1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm tra 15'' - Ngữ văn 8 - Phạm Thị Thương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 25,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS BẮC CƯỜNG KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 8 Câu 1 Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được Hồ Chí Minh viết vào năm nào? A 1941 B 1942 C 1943 D 1942 1943 Câu 2 Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo[.]

TRƯỜNG THCS BẮC CƯỜNG KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: NGỮ VĂN Câu Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh viết vào năm nào? A 1941 B 1942 C 1943 D 1942-1943 Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Phương thức miêu tả tự B Phương thức trần thuật tự C Phương thức tự biểu cảm D Phương thức miêu tả biểu cảm Câu 3: Giọng điệu chung thơ “Tức cảnh Pác Bó” gì? A Giọng điệu trang nghiêm, chừng mực B Giọng vui đùa, dí dỏm C Giọng buồn thương, phiền muộn D Giọng thiết tha, trìu mến Câu 4: Dịng diễn tả nghĩa từ “chông chênh”? A Ở không vững, lắc lư nghiêng ngả chực ngã B Cao khơng có chỗ bấu víu, ln đu đưa, nguy hiểm C Khơng vững chãi khơng có chỗ dựa chắn D Trạng thái bất định, lên xuống, nghiêng, ngả Câu 5: Hình ảnh người chiến sĩ CM vừa giản dị, vừa lớn lao với nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng thơ “Tức cảnh Pác Bó” thể qua câu thơ đây? A Sáng bờ suối, tối vào hang B Cháo bẹ, rau mãng sẩn sàng C Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng D Cuộc đời cách mạng thật sang Câu Trong thơ “Tức cảnh Pác Bó”, nhận định nói người Bác ? A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng D Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền” “Thú lâm tuyền” có nghĩa gì? A Thường hay ni dưỡng thú để bầu bạn với B Ln u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên C Tình yêu vật chốn núi rừng D Tấm lòng yêu mến cảnh đẹp nước non Câu Tập thơ “Nhật kí tù” gồm thơ phần lớn viết theo thể thơ nào? A Gồm 133 thơ – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt B Gồm 143 thơ – viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú C Gồm 134 thơ - viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát D Gồm 135 thơ – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt Câu Tập thơ “Nhật kí tù” sáng tác hồn cảnh ? A Khi Bác hoạt động cách mạng sôi Pháp B Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Quảng Tây -Trung Quốc) C Khi Bác Việt Bắc, trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống Pháp nhân dân ta D Khi Bác Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ Câu 10: Qua thơ “Ngắm trăng”, em rút học sống? A Biết yêu thương người B Biết chăm chỉ, trung thực C Biết kiên trì, nhẫn nại D Biết yêu thiên nhiên, sống lạc quan Câu 11 Dòng sau nói tâm trạng Bác Hồ trước cảnh đẹp “Ngắm trăng”? A Xao xuyến, bối rối B Mừng rỡ, niềm nở C Buồn bã, chán nán D Bất bình, giận Câu 12 Câu thơ “Nguyệt tịng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hoá C Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu 13 Vì nói: thơ “Ngắm trăng” vượt ngục tinh thần người tù cách mạng? A Trong ngắm trăng người tù biến xuất nhà thơ B Nhà tù giam cầm tinh thần nhà thơ C Hành động ngắm trăng hành động vượt ngục D Cả ba ý kiến Câu 14 Câu “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” thuộc kiểu câu ? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến Câu 15 Từ “thi gia” có nghĩa gì? A Người ngắm trăng B Người tù C Nhà thơ D Người uống rượu Câu 16 Ý không thơ “Ngắm trăng”? A Bài thơ đơn tả kể chuyện ngắm trăng B Bài thơ trích tập “Nhật kí tù” C Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng D Nguyên thơ viết theo thể tứ tuyệt Câu 17 Bài thơ “Đi đường” viết theo thể thơ gì? A Ngũ ngơn tứ tuyệt B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu 18 Tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ câu thơ: “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” gì? A Miêu tả hết lớp núi đến lớp núi khác B Diễn tả vượt khó khăn, gian lao người đường C Nhấn mạnh gian lao chồng chất mà người đường phải trải qua D Nhấn mạnh vẻ đẹp hết lớp núi đến lớp núi khác Câu 19: Bài thơ "Đi đường" thể triết lý sâu xa nào? A Đường đời nhiều gian nan, thử thách người kiên trì có lĩnh đạt thành cơng B Càng nhiều gặp nhiều khó khăn gian khổ C Để thành công sống người phải chớp lấy thời D Trong sống, người phải rèn luyện lĩnh Câu 20 Ý nghĩa tư tưởng “Đi đường” Hồ Chí Minh gợi cho em nhớ tới thơ trường trình Ngữ văn 8? A Muốn làm thằng cuội – Tản Đà B Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh C Khi tu hú – Tố Hữu D Nhớ rừng – Thế Lữ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mỗi đáp án 0,5 điểm Câu Đáp án A D B C C B B A B D 1 A B D B C A B C A B ... Câu 10: Qua thơ “Ngắm trăng”, em rút học sống? A Biết yêu thư? ?ng người B Biết chăm chỉ, trung thực C Biết kiên trì, nhẫn nại D Biết yêu thi? ?n nhiên, sống lạc quan Câu 11 Dòng sau nói tâm trạng... luyện lĩnh Câu 20 Ý nghĩa tư tưởng “Đi đường” Hồ Chí Minh gợi cho em nhớ tới thơ trường trình Ngữ văn 8? A Muốn làm thằng cuội – Tản Đà B Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh C Khi tu hú – Tố Hữu D... ngơn tứ tuyệt B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu 18 Tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ câu thơ: “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” gì? A Miêu tả hết lớp núi đến lớp

Ngày đăng: 17/11/2022, 01:51

w