142 Lê Đức Viên CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG EVALUATION CRITERIA FOR SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN DA NANG CITY Lê Đức Viên Văn phòng đoàn Đại biểu Quốc hộ[.]
142 Lê Đức Viên CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG EVALUATION CRITERIA FOR SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN DA NANG CITY Lê Đức Viên Văn phịng đồn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng; vienld@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày khung lý thuyết phát triển du lịch bền vững, nêu rõ tiêu chí cụ thể đánh giá phát triển du lịch bền vững Từ đó, đề xuất phương thức đánh giá để biết rõ hoạt động phát triển du lịch có thực bền vững hay khơng, bao gồm phương thức xác định sức chứa, phương thức đánh giá dựa vào tiêu môi trường Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), phương pháp PRA - đánh giá nhanh tính bền vững phát triển du lịch dựa vào tiêu môi trường Trên sở khung lý thuyết đánh giá thực tiễn phát triển du lịch Đà Nẵng nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững Đà Nẵng thời gian qua, làm tiền đề để đưa giải pháp hữu hiệu phát triển du lịch thời gian đến, bao gồm: bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường Abstract - This article presents a theoretical framework for sustainable tourism development, outlining the specific criteria to evaluate the development of sustainable tourism And then, the article proposes methods of evaluation to know whether the tourism development activities are sustainable or not They are the method for determining capacity, method of assessment based on the environmental indicators of the World Tourism Organization (UNWTO) and PRA (Participatory Rapid appraisal) method Based on this framework, the article assesses the situation of sustainable tourism development in Da Nang city in the past as a basis for suggesting effective measures for the future sustainable tourism: economic sustainability; social sustainability; environmental sustainability Từ khóa - tiêu chí đánh giá du lịch bền vững; nhân tố ảnh hưởng du lịch bền vững; phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng; bền vững kinh tế; bền vững xã hội; bền vững môi trường Key words - Evaluation criteria of sustainable tourism; factors that affect sustainable tourism; sustainable tourism development in Da Nang; economic sustainability; social sustainability; environmental sustainability Đặt vấn đề Hiện nay, giới đứng trước thách thức to lớn thời đại biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều đòi hỏi quốc gia phải sử dụng có trách nhiệm nguồn lực mình, đặc biệt nguồn lực tự nhiên nhân văn Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch theo hướng bền vững trở thành xu chung giải pháp tối ưu cho việc phát triển ngành du lịch Đà Nẵng có nhiều tiềm để phát triển du lịch lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, nguồn tài nguyên du lịch phong phú Vì vậy, Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ 20 xác định: Xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp to lớn cấu GDP thành phố Tuy nhiên, trình phát triển du lịch thành phố chưa bền vững, chưa có gắn kết chặt chẽ phát triển du lịch với giải vấn đề xã hội mơi trường, chưa có cân đối hài hòa khai thác tái tạo nguồn lực du lịch… Do đó, việc tìm lời giải cho toán Làm để phát triển du lịch cách bền vững đòi hỏi cấp bách thành phố Đà Nẵng giai đoạn Theo Machado (2003): “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế không phá huỷ tài nguyên mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt môi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương” [2] Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO định nghĩa: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ sống người” [3] Như vậy, chất phát triển du lịch bền vững tổng hòa, giao thoa ba thành tố: tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Có thể mơ hình hóa phát triển du lịch bền vững qua giao vòng tròn: bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững mơi trường Nhìn chung, quan điểm coi phát triển du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển du lịch khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức quy mơ thích hợp bền vững theo thời gian, không làm suy thối mơi trường, khơng làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Khung lý thuyết 2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Hiện nay, giới chưa thống khái niệm “phát triển du lịch bền vững” Theo Hens L,1998 "Du lịch bền vững địi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống" [1] ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 Hình Mơ hình phát triển du lịch bền vững [4] 2.2 Các tiêu chí đánh giá Việc xác định dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững công việc không đơn giản Tuy nhiên, vào nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, đặc điểm hoạt động du lịch, tiêu chí phát triển du lịch bền vững cần nghiên cứu xem xét bao gồm: 2.2.1 Các tiêu chí kinh tế Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo tăng trưởng liên tục ổn định lâu dài tiêu kinh tế du lịch Các tiêu kinh tế thể sau: - Chỉ số mức chi tiêu số ngày lưu trú trung bình khách gia tăng Những khu vực, quốc gia nơi du lịch coi ngành kinh tế chủ đạo, nhà quản lý, điều hành kinh doanh du lịch có xu hướng quan tâm đến số mức chi tiêu trung bình thời gian lưu trú khách số số lượng khách Điều cho phép đảm bảo tăng trưởng doanh thu du lịch hạn chế chi phí cho việc phải phục vụ lượng khách lớn hạn chế tác động đến mơi trường Như thấy số mức chi tiêu số ngày lưu trú trung bình khách du lịch ngày cao hoạt động phát triển du lịch xem có tính bền vững - Số lượng (tỷ lệ) khách du lịch quay trở lại Dấu hiệu lượng khách (tỷ lệ khách) quay trở lại dấu hiệu quan trọng phát triển du lịch bền vững Chỉ số thường có thơng qua việc tiến hành điều tra, vấn khách du lịch điểm du lịch tồn lãnh thổ thơng qua hãng lữ hành toàn quốc để tổ chức vấn Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại cao chứng tỏ hoạt động du lịch khu vực đó, quốc gia phát triển hướng có hiệu Điều quan trọng đối tượng khách du lịch từ thị trường có khả chi trả cao, có thời gian lưu trú dài ngày - Mức độ hài lòng khách Một du lịch bền vững dựa sản phẩm du lịch chất lượng, khơng để lại lịng du khách ấn tượng tốt sau chuyến tham quan, du lịch Chính mức độ hài lịng du khách dấu hiệu quan trọng trạng thái bền vững hoạt động du lịch Đây mục tiêu phát triển du lịch bền vững nhằm đưa lại cho du khách chuyến có chất lượng Để xác định dấu hiệu cần thiết phải tổ chức điều tra xã hội học với khách du lịch Kết điều tra sở để có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế 143 2.2.2 Các tiêu chí tài nguyên - môi trường Phát triển du lịch bền vững phải khai thác sử dụng cách hợp lý, có hiệu tiềm tài nguyên điều kiện mơi trường Với mục tiêu này, q trình phát triển, ngành du lịch phải có đóng góp tích cực cho cơng tác tơn tạo nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường Các tiêu chí thành phần bao gồm: - Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo, bảo vệ Mục tiêu phát triển bền vững nhằm hạn chế tối đa việc khai thác mức lãng phí nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên tự nhiên khơng tái tạo Chính vậy, số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư bảo vệ, tôn tạo coi số dấu hiệu phát triển bền vững hoạt động du lịch Khu vực nào, quốc gia có nhiều khu, điểm du lịch đầu tư bảo vệ, tôn tạo chứng tỏ hoạt động phát triển du lịch khu vực, quốc gia gần với mục tiêu phát triển bền vững Theo tổ chức Du lịch Thế giới - WTO, tỷ lệ vượt 50% hoạt động du lịch xem trạng thái phát triển bền vững - Áp lực môi trường khu, điểm du lịch quản lý Việc quản lý hạn chế áp lực lên môi trường nguồn tài nguyên xác định thông qua biện pháp quản lý giảm thiểu chất thải, mức độ kiểm soát hoạt động phát triển bao gồm hoạt động phát triển, bảo tồn trì tính đa dạng, việc trì hệ sinh thái đặc hữu bị đe doạ tảng cho phát triển du lịch theo hướng bền vững - Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường Du lịch ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Chính tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch trích lại cho quan chủ quản nguồn tài nguyên du lịch cao, chứng tỏ khả phối hợp liên ngành tốt Việc đánh giá phát triển du lịch bền vững cần dựa yếu tố Kết thu có xác suất nhiều doanh thu du lịch trích lại khơng dùng vào mục tiêu bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phần thể nội dung phát triển bền vững 2.2.3 Các tiêu chí xã hội Phát triển du lịch bền vững mặt xã hội thể khía cạnh sau: - Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Hoạt động phát triển du lịch bền vững có ủng hộ cộng đồng địa phương Chính mức độ hài lòng cộng đồng phản ảnh trạng thái bền vững hoạt động du lịch phát triển Để đạt hài lòng cộng đồng, vai trò cộng đồng phải phát huy đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể: Phát huy vai trò cộng đồng địa phương xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển du lịch, nâng cao mức sống cộng đồng nhờ có hoạt động du lịch, phúc lợi xã hội chung cộng đồng nâng lên Để xác định dấu hiệu này, cần tiến hành điều tra, 144 vấn cộng đồng Kết điều tra để điều chỉnh hoạt động, cho phát triển hoạt động du lịch mang tính bền vững từ góc độ xã hội - Mức đóng góp du lịch vào việc cải thiện sống người dân địa phương Một yếu tố quan trọng tạo nên phát triển bền vững du lịch việc đóng góp phát triển kinh tế, xã hội địa phương nơi có du lịch phát triển Hoạt động du lịch thực bền vững mang đến hội nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương, đồng thời hướng tới mục tiêu tiến cộng đồng dân cư 2.3 Phương thức đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch Để đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch, cần phải có phương thức thích hợp Những phương thức này, mặt để đo thành công công tác điều hành, quản lý du lịch, mặt khác, để xây dựng hệ thống cảnh báo giúp cho nhà quản lý phát sớm tình trạng lâm nguy điểm du lịch, khu du lịch để đưa giải pháp cụ thể, kịp thời có hiệu Hiện nay, phương thức đánh giá tính bền vững du lịch bao gồm: 2.3.1 Đánh giá tính bền vững dựa vào sức chứa Có nhiều cách hiểu khác sức chứa Theo D’Amore (1983), “sức chứa điểm trình tăng trưởng du lịch mà người dân địa phương bắt đầu thấy cân mức độ tác động xã hội chấp nhận hoạt động du lịch” Shelby Heberlein (1987) cho “sức chứa mức độ sử dụng mà vượt qua vi phạm tiêu chuẩn môi trường” [5] Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO định nghĩa: “Sức chứa số lượng người tối đa đến tham quan địa điểm du lịch thời điểm mà không gây thiệt hại tới môi trường sống, môi trường kinh tế môi trường văn hố xã hội, đồng thời khơng làm giảm thoả mãn du khách tham quan” Như vậy, sức chứa số lượng người cực đại mà điểm du lịch chấp nhận được, khơng gây suy thối hệ sinh thái tự nhiên, khơng gây xung đột cộng đồng dân cư địa phương với du khách khơng gây suy thối kinh tế cộng đồng địa phương Tuy nhiên, theo Manning E.W 1996 [6], phương pháp xác định sức chứa ngành du lịch thường gặp trở ngại ngành du lịch phụ thuộc nhiều vào thuộc tính mơi trường, sống hoang dã Mỗi thuộc tính có phản ứng riêng với cấp độ khác Trong đó, hoạt động người tác động lên hệ thống du lịch từ từ tác động lên phận hệ thống du lịch với cấp độ khác Bên cạnh đó, môi trường du lịch môi trường đa mục tiêu, phải tính đến việc sử dụng vào mục đích khác nhau, đồng thời việc xác định xác mức độ sử dụng cho du lịch khó khăn 2.3.2 Đánh giá theo phương pháp PRA (Participatory Rapid appraisal - đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng) dựa vào tiêu Tổ chức Môi trường giới (UNWTO) Một số tiêu đặc thù điểm du lịch UNWTO đưa nhằm đánh giá tính bền vững Lê Đức Viên điểm du lịch cụ thể Bảng Các tiêu đặc thù điểm du lịch TT Hệ sinh thái Các vùng bờ biển Các tiêu đặc thù Độ suy thoái (% bãi biển suy thối, bị xói mịn); Cường độ sử dụng (số người/1m bãi biển); Hệ động vật bờ biển/động vật biển (số lồi chủ yếu nhìn thấy); Chất lượng nước (rác, phân lượng kim loại nặng) Các Độ xói mịn (% diện tích bề mặt bị xói mịn); vùng Đa dạng sinh học (số lượng lồi chủ yếu); núi Lối vào điểm chủ yếu (số chờ đợi) Các điểm Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình văn hố qn từ du lịch/số dân địa phương); (các cộng Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh đồng, năm/tổng số cửa hàng); truyền Xung đột (số vụ việc có báo cáo dân địa thống) phương du khách) Các đảo Lượng tiền tệ rò rỉ (% thua lỗ từ thu nhập nhỏ ngành du lịch); Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngồi khơng thuộc địa phương sở du lịch); Khả cấp nước (chi phí, khả cung ứng) Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mơ tồn đảo điểm chịu tác động) Nguồn: Manning E.W, 1996 [6] Bộ tiêu UNWTO sử dụng nhiều nơi để đánh giá tính bền vững điểm du lịch hoạt động du lịch Tuy nhiên, nhiều tiêu không xác thực, khó đánh giá khó xác minh xác Vì vậy, việc áp dụng tiêu chưa thật rộng rãi Bằng phương pháp đánh giá PRA, UNWTO đưa tiêu đáp ứng nhu cầu du khách, đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên, đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn Đây phương thức đánh giá thuận lợi, dễ thực hiện, phù hợp với địa phương, vùng lãnh thổ Bảng Hệ thống tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch Chỉ tiêu Cách xác định Bộ tiêu + Tỷ lệ % số khách trở lại/ tổng số khách; đáp ứng + Số ngày lưu trú bình quân/ đầu du khách; nhu cầu + Tỷ lệ % rủi ro sức khoẻ (bệnh tật, tai nạn) khách du lịch du lịch/ số lượng du khách Bộ + % chất thải chưa thu gom xử lý; tiêu để đánh + Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) giá tác động + Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) du lịch lên phân hệ + % diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây sinh thái tự dựng/tổng diện tích sử dụng du lịch; + % số cơng trình kiến trúc khơng phù hợp với kiến nhiên trúc địa (hoặc cảnh quan)/tổng số cơng trình; + Mức độ tiêu thụ sản phẩm động, thực vật q (phổ biến-hiếm hoi-khơng có); + % khả vận tải sạch/khả vận tải giới ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 Chỉ tiêu Bộ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế Bộ tiêu đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn Cách xác định (tính theo trọng tải) + % vốn đầu tư từ du lịch cho phúc lợi xã hội địa phương so với tổng giá trị đầu tư từ nguồn khác; + % số chỗ làm việc ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương + % GDP kinh tế địa phương bị thiệt hại du lịch gây có lợi du lịch mang lại; + % chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng; + % giá trị hàng hoá địa phương/tổng giá trị hàng hoá tiêu dùng cho du lịch + Chỉ số Doxey; + Sự xuất bệnh/dịch liên quan tới du lịch; + Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch; + Hiện trạng di tích lịch sử - văn hố địa phương (so với dạng nguyên thuỷ); + Số người ăn xin/tổng số dân địa phương; tỷ lệ % giá đồng tiền vào mùa cao điểm du lịch; + Độ thương mại hoá sinh hoạt văn hoá truyền thống (lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục, tập quán ) xác định thông qua trao đổi với chuyên gia Nguồn: Manning E.W, 1996 [6] Đánh giá hoạt động du lịch bền vững Đà Nẵng Dựa vào phương pháp đánh giá PRA – đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng, tác giả tiến hành điều tra thông quan bảng hỏi với tham gia 210 du khách Bằng phương pháp thống kê, kết tính bền vững hoạt động du lịch Đà Nẵng thể sau: 3.1 Về đáp ứng nhu cầu du khách Sau khảo sát ý kiến 210 khách du lịch với mục đích khác như: du lịch túy, công tác kết hợp du lịch, thăm người thân,… khoảng 67,6% trả lời chắn quay lại Đà Nẵng thời gian sớm nhất, 9,5% du khách trả lời khơng quay lại có đến 22,1% du khách khơng chắn có trở lại hay khơng Mặc dù tỉ lệ khách quay lại chiếm phần lớn, số 9,5% 22,1% vấn đề lớn khiến ngành du lịch phải suy nghĩ Nguyên nhân chủ yếu sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm du lịch thu hút du khách Bảng Khảo sát khả quay lại du khách Khả quay lại du khách Số phiếu Tỷ lệ % Có 142 67,6 Khơng 20 9,5 Không chắn 48 22,1 3.1.1 Đánh giá sản phẩm/ điểm đến/ khu du lịch vùng Bảng điều tra mức độ hài lòng du khách loại hình du lịch tiêu biểu địa bàn Đà Nẵng dựa vào thang điểm đánh giá từ (khơng thích) đến (rất thích) Theo kết có được, dịch vụ tham quan, lưu trú thưởng thức đặc sản ẩm thực du khách đánh giá tốt Các dịch vụ có thang điểm mua sắm, giải trí vận chuyển 145 Bảng Khảo sát mức độ hài lịng du khách loại hình dịch vụ Loại hình dịch vụ Điểm trung bình Lựa chọn nhiều Tham quan 4,36 Lưu trú 4,57 Mua sắm 3,86 Ăn uống 4,25 Vui chơi 3,41 Giải trí 4,18 Lữ hành, vận chuyền 3,9 3.1.2 Đánh giá thời gian lưu trú du khách Bảng Kết khảo sát thời gian lưu trú du khách Số phiếu Tỷ lệ % Dưới ngày Thời gian lưu trú 53 30 Từ đến 10 ngày 127 60,5 Trên 10 ngày 20 9,5 Số du khách trả lời 210 100 Theo kết khảo sát, du khách lưu trú từ - 10 ngày chiếm tỉ lệ cao 60,5% (127 phiếu) hầu hết du khách đến Đà Nẵng theo chương trình tour ngày đêm, ngày chiếm 30% (53 phiếu) 10 ngày chiếm 9,5% (20 phiếu) 3.2 Đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên Đóng góp ngành du lịch kinh tế thành phố lớn Tuy nhiên, tăng trưởng du lịch với xu hướng du lịch đại trà gây nên tác động tiêu cực, riêng với môi trường nặng nề Trong đánh giá tác động môi trường, Chi cục Bảo vệ tài ngun mơi trường Đà Nẵng nhìn nhận việc phát triển du lịch xây dựng sở hạ tầng ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi tự nhiên, việc xây dựng dự án du lịch, đường giao thông bên lân cận khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà làm chia cắt liên tục số khu rừng Các hoạt động dịch vụ du lịch nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, mà trực tiếp tác động đến hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái nước nhiều khu vực Bãi Bụt, Hòn Sụp, Bãi Lở, Bãi Nam… Ngoài ra, mặt nước vùng ven bờ bị thu hẹp, chất lượng môi trường nước ngầm bị ảnh hưởng 3.3 Đánh giá tác động du lịch lên phân hệ kinh tế Năm 2014, Đà Nẵng đón 3,44 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 840.000 lượt, khách nội địa đạt 2,6 triệu lượt với tổng doanh thu đạt 21.658,8 tỷ đồng, có 1.872 tỷ đồng ngoại tệ Ngành du lịch tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xố đói giảm nghèo Đến nay, tổng lao động ngành du lịch địa bàn thành phố khoảng 14.000 người Cùng với phát triển du lịch khởi sắc kinh tế nhờ vào việc cung cấp sản phẩm, hàng hoá phục vụ cho du lịch Qua đó, ăn truyền thống, hải sản tươi ngon không ngừng phát triển phong phú mỳ 146 Lê Đức Viên Quảng, bún chả cá, bánh tráng thịt heo, bánh xèo, chả bò, tré, hến xào, cơm gà, bánh canh,… nhiều hàng hố cơng nghiệp, thủ công mỹ nghệ, đồ cổ phục vụ, nông sản phát triển đa dạng Thông qua hoạt động du lịch, làng nghề truyền thống trì ngày phát triển làng đá mỹ nghệ thuộc phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn với truyền thống 300 năm, làng chiếu Cẩm Nê, làng nón La Bông, làng làm bánh khô mè Cẩm Lệ Du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, dịch vụ với hàng loạt khách sạn Olalani Resort & Condotel, Mường Thanh Hotel, Melia Danang, Pulchra Danang,… 16 đường bay quốc tế vào hoạt động, mang đến nguồn ngân sách không nhỏ cho thành phố Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, du lịch có tác động tiêu cực lên phân hệ kinh tế, là: Sự rị rỉ hiệu bội, thâm hụt cán cân thương mại hầu hết khu nghỉ dưỡng khách sạn thuộc sở hữu công ty hay tập đoàn quốc tế; Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành du lịch Đà Nẵng hạn chế, nên hầu hết phải tuyển dụng lao động từ nơi khác đến 3.4 Đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội nhân văn Qua xem xét, đánh giá trình phát triển du lịch Đà Nẵng thời gian qua, nhận thấy tác động du lịch lên phân hệ xã hội nhân văn mang nhiều tính tích cực Thứ nhất, du lịch góp phần giải việc làm cho người dân địa phương Thứ hai, du lịch ngành kinh tế không mang lại việc làm cho nhiều phụ nữ, mà mang lại nhiều hội to lớn tiến phụ nữ Đà Nẵng Trong tổng số lao động ngành du lịch thành phố có khoảng 14.000 người Trong đó, tỷ lệ nữ chiếm 62% Lao động nữ tập trung vào nghề như: phục vụ khách sạn, nhà hàng, đại lý du lịch, thông tin giải trí Trong đó, tỷ lệ lao động nữ khối nhà hàng, khách sạn chiếm 71%, phục vụ buồng, chăm sóc sắc đẹp chiếm 95% Tỷ lệ nữ ngành du lịch thành phố giữ cương vị lãnh đạo, quản lý ngày tăng Có thể nói, phát triển ngành du lịch Đà Nẵng tạo hội cho người lao động nói chung, người lao động nữ nói riêng có hội vươn lên, đóng góp cho phát triển xã hội Thứ ba, du lịch góp phần nâng tầm hiểu biết chung văn hoá - xã hội Du lịch phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hoá, tạo hội cho người trải nghiệm Đồng thời, du lịch động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên, văn hoá hoạt động gây quỹ, giáo dục cộng đồng tác động đến sách Hoạt động du lịch góp phần khơi dậy tiềm văn hố giàu có phong phú Nhờ có du lịch, năm trung bình ba triệu du khách quốc tế đến Đà Nẵng tham quan, họ hiểu sâu sắc đất nước người nơi Có thể nhận thấy tác động du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn mang nhiều tính tích cực tiêu cực Các tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm nằm tầm kiểm soát thành phố Các hoạt động văn hoá truyền thống phong tục, tập quán, lễ hội giữ gìn, phát triển mà khơng bị mai một, thương mại hố Chất lượng di tích văn hố, lịch sử cải thiện Tóm lại, nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển du lịch năm gần cho thấy, du lịch Đà Nẵng giai đoạn đầu giai đoạn phát triển (development) Số lượng khách du lịch tăng nhanh, nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai Các mối quan hệ khách du lịch với người dân địa phương, sở kinh doanh du lịch địa phương địa phương, sở kinh doanh du lịch với sở không tham gia kinh doanh du lịch thân thiện Trên thực tế, mâu thuẫn, xung đột chưa xuất Xét số Doxey, phát triển du lịch Đà Nẵng giới hạn kiểm soát Quan hệ du khách người dân địa phương cởi mở, thân thiện Như vậy, theo phương pháp PRA, phát triển du lịch Đà Nẵng đánh giá nằm tầm kiểm sốt, có tính bền vững không cao Một số tiêu tỷ lệ du khách quay trở lại, số ngày lưu trú, mức độ hài lòng du khách cần phải quan tâm khơng ngừng tìm kiếm giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng du khách, giữ chân họ lại thành phố lâu Nhìn chung, phát triển du lịch Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu du khách, phân hệ sinh thái tự nhiên chưa bị suy thoái nhiều, phân hệ kinh tế có tăng trưởng cho doanh nghiệp cộng đồng địa phương, phân hệ xã hội - nhân văn giữ sắc văn hoá truyền thống, tăng cường văn minh Kết luận Việc nhận diện xây dựng tiêu chí đánh giá góp phần quan trọng tìm lời giải thỏa đáng, phù hợp để xây dựng phát triển du lịch Đà Nẵng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp quan trọng cấu GDP Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium [2] Machado A (2003), Tourism and Subtainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam [3] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước [4] Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2004), Giáo trình Du lịch Mơi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Draft International Guidelines on Sustainable Tourism (2002), CBD [6] Manning E.W (1996), Carrying Capacity and EnvironmentalIndicators, WTO News June/1996 (BBT nhận bài: 22/03/2016, phản biện xong: 25/04/2016) ... s? ?n Olalani Resort & Condotel, Mường Thanh Hotel, Melia Danang, Pulchra Danang,… 16 đường bay quốc tế v? ?o hoạt động, mang đ? ?n ngu? ?n ng? ?n sách không nhỏ cho thành phố Tuy nhi? ?n, b? ?n cạnh tác động... Guidelines on Sustainable Tourism (2002), CBD [6] Manning E.W (19 96), Carrying Capacity and EnvironmentalIndicators, WTO News June /19 96 (BBT nh? ?n b? ?i: 22/03/2 016 , ph? ?n bi? ?n xong: 25/04/2 016 ) ... Tourism and Subtainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam [3] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học gi? ?i pháp phát tri? ?n du lịch bền