BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa đại CƯƠNG môn hóa đại CƯƠNG (THÍ NGHIỆM)

19 10 0
BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa đại CƯƠNG môn  hóa đại CƯƠNG (THÍ NGHIỆM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2021 – 2022 * BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG (THÍ NGHIỆM) Lớp VN01 Nhóm Họ và Tên MSS[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2021 – 2022 -* - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG MƠN : HĨA ĐẠI CƯƠNG (THÍ NGHIỆM) Lớp: VN01 Nhóm : Họ Tên MSSV Vũ Nguyên Hoàng 2153366 GVHD: Võ Nguyễn Lam Un BÀI 1: KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM I II Giới thiệu dụng cụ: Thực hành: Thí nghiệm 1: Sử dụng pipet - Dùng pipet 10𝑚𝑙 hút 10𝑚𝑙 nước từ becher cho vào erlen Thí nghiệm 2: Sử dụng buret - Dùng becher 10𝑚𝑙 cho nước vào buret - Mở nhanh khóa buret, loại bỏ bọt khí buret - Chỉnh buret mức - Dùng tay trái mở khóa cho 10𝑚𝑙 nước từ buret vào becher Thí nghiệm 3: Chuẩn độ ơxy hóa khử - Bước 1: Pha loãng loãng axit oxalic (1) Cân 0.60𝑔 oxalic cho vào bình định mức (2) Thêm nước cất từ từ đến vạch định mức - Bước 2: Chuẩn độ axit oxalic (1) Chuẩn bị buret có chứa KMnO4 0.1𝑁 (2) Hút 10𝑚𝑙 dd oxalic vào erlen (3) Cho thêm 2𝑚𝑙 𝐻2 𝑆𝑂4đđ (4) Cho từ từ KMnO4 vào erlen đến dd “từ khơng màu sang màu tím nhạt” Thí nghiệm 4: Pha loãng - Hút 10𝑚𝑙 HCl 1N pipet bầu vào bình định mức - Cho thêm nước cất đến vạch định mức, lắc Thí nghiệm 5: Kiểm tra nồng độ pha loãng - Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10𝑚𝑙 HCl TN4 pipet bầu vào erlen thêm giọt pp - Cho từ từ NaOH 0.1N từ buret vào erlen - Quan sát dd erlen chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt, khóa buret, đọc 𝑉NaOH BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Mục đích thí nghiệm: - Đo hiệu ứng nhiệt: Phản ứng trung hòa, phản ứng hòa tan - So sánh kết thí nghiệm theo định luật Hess II Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 𝟏: Xác định nhiệt dung nhiệt lượng kế - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy 50𝑚𝑙 nước cất ống đong cho vào becher, đo nhiệt độ (𝑡1 ) (2) Lấy 50𝑚𝑙 nước nóng (60𝑜 𝐶 − 65𝑜 𝐶) cho vào NLK, đo nhiệt độ (𝑡2 ) (3) Đổ nhanh 50𝑚𝑙 nước lạnh từ becher vào NLK có nước nóng, đo nhiệt độ (𝑡3 ) I - Cơng thức tính 𝑚0 𝑐0 : (𝑚𝑐 + 𝑚0 𝑐0 )(𝑡2 – 𝑡3 ) = 𝑚𝑐 (𝑡3 – 𝑡1 ) (𝑡3 − 𝑡1 ) − (𝑡2 − 𝑡3 ) ⟹ < 𝑚0 𝑐0 = 𝑚𝑐 < 10 (𝑡2 − 𝑡3 ) 𝑚0 𝑐0 Nhiệt dung nhiệt lượng kế (𝑐𝑎𝑙/độ) 𝑚 Khối lượng 50 𝑚𝑙 nước (𝑔) 𝑐 Nhiệt dung riêng nước = 𝑐𝑎𝑙/𝑔 độ 𝑡1 Nhiệt độ nước lạnh becher ( 𝑜 𝐶) 𝑡2 Nhiệt độ nước nóng nhiệt lượng kế ( 𝑜 𝐶) 𝑡3 Nhiệt độ nước nóng nước lạnh NLK ( 𝑜 𝐶) - Kết thu TN1: Tìm 𝑚0 𝑐0 Lần 𝑡1 26 𝑡2 60 𝑡3 44 𝑚0 𝑐0 6.25 𝑐𝑎𝑙/𝑜 𝐶 Thí nghiệm 𝟐: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hịa - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy 25𝑚𝑙 NaOH 1N từ buret vào becher, đo nhiệt độ (𝑡1 ) (2) Lấy 25𝑚𝑙 HCl 1N từ buret vào NLK, đo nhiệt độ (𝑡2 ) (3) Đổ nhanh 25𝑚𝑙 NaOH 1N từ becher vào NLK, lắc lên, đo nhiệt độ (𝑡3 ) - Cơng thức tính: 𝑄, 𝐻 𝑁𝑎𝑂𝐻 + 𝐻𝐶𝑙 ⟶ 𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝐻2 𝑂 𝒕 −(𝒕𝟏 +𝒕𝟐 ) 𝑸 = (𝒎𝟎 𝒄𝟎 + 𝒎𝒄)𝚫𝒕 = (𝒎𝟎 𝒄𝟎 + 𝒎𝒄)( 𝟑 ) 𝑸 𝒏 Nhiệt dung nhiệt lượng kế (𝑐𝑎𝑙/độ) Khối lượng riêng muối (1.02𝑔/𝑚𝑙) Khối lượng dung dịch NaCl (𝑔) 𝚫𝑯 = − 𝑚0 𝑐0 𝜌NaCl 𝑚 𝟐 𝑐 Nhiệt dung riêng 𝑑𝑑 NaCl 0.5M = 𝑐𝑎𝑙/𝑔 độ Số 𝑚𝑜𝑙 phản ứng Nhiệt độ NaOH 1M (𝑜 𝐶) Nhiệt độ HCl 1M (𝑜 𝐶) Nhiệt độ NaOH + 𝐻𝐶𝑙 (𝑜 𝐶) 𝑛 𝑡1 𝑡2 𝑡3 - Kết thu TN2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa HCl & NaOH 𝑡1 𝑡2 𝑡3 - Lần 26 Lần 26 24.5 24.5 31 31 Kết luận 𝑄 (𝑐𝑎𝑙) Δ𝐻 (𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙) 323.44 12937.6 323.44 12937.6 Thí nghiệm 3: Nhiệt hịa tan CuSO4 - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy 50ml nước cất ống đong cho vào NLK, đo nhiệt độ (𝑡1 ) (2) Cân 4𝑔 CuSO4 khan (3) Đổ nhanh 4𝑔 CuSO4 vào NLK, lắc lên, đo nhiệt độ (𝑡2 ) - Cơng thức tính: Q, H 𝑸 = (𝒎𝟎 𝒄𝟎 + 𝒎𝒄)𝚫𝒕 = (𝒎𝟎 𝒄𝟎 + 𝒎𝒄)(𝒕𝟐 − 𝒕𝟏 ) 𝑸 𝚫𝑯 = − 𝒏 𝑚0 𝑐0 Nhiệt dung nhiệt lượng kế (𝑐𝑎𝑙/độ) 𝑚 Khối lượng dung dịch (𝑔) 𝑐 Nhiệt dung riêng dung dịch CuSO4 (≈ 𝑐𝑎𝑙/𝑔 độ) Số mol phản ứng 𝑛 𝑡1 Nhiệt độ nước lạnh NLK ( 𝑜 𝐶) 𝑡2 Nhiệt độ dung dịch CuSO4 ( 𝑜 𝐶) - Kết thu TN3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan - 𝑚(𝑔) Lần 4.17 Lần 4.05 𝑡1 26.5 26.5 𝑡2 31.5 31 Kết luận 𝑄 (𝑐𝑎𝑙) Δ𝐻 (𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙) 301.25 12050 271.13 10845.2 Thí nghiệm 4: Nhiệt hịa tan NH4Cl - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy 50ml nước cất ống đong cho vào NLK, đo nhiệt độ (t1) (2) Cân 4g NH4Cl (3) Đổ nhanh 4g CuSO4 vào NLK, lắc lên, đo nhiệt độ (t2) - Cơng thức tính: Q, H Q = (m0c0 + mc) Δt (moco + mc) (t2 – t1) ΔH = - Q / n m0c0 Nhiệt dung nhiệt lượng kế (cal/độ) m Khối lượng dung dịch (g) c Nhiệt dung riêng dung dịch NH4Cl (≈1 cal/g.độ) n Số mol phản ứng t1 Nhiệt độ nước lạnh NLK (0C) t2 Nhiệt độ dung dịch NH4Cl (0C) - Kết thu TN4: Xác định nhiệt hòa tan NH4Cl - Lần Lần m(g) 4.04 4.06 t1 26 25.5 t2 23 22 Kết luận 𝑄 (𝑐𝑎𝑙) Δ𝐻 (𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙) -180.75 -2417.53 -210.88 -2820.52 BÀI 4: BẬC PHẢN ỨNG Mục đích thí nghiệm: Đo ảnh hưởng nồng độ đến vận tốc phản ứng Cách xác định bậc phản ứng phân hủy Na2S2O3 môi trường axit H2SO4 thực nghiệm II Tiến hành thí nghiệm: Xác định bậc phản ứng Na2S2O3 - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy Na2S2O3 0.1N nước cất từ buret vào erlen (2) Lấy H2SO4 0.4M pipet vạch vào ống nghiệm (3) Đổ nhanh H2SO4 0.4M từ ống nghiệm vào erlen, lắc đều, bấm đồng hồ, quan sát màu dd chuyển trắng đục, bấm đồng hồ ghi thời gian (t) I - - Kết thu được: tính nồng độ ban đầu TN1: Bậc phản theo Na2S2O3 Thời gian (s) Lần Lần Bình 127 126 Bình 62 60 Bình 28.5 27 Kết luận bậc phản ứng - 𝒎𝟏 Lần Lần 1.03 1.12 𝒎𝟐 1.07 1.15 Bậc phản ứng: 1.09 Xác định bậc phản ứng H2SO4 - Mơ tả thí nghiệm (1) Lấy Na2S2O3 0.1N nước cất từ buret vào erlen (2) Lấy H2SO4 0.4M pipet vạch vào ống nghiệm (3) Đổ nhanh H2SO4 0.4M từ ống nghiệm vào erlen, lắc đều, bấm đồng hồ, quan sát màu dd chuyển trắng đục, bấm đồng hồ ghi thời gian (t) - Kết thu được: tính nồng độ ban đầu TN2: Bậc phản theo H2SO4 Thời gian (s) Lần Lần Bình 67 65 Bình 62 60 Bình 50 51 - Kết luận bậc phản ứng 𝒎𝟏 Lần Lần Bậc phản ứng: 0.19 0.11 0.31 𝒎𝟐 0.12 0.23 BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH I Mục đích thí nghiệm: - Xây dựng đường cong chuẩn độ - Chọn thị màu thích hợp - Xác định nồng độ acid - Độ ngờ, sai số II Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh thị phenolphtalein - Mơ tả thí nghiệm (1) Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10 ml HCl pipet bầu vào erlen thêm giọt pp (2) Cho từ từ NaOH 0.1N từ buret vào erlen (3) Quan sát dd erlen chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt, khóa buret, đọc VNaOH - Kết thu được: số liệu TN2: Chuẩn độ HCl với Phenolphtalein Thể tích NaOH 0.1N - Lần Lần Lần 11.3 11.4 11.4 Lần Lần Lần 0.113 0.114 0.114 Tính nồng độ dung dịch HCl Nồng độ dung dịch HCl - Kết luận Thí nghiệm 3: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh thị metyl da cam - Mơ tả thí nghiệm (1) Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10 ml HCl pipet bầu vào erlen thêm giọt metyl da cam (2) Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10 ml CH3COOH pipet bầu vào erlen thêm giọt metyl da cam - Kết thu được: số liệu TN3: Chuẩn độ HCl với Metyl da cam Thể tích NaOH 0.1N Lần 9.7 Lần 9.9 Lần 9.4 - Tính nồng độ dung dịch HCl Nồng độ dung dịch HCl Lần Lần Lần 0.097 0.099 0.094 - Kết luận Thí nghiệm 4a: Chuẩn độ axit yếu -bazơ mạnh thị phenolphtalein + metyl da cam - Mơ tả thí nghiệm (1) Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10 ml CH3COOH pipet bầu vào erlen thêm giọt (2) Cho từ từ NaOH 0.1N từ buret vào erlen (3) Quan sát dd erlen chuyển từ khơng màu sang màu hồng nhạt, khóa buret, đọc VNaOH - Kết thu được: số liệu cho thị TN4a: Chuẩn độ CH3COOH với Phenolphtalein Thể tích NaOH 0.1N - Lần Lần 2.9 Tính nồng độ dung dịch CH3COOH Nồng độ dung dịch CH3COOH Lần Lần 0.29 0.3 - Kết luận Thí nghiệm 4b: Chuẩn độ axit yếu -bazơ mạnh thị phenolphtalein + metyl da cam - Mơ tả thí nghiệm (1) Chuẩn bị buret có NaOH 0.1N, hút 10 ml CH3COOH pipet bầu vào erlen thêm giọt metyl da cam (2) Cho từ từ NaOH 0.1N từ buret vào erlen Quan sát dd erlen chuyển từ màu đỏ sang màu vàng, khóa buret, đọc VNaOH - Kết thu được: số liệu cho thị TN4b: Chuẩn độ CH3COOH với Metyl da cam Thể tích NaOH 0.1N Lần Lần 10.3 10.45 - Tính nồng độ dung dịch CH3COOH Nồng độ dung dịch CH3COOH - Kết luận Lần Lần 0.103 0.105 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2021 – 2022 -* - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG MƠN : HĨA ĐẠI CƯƠNG (THÍ NGHIỆM)... nhạt, khóa buret, đọc

Ngày đăng: 17/11/2022, 05:48