1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vẻ đẹp của sông hương khi ở ngoại vi thành phố

5 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vẻ đẹp của con sông Hương "từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ" mà em cảm nhận được qua bài tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường (khi ở ngoại vi thành phố) – Ngữ văn 12 Dàn[.]

Vẻ đẹp sông Hương "từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ" mà em cảm nhận qua tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường (khi ngoại vi thành phố) – Ngữ văn 12 Dàn ý Vẻ đẹp sông Hương "từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ" mà em cảm nhận qua tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường (khi ngoại vi thành phố) I Mở bài: - Giới thiệu đề tài sông Hương - Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường bái bút kí - Giới thiệu sơng Hương – biểu tượng cố đô Tham khảo mở làm đề mục Cảm thụ Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích mê đắm tài hoa “Ai dã đặt tên cho dịng sơng” bút kí xuất sắc, viết Huế, năm 1981 in tập sách tên Với tinh tế nghệ sĩ, với tình u dịng sơng Hương xứ Huế mộng mơ, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả thành cơng vẻ đẹp dịng sơng Hương II Thân Hồn cảnh đời nội dung tác phẩm – Tác phẩm sáng tác Huế năm 1981 “Ai đặt tên cho dịng sơng” rút từ tập bút kí tên, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế để từ nhà văn bày tỏ tình u đất nước người – Đánh giá nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tường + Có thể nhắc đến sơng Xen, dịng sông đẹp thủ đô Pa ri để dẫn tới lời nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tường câu mở đầu đoạn trích: “Trong dịng sơng đẹp nước….một thành phố nhất” + Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan nhà văn Thể nét độc đáo sông Hương, uyên bác, tự hào Vẻ đẹp tự nhiên sông Hương 2.1 Sơng Hương thượng nguồn – Ngược dịng sơng Hương, tác giả trở với thượng nguồn Trường Sơn, người đọc ngạc nhiên đến thú vị trước nét tính cách sơng Hương mà nhà văn thể tác phẩm + Sông Hương trường ca rầm rộ, …mãnh liệt…cuộn xốy Đó sức mạnh hùng vĩ, man dại dịng sơng – nét mẻ, thú vị + Chảy dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng – lạnh lẽo xuất lửa ấm nóng khiến sơng rực rỡ, tỏa sáng + “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái di gan phóng khống man dại…Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng”–> sánh với gái di gan – bình chi tiết này–> Con sơng trở thành sinh thể có cá tính + “Ra khỏi rừng sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở “ Từ cô gái —> nâng lên người mẹ phù xa – Nhận xét: Bằng hình ảnh đầy ấn tượng kết hợp với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, Hồng Phủ Ngọc Tường gợi tính cách “man dại “, “mãnh liệt” sơng Hương thượng nguồn Chính lẽ mà nhà văn nhắc nhở ta ý nghĩ “người ta không hiểu đầy đủ chất sông Hương với hành trình đầy gian trn mà vượt qua, khơng thấu hiểu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” 2.2 Sông Hương ngoại vi thành phố Huế – Câu chuyển ý – Xi dịng Hương giang vùng đồng ngoại vi thành phố Huế, sông Hương lại mang vẻ đẹp khác, nét đẹp quyến rũ mềm mại hứa hẹn điều thú vị qua so sánh: người gái đẹp nằm ngủ mơ màng – Dòng sơng đổi dịng liên tục – trăn trở : “sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm …”, “sông Hương dư vang Trường Sơn, vòng qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản…” – Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím – tím Huế – Với tình u sâu sắc sơng Hương xứ Huế bút mực tài hoa am hiểu văn hóa, văn học tác giả viết câu văn mộng vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, nói lên tính cách sông + Trầm mặc rừng thông lăng mộ + Triết lí sử thi chảy tiếng chng chùa Thiên Mụ 2.3 Sơng Hương chảy vào lịng thành phố – Đánh giá đoạn văn, câu chuyển ý: Đoạn văn cảm nhận mắt nghệ thuật nhà văn, hội họa âm nhạc Sơng Hương ví người tình xứ Huế Sông Hương cảm nhận hội họa + “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sơng Hương thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng tìm lại + “Chiếc cầu trắng… lời tình yêu” –> vẻ đẹp sơng Hương cầu Tràng Tiền miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa + “Khơng giống sơng Xen…u q mình” –> niềm tự hào tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới Sông Hương cảm nhận âm nhạc + Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sơng Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ q u thành phố –> chất âm nhạc thể nhịp điệu êm đềm bút kí câu văn dài nối tiếp Nhà văn liên tưởng đến dịng sơng Nê va cảu Lê-nin-grat… 2.4 Sơng Hương rời thành phố Huế – “Rời khỏi kinh thành …thị trấn Bao Vinh xưa cổ…” – Có thể nói đoạn văn đoạn tuyệt bút nhà vă Phải người có tình u với Huế sâu nặng, phải bút tài hoa nhà văn có phát thú vị Sơng Hương giống người tình bịn rịn, lưu luyến tạm biệt cố nhân – Nhận xét: Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dịng sơng từ nhiều khơng gian, thời gian khác Ở góc độ nhà văn thể cảm nghĩ sâu sắc mẻ non sơng Từ nhìn ấy, ta nhận thấy tình cảm yêu mến thiết tha, niềm tự hào thái độ trân trọng gìn giữ vẻ đẹp tự nhiên đậm màu sắc văn hóa nhà văn với dịng sơng q hương Sơng Hương nhìn góc độ văn hóa thi ca – Sơng Hương sinh thành tồn nề âm nhạc cổ điển Huế: “Hình khoảnh khắc chùng lại…mái chèo khuya”, – Nguyễn du lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đại cảnh” thi hào bao lần lênh đênh quãng sông này: “Nguyễn Du…trăng sầu” -Sông Hương dịng sơng thi ca, cảm, hứng bất tận cho nhà văn nghệ sĩ + “Dịng sơng trắng-lá xanh” nhìn Tản Đà +”Kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát Sơng Hương nhìn lịch sử dân tộc – Sơng Hương trở thành dịng linh giang tổ quốc, chứng nhận lịch sử cho bao kiện thăng trầm dân tộc, sơng Hương dịng sống thời gian ngân vang sử thi viết màu cỏ xanh biếc + Trong sách Dư địa lí Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dịng sông Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt + Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa từ sông Hương vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển 5 Ai đặt tên cho dịng sơng? – Kết thúc kí câu hỏi: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Chính bút kí trả lời cho câu hỏi —> Nhà văn bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên thú vị vủa trước dun thật đẹp Huế sơng Hương Cũng để tạo ấn tượng người đọc III Kết Tham khảo kết cảm thụ vẻ đẹp sông Hương phần Cảm Thụ tham khảo kết đơn giản sau đây: “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác phẩm văn xi súc tích đầy chất thơ sơng Hương Với xúc cảm sâu lắng tổng kết từ vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, đại lí, văn chương văn phong tao nhã, nhà văn tái thành công vẻ đẹp sông Hương – cơng trình nghệ thuật thiên tạo mà hóa công ưu ban tặng cho người xứ Huế mộng mơ Vẻ đẹp sông Hương "từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ" mà em cảm nhận qua tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường (khi ngoại vi thành phố) (mẫu 1) Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sơng Hương người gái đẹp "ngủ mơ màng" đánh thức "người tình mong đợi" Sơng Hương "chuyển dòng cách liên tục" vừa khỏi rừng Nó nơn nóng tới gặp người tình - thành phố tương lai Nó "vịng khúc quanh đột ngột" Nó "uốn theo đường cong thật mềm " Con song Hương nhân hóa làm dun múa lượn Sơng Hương lúc trơi theo hướng sang Tây Bác vịng qua bãi Nguyệt Biều, Lương Quán Rồi "đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía Đơng Bắc ơm lấy đồi Thiên Mụ, xi dần Huế" Dịng chảy sông Hương qua địa danh ngã ba Tuần, điện Hoàn Chén, Ngọc Trản, bãi Lương Biều, Lương Quán, Vọng cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, tác giả vẽ ra, nhấc lại cách xác thể kiến thức địa lí, văn hóa tinh tường Người đọc có lúc ngỡ ơng nhiều năm tháng du ngoạn ngược xuôi với thuyền nhỏ bồng bềnh điệu Nam ai, Nam bình dịng sơng Hương thơ mộng Ơng u dịng sơng q mẹ, ơng biết rõ dáng hình đường nét uốn lượn Cũng Tố Hữu cảm mến lên: "Hương Giang ơi, qua tim ta ngày đêm tự tình" Ơng nói sắc nước dịng sơng Hương "xanh thẳm", dáng hình "mềm lụa", tấp nập rộn ràng là"những thuyền xi ngược bé thoi" Ơng say mê thưởng thức gương sông lấp lánh "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" ánh phản quang nhiều màu sắc trời Tây Nam thành Huế Giữa đám quần sơn lô xô, lăng tẩm đồ sộ vua chúa nhà Nguyễn, rừng thông u tịch, sông Hương mang vẻ đẹp "trầm mặc triết lí cổ thi" Tác giả nhắc lại vần thơ cổ, thật đắc địa, gợi không khí, khung cảnh "u tịch" "trầm mặc" rừng thơng, dịng sơng, thành qch đồi núi lô xô Ai lần đến thăm thú Khiêm Lăng (lăng vua Tự Đức) cảm nhận đẹp cảnh vật mà tác giả nói đến: Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng vạn niên Sắp đến thành phố mến thương, mặt nước sông Hương trở nên mơ màng, "phẳng lặng" tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, "bát ngát tiếng gà" xóm làng trung du Một lần ta thưởng thức đoạn tùy bút mà chất thơ lai láng bồi hồi Những liên tưởng suy tưởng, so sánh nhân hóa, kiến thức địa lí, văn hóa, thi ca tác giả vận dụng tài hoa nói vẻ đẹp quyến rũ sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ ... chân núi Kim Phụng” 2.2 Sông Hương ngoại vi thành phố Huế – Câu chuyển ý – Xi dịng Hương giang vùng đồng ngoại vi thành phố Huế, sông Hương lại mang vẻ đẹp khác, nét đẹp quyến rũ mềm mại hứa hẹn... tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới Sông Hương cảm nhận âm nhạc + Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sơng Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ q u thành phố –> chất âm... người xứ Huế mộng mơ Vẻ đẹp sông Hương "từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ" mà em cảm nhận qua tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường (khi ngoại vi thành phố) (mẫu 1) Vượt qua

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w