kéo theo nhớ mong dai dẳng tâm hồn “bên này” Lâu rồi, chờ đợi bao ngày rồi, “lá xanh” “nhuộm” vàng “bên ấy” à! Đối với tâm hồn yêu đương cháy bỏng ngày hay chí một khắc khơng gặp người u dài năm Sự vận động thời gian tác giả miêu tả điệp ngữ “qua ngày” tự “lại” cụ thể hóa thời gian, diễn tả bước chậm chạp, nặng nề thời gian nhìn tâm trạng nóng lịng chờ đợi Bên cạnh đó, việc sử dụng hai sắc màu chủ đạo “xanh” “vàng” động từ “nhuộm” không diễn tả vận động quãng đường dài thời gian mà cho thấy tâm trạng héo mịn, khơ úa đợi chờ nhân vật trữ tình Cái tâm trạng chờ mong, nóng lịng, bồn chồn đến “ra ngẩn vào ngơ” không gặp ca dao dân ca Việt Nam, ví câu: “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt” Cái trạng thái vô hồn chủ nhân khăn ca dao tương tư tâm trạng chàng trai quê “tương tư” Một tâm trạng bồn chồn ngồi đống lửa ngày khơng có em, ngày khơng nhìn thấy em dù tích tắc “Bảo cách trở đị giang Khơng sang chẳng đường sang đành” Em ơi, hai ta phải ngăn cách sông dài, biển rộng, lại khó khăn đành thơi em à! Nhưng em cách có “một đầu đình”, “có xa xơi mà tình xa xơi”? Lúc giờ, cảm nhận mộ hờn trách nhẹ nhàng, lối hờn mát trách yêu tâm hồn nhớ mong cháy bỏng Vì đường xa khó khăn nên em khơng sang hay bụng em không muốn sang Phải bên thơn Đơng em có tìm niềm vui to lớn hơn, tìm niềm vui to lớn hơn, tìm niềm hạnh phúc ấm áp nên em quên si, tương tư chờ em thơn Địai “Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho” Cũng nhớ mong, ơm ấp hình bóng mà em bao đêm anh thức trắng Nhựng có biết cho mối tình đơn phương này, có hiểu cho tim nồng cháy nơi anh nên anh đành phải ôm trọn mối tương tư tận sâu vào tâm khảm Tâm trạng chàng trai lúc dường có bối rối hụt hẫng Một ngày khơng gặp nhớ mong, hai ngày khơng gặp bồn chồn, lo lắng, ba ngày khơng gặp hờn mát, trách u, nhiều nhiều ngày khơng gặp nỗi tương tư chuyển sang cung bậc cảm xúc cao hơn, phức tạp hơn: buồn bã, khơng ăn, không ngủ, biểu tâm hồn bị nỗi nhớ mong dày vò, dằn vặt Biết đây? Khi “bến gặp đò”, “hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau” Đến đây, hệ thống hình ảnh tác giả sử dụng ngày đa dạng phong phú tâm trạng chàng trai diễn biến ngày phức tạp đa cung bậc Điểm lại tâm trạng ấy, ta thấy rõ ràng tăng tiến cảm xúc nhân vật trữ tình: từ nhớ mong đến chờ đợi, bồn chồn đến hờn trách tự vấn thân để từ nâng lên bậc cảm xúc Cũng mong muốn khơng cịn nỗi mong muốn gặp mà đây, chàng trai muốn gắn kết, giao hịa kết tóc se dun người “bên ấy” “thơn Đơng” “Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng” Nhắc đến trầu cau, nhớ đến đám cưới cổ truyền dân tộc, nhớ đến khăng khít, gắn bó lứa đơi nhớ đến chung thủy, gắn kết hai tâm hồn hòa nhập làm Cách xưng hô chàng trai thay đổi, khơng cịn “thơn Địai”, “thơn Đơng” hay “bên ấy”, “bên này”, khơng cịn “bến” – “đị” hay “hoa” – “bướm” mà trở thành “anh” “em” Điều thể khát khao gắn kết mãnh liệt, muốn người yêu thương sống trọn đời trọn kiếp để tạo nên kết có hậu đẹp đẽ mối duyên quê, tình yêu chất phác, đậm đà c) Ước muốn mn đời tình yêu đôi lứa: (4 câu cuối) Những câu thơ cuối cất lên ước nguyện với kết viên mãn lễ vu quy giản dị lại hạnh phúc: “Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Hình ảnh trầu cau thể ước nguyện đến bên nhà thơ với người gái yêu Gian giầu chờ đợi hàng cau đến để làm nên miếng trầu kết duyên vợ chồng Từ nôi nhớ tương tư nhà thơ mong muốn nên duyên vợ chồng với người gái Miếng trầu đầu câu chuyện, miếng trầu gợi ta nhớ đến tích trầu cau truyện cổ tích Chính tích mang lại miếng trầu thật ngon thấm đẫm tình vợ chồng Nét quê hương lên qua hình ảnh trầu cau ấy, lễ vật cho ngày cưới thiếu thiếu thiếu trầu cau Câu thơ “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” lần lại cất lên Như mở đầu nỗi nhớ cuối nhà thơ kết thúc nỗi nhớ Và câu thơ cuối lại trách móc khơng biết cau thơn Đồi người gái có nhớ đến khơng nhớ đến người khác Như qua ta thấy tâm tư tình cảm nhà thơ viết thơ Có thể nói hình ảnh làng quê quen thuộc với câu thơ mang đậm chất truyền thống dân tộc mang thở ca dao nên thơ vào lịng người với giai điệu nhịp nhàng lơi Nỗi tương tư thể kín đáo thân thương Cả thơ kết tụ nỗi nhớ tương tư người yêu cảm thấy người ta vơ tâm với III- T ỔNG K ẾT: Suốt thơ, khơng khó để bắt gặp hình ảnh đậm chất dân gian, đơn giản, mộc mạc mà có sức gợi tả, gợi cảm mạnh mẽ Những hình ảnh ln song đơi với nhau: “thơn Địai – thơn Đơng”, “bến – đị”, “hoa – bướm”, “trầu – cau”,… ngày tăng tiến việc thể giao hòa, gắn kết với phù hợp với việc miêu tả tâm trạng tương tư diễn biến phức tạp chàng trai Cũng qua hình ảnh mà phong cách thơ Nguyễn Bính bộc lộ làm rõ, phong cách thơ đậm “hồn quê” thiết tha với giá trị cổ truyền dân tộc mai lúc Đọc “Tương tư”, đọc mộ ca dao dài vậy, hình ảnh đổi bình dị thân quen, lối viết giản dị mộc mạc, thể lục bát dân gian cô đọng mà giàu sức gợi tả Tẩt hòa quyện vào tạo nên hồn thơ, phong cách thơ Nguyễn Bính “Tương tư”, thi phẩm xuất sắc có sức phổ cập lớn nhân dân Bằng nét chung riêng nét riêng chung ngòi bút Nguyễn Bính, thơ thể cách chân thực, bình dị diễn biến tâm trạng tương tư: nhớ mong, bồn chồn, hờn giận, trách móc khát khao giao hịa gắn kết Từ thơ nâng lên, trở thành tinh hoa văn học dân gian, thể hịên đẹp đẽ, đáng yêu mối tình quê thắm thiết, bình dị  ... vậy, tư? ?ng tư dạng thức sống động tình yêu Ai yêu mà chẳng tư? ?ng tư Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê làng thơ viết tư? ?ng tư Nhưng qua việc diễn tả nỗi tư? ?ng tư chàng trai, nhà thơ lại thể tình cảm. .. với ca dao - Nhan đề: "Tư? ?ng tư" nỗi nhớ tình u đơi lứa Tâm lí tư? ?ng tư phức tap, khơng có nhớ nhung, thư? ?ng cảm mà cịn đẩy ước ao, có hờn giận, trách móc Vì vậy, giãi bày nỗi tư? ?ng tư, khơng... mong khắc khoải kẻ yêu Chàng trai khơng giấu tư? ?ng tư: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người” Cũng tâm hồn tư? ?ng tư khác, nỗi tư? ?ng tư chàng trai bắt đầu mong nhớ Nhưng

Ngày đăng: 17/11/2022, 06:34

w