1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 623,58 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(106).2016 47 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU RELIABILITY ANALYSIS OF PILE FOUNDATIONS ON SOFT GROUND Đặng Công Thuật1, Nguyễn Văn Lộc2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; dangcongthuat@dut.udn.vn BQL Các dự án XDCB huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long; nguyenloca17@gmail.com Tóm tắt - Móng cọc giải pháp móng ứng dụng phổ biến xây dựng cơng trình quan trọng, đánh giá độ tin cậy khía cạnh quan trọng thiết kế kết cấu Dữ liệu đầu vào tính tốn móng cọc tiêu lý đất nền, tải trọng tác dụng… biến ngẫu nhiên tuân theo qui luật phân phối xác suất định Sự ngẫu nhiên làm cho ứng xử đầu kết cấu ngẫu nhiên vượt giới hạn cho phép, dẫn đến phá hủy kết cấu móng Bên cạnh đó, lực ma sát âm, yếu tố làm giảm sức chịu tải cọc, xem xét so sánh với trường hợp không xét ảnh hưởng thành phần Mục tiêu báo phân tích ảnh hưởng ngẫu nhiên tính chất lý đất ma sát âm đến độ tin cậy móng cọc Kết phân tích minh họa ví dụ số thơng qua phương pháp mô Monte Carlo Abstract - Pile foundations are often used for important structures, and thus, reliability evaluation is an important aspect of the design of such structures The design of pile foundations still involves many limitations and uncertainties, particularly when there is not enough investment in soil characterisation and pile load tests Besides, negative skin friction is considered one of the problems in the design of piled foundations in soft soil Ignoring the effect of negative skin friction in the design of piles leads to structural, and serviceability problems The purpose of this paper is to examine the influence of geotechnical uncertainties and the negative skin friction on the reliability of pile foundations Reliability analyses are conducted by means of.0.0M0o0nte Carlo simulations Từ khóa - móng cọc; đất yếu; ma sát âm; độ tin cậy; mô Monte Carlo Key words - Pile foundations; soft soil; negative skin friction; reliability; Monte Carlo simulations Đặt vấn đề Móng cọc giải pháp ứng dụng phổ biến thiết kế móng cho cơng trình xây dựng có tải trọng lớn [1], [3] Tuy nhiên, thiết kế trước đề cập đến tương tác cọc đất nền, đặc biệt đất yếu Việc đồng nghĩa với việc bỏ qua lực ma sát âm, yếu tố làm giảm sức chịu tải cọc Đó lý có khác biệt tính tốn sức chịu tải cọc khơng xét có xét đến ảnh hưởng ma sát âm [4], [5] Mặt khác, liệu đầu vào tính tốn móng cọc tiêu lý đất nền, tải trọng tác dụng,… khơng có giá trị tất định, mà dao động ngẫu nhiên quanh giá trị thiết kế ban đầu tuân theo qui luật phân phối xác suất định [6] Sự dao động làm cho ứng xử đầu kết cấu dao động vượt giới hạn cho phép, dẫn đến phá hủy kết cấu móng Vì vậy, báo đề cập đến việc đánh giá độ tin cậy (xác suất phá hủy) kết cấu móng xét đến ảnh hưởng tượng ma sát âm móng xây dựng đất yếu - Để đầu cọc không bị dịch chuyển cột không bị uốn, ta phải đặt cọc độ sâu cho đủ ngàm vào đất hm> hminx 0,7 Trong đó:  : Góc ma sát lớp đất đặt đài cọc; Thiết kế móng cọc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10304:2014 [7] 2.1 Quy trình thiết kế Quy trình tính tốn móng cọc thơng thường trải qua bước sau: 2.1.1 Sơ chọn kích thước tiết diện cọc a Chọn chiều sâu chơn móng (hm) - Chọn chiều sâu chơn móng thoả mãn điều kiện làm việc móng cọc; - Kiểm tra điều kiện móng làm việc móng cọc áp dụng theo công thức:  2Qtt hmin  tg(450  )  Bđ (1) Qtt: Tải trọng tính tốn tác dụng vào móng;  : Dung trọng tự nhiên lớp đất đặt đài; Bđ: Bề rộng đài cọc b Chọn vật liệu kích thước cọc - Chọn mác bê tơng (cấp độ bền); - Diện tích cốt thép, theo quy phạm,hàm lượng cốt thép cọc khoan nhồi (thỏa theo TCVN 10304:2014) Fa   xD x(0,4  0,65)% (2) 2.1.2 Xác định sức chịu tải cọc theo độ bền vật liệu làm cọc Sức chịu tải tính tốn cọc theo điều kiện làm việc xác định công thức (Theo TCXD 195:1997 [8]) Pvl = (RnFb + RanFa) (3) Trong đó:  = 1: Hệ số uốn dọc (cọc khoan nhồi khơng có uốn dọc); Rn: Cường độ tính tốn bê tơng cọc nhồi; Đối với đổ bê tông cọc nhồi mực nước dung dịch bùn bentonite (Rn< 60 daN/cm2) R: Mác thiết kế bê tông cọc; F: Diện tích tiết diện cọc; Ran: Cường độ tính tốn cốt thép; Fa: Diện tích cốt thép Ran  Rc 1, (4) 48 Đặng Công Thuật, Nguyễn Văn Lộc 2.1.3 Xác định sức chịu tải cọc theo tính chất lý đất Theo TCVN 10304:2014[7]: Qtc = m(mR qp Ap + umf fi li) (5) Trong đó: m = 1: Hệ số điều kiện làm việc; mR: Hệ số điều kiện làm việc đất mũi cọc; Ap Diện tích mũi cọc, A    d p d Đường kính cọc; mf Hệ số điều kiện làm việc đất mặt bên cọc; U Chu vi tiết diện ngang cọc, u = d; qp Cường độ chịu tải đất mũi cọc; li Chiều dài lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc; fi Ma sát bên lớp đất thứ i mặt bên cọc 2.1.4 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (TCVN 10304:2014 [7]) Sức chịu tải cho phép cọc tính theo cơng thức: Q Aq Q Aq (6) Qa  p  s  p p  s s FS p FS s FS p FS s Do cọc qua nhiều lớp đất nên công thức mở rộng: (7) Ap q p u  ( f sili ) Qa  FS p  FS s Trong đó: FSs: Hệ số an tồn dọc thân cọc (FSs = 1,5 – 2,0); FSp: Hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc (FSp = 2,0 – 3,0); Qs Sức chịu tải cực hạn ma sát bên; Qp Sức chịu tải cực hạn mũi cọc; fs Ma sát bên đơn vị cọc đất; qp Cường độ chịu tải đất mũi cọc; As Diện tích mặt bên cọc; Ap Diện tích tiết diện mũi cọc; fsi Ma sát bên lớp đất thứ i; li Chiều dày lớp đất thứ i; u Chu vi cọc Ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc fsi tính theo cơng thức sau: Trong đó: γ: Trọng lượng thể tích đất độ sâu mũi cọc; C: Lực dính đất mũi cọc; σvp: Ứng suất theo phương thẳng đứng độ sâu mũi cọc: (10)  vp   i hi Cường độ chịu tải đất mũi cọc: Qp = Ap(c Nc + svp.Nq+ g.d.Ng) (11) Trong đó: Nc, Nq, Ng: hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào góc ma sát đất Chọn sức chịu tải thiết kế: Pn = min(Pvl, Qtt, Q(b)a) (12) 2.1.5 Xác định số cọc, kích thước đài cọc Ứng suất trung bình sơ đáy móng P (13)  tbsb  n (3d ) Sơ tính diện tích đáy đài: Fsb  N tt    tb  hd  1,1 (14) sb tb Xác định số lượng cọc theo công thức: nctt    N0tt (15) Fsb 2.2 Ảnh hưởng tượng ma sát âm Đối với cơng trình có sử dụng móng cọc, cọc đóng vào tầng đất có tính nén lún đất vừa đắp mà mũi cọc đặt tầng đất chặt Sẽ xảy đồng thời trình lún đất cọc sau đóng cọc đặt tải Trong số trường hợp độ lún đất lớn cọc, chuyển vị tương đối phát sinh lực kéo xuống tầng đất cọc gọi tượng ma sát âm, lực kéo xuống gọi lực ma sát âm (8) f si  cai   vi K si tg Trong đó: ca: Lực dính thân cọc đất, ca = c x 0,7; ja: Góc ma sát cọc đất Cường độ chịu tải mũi cọc tính theo công thức: (9) q p  cN c   vp N q   dN  a   ; σvi: Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng trọng lượng thân cột đất (có xét đẩy lớp đất nằm mực nước ngầm); Ks: Hệ số áp lực ngang đất, với cọc khoan nhồi Ks = – sin  a Hình Cọc đất mềm chống vào lớp đất tốt; (a): Lực ma sát dương đóng cọc; (b): Lực ma sát âm Ta so sánh phát sinh ma sát âm ma sát dương thơng qua Hình Ma sát âm xuất phần đoạn thân cọc hay toàn thân cọc, phụ thuộc vào chiều dày lớp đất yếu chưa cố kết Trong trường hợp ma sát âm tác dụng toàn thân cọc nguy hiểm, sức chịu tải cọc khơng không kể đến sức chịu tải ma sát hơng đất cọc mà cịn bị ma sát âm ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(106).2016 kéo xuống Sức chịu tải lúc chủ yếu sức chịu tải mũi, chống lên đất cứng hay đá Các ảnh hưởng cách xác định tượng ma sát âm trình bày chi tiết ví dụ phần Ví dụ minh họa Trong ví dụ này, xét ảnh hưởng ma sát âm đến làm việc cọc đơn bê tông cốt thép (BTCT) cạnh 30x30cm, dài 30m, gồm đoạn cọc nối lại, cọc đóng vào tầng đất có thơng số địa chất Bảng (Xem chi tiết tài liệu [9]) Bảng Số liệu địa chất Thông số Ký hiệu Lớp Lớp Lớp Lớp 5,6 1,5 18 20 192 19,6 10 9,2 9,6 h (m) 17,9 Dung trọng tự nhiên γtn (kN/m3) 16 Dung trọng đẩy γđn (kN/m3) Module đàn hồi E (kN/m2) 2000 7000 15000 17000 Lực dính C (kN/m2) 24,5 9,1 φ( ) 27,1 27 27,2 μ 0,25 0,3 0,3 0,3 Chiều dày o Góc ma sát Hệ số poisson Mực nước ngầm sâu cách cốt ±0,00 (m) Mô đun đàn hồi cọc E = 26,5x106 (kN/m2) Lực tác dụng lên đầu cọc P = 550 (kN); β = 0,8 3.1 Tính tốn ảnh hưởng ma sát âm a Xác định độ gia tăng áp lực bên Nhằm tơn tạo bãi, nâng cao trình nền, người ta đắp khối đất có chiều cao 2m, γtn = 14,0(kN/m2) b Tính tốn độ lún cho lớp đất sét yếu Tính độ lún lớp sét yếu: n  0,8 S pi   i Pgl hi   28  17,9  0, 2005 (m) 2000 i 1 E i PL 55  30   0,69  10 2 ( m ) Ap  Ec 0,3  0,3  2,65  10 Độ lún đất mũi cọc (không xét đất đắp): q p  B   1    Vậy độ lún đất mũi cọc: Sm  f sii 1    E0 i Bảng Tính tốn độ lún lực thân cọc Lớp đất Lớp 1a: φ=6o; C=9; γ=16; H1a=5 Lớp 1b: φ=6o; C=9; γ=6; H1b=12,9 Lớp 2: φ=27,1o; C=24,5; γ=10; H2=5,6 Lớp 3: φ=27o; C=6; γ=9,2; H3=1,5 Lớp 4: φ=27,2o; C=9,1; γ=9,6; H4=5,0 Ư/s hữu hiệu theo phương đứngσ’vi Lực ma sát bên fsi Hệ số ωbi Độ lún lực thân cọc Sbi 40,0 10.06 3,42 0,0049 118,7 17,47 4,29 0,0106 185,4 23,74 3,51 0,0117 220,3 78,52 2,78 0,0085 251,2 74,08 3,42 0,0046 S b   S bi  0,0403 ( m )  S   10,35  102  z    d  H1    17,9  8,66 (m) 2   S   20,05  10  pi   e Xác định sức chịu tải cọc khơng có ma sát âm Sức chịu tải cực hạn ban đầu chưa có khối đắp:  q p  Ap  3,98  103  0,3  0,3  358,24 (kN ) Qs  u  f s  H i     H i  275, (kN/m ) Cọc ngàm vào lớp 4: φ = 27,2 c= 9,1 (kN/m ) Tra theo bảng tra Vesic ta được: Nq=13,5; Nc=24,31; Nγ= 14,9 Cường độ đất mũi cọc: q p  c  N c   vp'  N q    d  N   0,0563 ( m) Lưu ý: Ở có lớp đất (1, 2, 3, 4) chiều sâu mực nước ngầm nằm độ sâu -5m, tức nằm lớp đất 1, để thuận tiện, ta chia lớp đất thành phần: nằm (1a) (1b) mực nước ngầm Chúng ta có bảng tính giá trị Sbi sau: 0; 17000 Sb  B  Ei ' i 3,981  103  0,3  0,88 1  0,32  Độ lún đất thân cọc: Qp Ứng suất hữu hiệu gây mũi cọc: ' vp  3,981  103 (kN / m ) d Xác định chiều dài cọc chịu ma sát âm Chiều sâu ảnh hưởng đến ma sát âm c Tính tốn độ lún cọc Biến dạng đàn hồi thân cọc: Sm  q p  9,1  24,31  257,2  13,5  9,6  0,3  14,9 Độ lún toàn cọc: S  L  Sm  Sb  0,69  10 2  5,63  102  4,03  102 (m)  10,35  102 (m) Áp lực gây lún: Pgl  14,0   28,0 (kN/m ) L  49 Qs Qa  10,06   17, 47  12,9  23,74     0,3     5,6  78,52  1,5  74,08  5,0   1076,3 (kN ) Q Qs 1076,3 358,24  p    657,57 (kN ) FSs FS p f Xác định sức chịu tải cọc có xét ma sát âm Xét lớp đất chiều dày 17,9m với chiều sâu đoạn ma 50 Đặng Công Thuật, Nguyễn Văn Lộc sát âm lớp đất z = 8,66m lớn chiều sâu mực nước ngầm, chia cọc thành 03 đoạn sau: + Đoạn ma sát âm dài 5m (trên mực nước ngầm): BẮT ĐẦU - Xác định μ,σ BNN - Số lần mô Ns  v'  16   40,0 (kN/m2 ) f s1  1  sin 60   40  tg(60 )   10,06 (kN/m2 ) + Đoạn ma sát âm dài (8,66 – 5) = 3,66m (dưới mực nước ngầm): 3,66  v'  16     90,98 (kN/m ) i := Sinh ngẫu nhiên tiêu lý đất (μk,σk) f s  1  sin 60   90,98  tg(60 )   14,86 (kN/m2 ) + Đoạn ma sát dương dài (17,9-8,66) = 9,24m  v'  16    3,66  9,24  129,68 (kN/m ) Sai f s  1  sin   129,68  tg(6 )   18,50 (kN/m ) 0 Qa< Pmax Như vậy:  40  10,06  90,98  14,86  129,68  18,5   QsMSÂ   0,3     23,74  5,6  78,52  1,5  74,08  5,0  QsMSÂ  824,85 (kN) Đúng Tăng số lần kết cấu bị phá hủy n := n + QsMSÂ Qp 824,85 358,24     531,84 (kN) FSs FS p Độ giảm sức chịu tải cọc xét ma sát âm: QaMSÂ  i:=i+1 MSÂ a Q  Qa  Q  657,57  531,84  125,73 (kN) Kết luận: Khi có kể đến ma sát âm, sức chịu tải cọc giảm 125,73kN (khoảng 19%) trường hợp có phụ tải đất đắp đất yếu 3.2 Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên chọn toán tiêu lý lớp đất gồm góc nội ma sát (φ), lực dính (c), dung trọng tự nhiên (γ) Giả định biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân bố chuẩn (normal) với giá trị trung bình (μ) lấy từ Bảng Hệ số biến thiên (cv) biến ngẫu nhiên lấy khoảng 10% (cv= 0,1) Từ đó, độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên σ = 10%μ Như vậy, với tiêu lý (φ, c, γ) lớp đất nền, có tất 12 biến ngẫu nhiên 3.3 Hàm trạng thái giới hạn Hàm trạng thái giới hạn đại diện hai thành phần có dạng sau: g(x) = Qa(x) – P(16) với x véc tơ chứa biến ngẫu nhiên; Qa(x) biến vô hướng đại diện cho khả chịu tải cho phép kết cấu móng cọc; P số đại diện cho tải trọng lớn tác dụng lên đầu cọc Kết cấu xem an toàn g(x) ≥0, ngược lại bị xem phá hủy g(x)99%), nhiên có kể đến ma sát âm, xác suất an tồn (99,26%) móng cọc nhỏ trường hợp không xét ma sát âm (99,80%) Hình Khảo sát ảnh hưởng mực nước ngầm Hình Sức chịu tải cho phép Qa với 200 lần mô Mặt khác, để quan sát ảnh hưởng yếu tố đến độ tin cậy móng cọc tải trọng tác dụng lớn lên cọc (Pmax), áp lực gây lún phụ tải đất đắp (Pgl) chiều sâu mực nước ngầm (MNN), tác giả tiến hành khảo sát độ tin cậy móng cọc thay đổi yếu tố Kết tính tốn cho hai trường hợp thể Hình 5, Hình Khảo sát ảnh hưởng Pmax Hình Khảo sát ảnh hưởng Pgl Nhận xét: i) Trường hợp thay đổi giá trị Pmax tác dụng vào đầu cọc (Hình 5) thay đổi kết độ tin cậy hai trường hợp (có khơng có MSA), Pmax lớn độ tin cậy (Ps) kết cấu nhỏ ii) Trường hợp thay đổi phụ tải đất đắp (Hình 6), nhận thấy rằng, kể đến tượng ma sát âm, độ tin cậy kết cấu sụt giảm nghiêm trọng (còn 94,4% Pgl = 15kN) Phụ tải đất đắp tăng (áp lực gây lún lớn), sức chịu tải cọc giảm mạnh độ tin cậy kết cấu móng giảm mạnh Trong đó, trường hợp không xét ma sát âm, kết độ tin cậy gần không thay đổi, tức không phụ thuộc vào Pgl Từ kết thu được, kết luận rằng, ảnh hưởng tượng ma sát âm đến khả chịu tải móng cọc đáng kể Chính vậy, cơng trình có cơng tác san lấp việc kể đến tượng ma sát âm trình thiết kế quan trọng iii) Đối với trường hợp thay đổi chiều sâu mực nước ngầm (Hình 7), ta nhận thấy tượng ma sát âm ảnh hưởng khoảng định thay đổi mực nước ngầm, giá trị tùy thuộc vào toán khác Với trường hợp xét, chiều sâu mực nước ngầm sâu khoảng 6m kết hai trường hợp Kết luận Trong báo này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm trường hợp có phụ tải đất đắp hạ mực nước ngầm móng cọc có xét đến yếu tố đầu vào ngẫu nhiên Có thể nhận thấy kể đến tượng ma sát âm, trường hợp có phụ tải đất đắp, độ tin cậy kết cấu giảm nghiêm trọng Chính vậy, cơng trình có cơng tác san lấp việc kể đến tượng ma sát âm trình thiết kế quan trọng Đối với trường hợp hạ mực nước ngầm, nhận thấy độ chênh lệch sức chịu tải tăng lên hạ mực nước ngầm Mặc dù hạ MNN, ảnh hưởng tượng ma sát âm tăng lên không đáng kể so với tăng phụ tải đất đắp không làm giảm khả làm việc cọc so sánh với trường hợp không xét ma sát âm 52 Đặng Công Thuật, Nguyễn Văn Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H G Poulos and E H Davis, Pile foundation analysis and design 1980 [2] K Fleming, A Weltman, M Randolph, and K Elson, Piling engineering CRC press, 2008 [3] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 [4] E E Alonso, A Josa, and A Ledesma, “Negative skin friction on piles: a simplified analysis and prediction procedure,” Geotechnique, vol 34, no 3, pp 341–357, 1984 [5] H B Poorooshasb, M Alamgir, and N Miura, “Negative skin friction on rigid and deformable piles,” Computers and Geotechnics, vol 18, no 2, pp 109–126, 1996 [6] K.-K Phoon, Reliability-based design in geotechnical engineering: computations and applications CRC Press, 2008 [7] TCVN10304:2014, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, 1998 [8] TCXDVN 195:1997, Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi, Bộ Xây dựng, 1997 [9] Nguyễn Văn Lộc, Nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm có xét đến yếu tố đầu vào ngẫu nhiên tính tốn móng cọc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, 2015 [10] C Z Mooney, Monte carlo simulation, vol 116 Sage Publications, 1997 [11] J E Hurtado and A H Barbat, “Monte Carlo techniques in computational stochastic mechanics,” Archives of Computational Methods in Engineering, vol 5, no 1, pp 3–29, 1998 [12] A S Nowak and K R Collins, Reliability of structures CRC Press, 2012 (BBT nhận bài: 11/07/2016, phản biện xong: 22/07/2016) ... dụng móng cọc, cọc đóng vào tầng đất có tính nén lún đất vừa đắp mà mũi cọc đặt tầng đất chặt Sẽ xảy đồng thời trình lún đất cọc sau đóng cọc đặt tải Trong số trường hợp độ lún đất lớn cọc, chuyển... hưởng yếu tố đến độ tin cậy móng cọc tải trọng tác dụng lớn lên cọc (Pmax), áp lực gây lún phụ tải đất đắp (Pgl) chiều sâu mực nước ngầm (MNN), tác giả tiến hành khảo sát độ tin cậy móng cọc thay... hạn mũi cọc; fs Ma sát bên đơn vị cọc đất; qp Cường độ chịu tải đất mũi cọc; As Diện tích mặt bên cọc; Ap Diện tích tiết diện mũi cọc; fsi Ma sát bên lớp đất thứ i; li Chiều dày lớp đất thứ i;

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN