Microsoft Word 61949 doc 1 Luận văn Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới LUAN VAN CHAT LUONG download add luanvanchat@agmail com 2 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kh[.]
Luận văn Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng Dệt may Việt Nam thị trường giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển, hàng hố lưu thơng rộng rãi khu vực, nước khác giới Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước làm thay đổi mặt kinh tế Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước kinh doanh Việt Nam ln tìm kiếm cho hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm mục tiêu an toàn lực cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực tất mục tiêu khơng phải điều đơn giản, phải trả giá đắt, chí thất bại dẫn đến phá sản Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy thành công hay thất bại doanh nghiệp thương trường phụ thuộc lớn vào chiến lược cạnh tranh mà họ đề Đã biết rằng, kinh tế thị trường không “nôi” cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà “đấu trường” Trên thị trường diễn cạnh tranh gay go khốc liệt doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng Tìm bí để cạnh tranh có hiệu tìm bí tăng trưởng, định vận mệnh doanh nghiệp Công CNH,HĐH đất nước đem lại cho kinh tế nước ta sinh khí có ngành công nghiệp dệt may với động lực hướng phát triển Cũng trình phát triển nhiều nước giới, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, ngành dệt may đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam , với vai trị vừa cung cấp hàng hố nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu cạnh tranh cho sản phẩm thị trường giới, ngành có lợi tức tương đối cao Chỉ năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng ngành dệt may tăng lên 20,3%, ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp Sản phẩm xuất ngành dệt may chiếm vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất nước Năm 1997, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 1349 triệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạch xuất nước chiếm 70% tổng giá trị xuất hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may nước ta tồn ngành dệt may tới có tiếp tục trì tốc độ phát triển trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta hay khơng ? Vấn đề giải đáp dựa sở kết nghiên cứu dự báo triển vọng thị trường giới mặt hàng lợi lực phát triển ngành dệt may Việt Nam Những biến động thị trường giới thời gian qua tác động mạnh mẽ đến thị trường dệt may nói chung ngành dệt, may nói riêng làm cho việc nghiên cứu thị trường hàng dệt may trở nên cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn hàng dệt may Việt Nam, sở xác lập khoa học để dự báo khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam đề xuất số sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may nước thời gian tơí Trước vấn đề đó, với khuyến khích thầy giáo hướng dẫn, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng Dệt may Việt Nam thị trường giới” Đề tài tập trung nghiên cứu biến động thị trường dệt may năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Đề tài gồm nội dung chủ yếu sau : Chương I: Vai trò đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I VAI TRỊ Cơng nghiệp dệt may ngành có ý nghĩa trọng tâm giai đoạn chuyển đổi Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Dệt may phần cấu thành quan trọng sách địng hướng xuất đất nước, nói cách chung hơn, nỗ lực Việt Nam để hòa nhập vào kinh tế quốc tế Công nghiệp dệt may tất yếu ngành chủ yếu xuất giai đoạn đầu phát triển nước, xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ để mua máy móc thiết bị, đại hố sản xuất làm sở cho kinh tế cất cánh Sự thành công xuất ngành thường mở đường cho xuất chiến lược phát triển định hướng xuất có sở rộng Sự thất bại xuất ngành triệu chứng trở ngại có tính thâm cố đế nước bất lực, không phát huy lợi so sánh tiềm Q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước, giai đoạn phát triển dệt may thường đóng vai trị chủ đạo, có khả tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho phát triển ngành cơng nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình trị xã hội Ngành dệt may ngành có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành công nghiệp khác, dệt may ngành hàng đầu kinh tế cần lượng lớn nguyên liệu sản phẩm lĩnh vực khác tạo điều kiện để đầu tư phát triển ngành công nghiệp Tại nước phát triển nay, cơng nghiệp dệt may góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn qua việc sản xuất loại nguyên liệu dệt bông, đay, tơ tằm phương tiện chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, nước công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt may phát triển đến trình độ cao hơn, dáp ững nhu cầu ngày cao, đa dạng, phong phú người tiêu dùng II ĐẶC ĐIỂM Công nghiệp dệt may có Việt Nam khoảng kỷ nay, cịn hoạt động thủ cơng truyền thống thêu thùa, đan lát có từ lâu Theo nột số tài liệu ghi chép phát triển thức ngành cơng nghiệp dệt may khu công nghiệp dệt Nam Định thành lập vào năm 1889 Sau chiến tranh giới thứ hai, ngành công nghiệp phát triển nhanh hơn, đặc biệt miền Nam, hãng dệt may với máy móc hiên đại Châu Âu thành lập Trong thời kỳ miền Bắc, doanh nghiệp Nhà nước sử dụng thiết bị Trung Quốc, Liên Xô Đông Âu, thành lập Mặc dù từ năm 1970 sau thực cơng đổi thời kỳ phát triển quan trọng hướng xuất bát đầu Vì vậy, cơng nghiệp dệt may có đặc điểm sau -Về tiêu thụ: Trong buôn bán giới, sản phẩm ngành dệt may hàng hoá tham gia vào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất buôn bán Nghiên cứu đặc trưng riêng biệt thương mại giới hàng dệt may yếu tố quan trọng cần thiết ddể tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm đảm bảo xuất thành công thị trường quốc tế Một số đặc trưng là: +Hàng dệt may có yêu cầu phong phú đa dạng tuỳ thuộc vào đối tượng tiêu dùng - người tiêu dùng khác văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác có nhu cầu khác trang phục Nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu tiêu dùng nhóm người phận thị trường khác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm +Hàng dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Do để tiêu thụ sản phẩm, việc am hiểu xu hướng thời trang quan trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +Vấn đề nhã mác đặc trưng bật buôn bán hàng dệt may giới Mỗi nhà sản xuất cần tạo nhãn hiệu hàng hoá riêng Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hoá uy tín người sản xuất, vấn đề quan tâm chiến lược sản phẩm người tiêu dùng khơng tính đến cịn coi trongj chất lượng sản phẩm +Trong bn bán sản phẩm dệt may cần ý đến yếu tố thời vụ Phải vào chu kỳ thay đổi thời tiết năm khu vực thị trường mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp Điều liên quan đến thời hạn giao hàng Thói quen tiêu dùng đặc điểm cần lưu ý bn bán hàng dệt may ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ chio sản phẩm -Về sản xuất: Công nghiệp dệt may ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, vốn đầu tư ban đầu không lớn lại có tỷ lệ lãi cao Chính vậy, sản xuất dệt may thường phát triển mạnhvà có hiệu lớn nước phát triển giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, nước trở thành nước cơng nghiệp phát triển có trình độ cơng nghệ cao, sức cạnh tranh sản xuất hàng dệt may giảm họ lại vươn tới ngành cơng nghiệp khác có hàm lượng kỹ thuật cao, tốn lao động đem lại nhiều lợi nhuận Công nghiệp dệt may lại phát huy vai trị nước phát triển Lịch sử phát triển ngành dệt may giới lịch sử chuyển dịch công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực phát triển chuyển dịch lợi so sánh Như khơng có nghĩa sản xuất dệt may khơng cịn tồn nước công nghiệp phát triển mà thực tế ngành tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Trong năm gần đây, sản xuất dệt may Việt Nam có tiến định cố gắng để hồ nhập với lộ trình ngành dệt may giới -Về thị trường: Các sản phẩm dệt may mặt hàng bảo hộ chặt chẽ Trước Hiệp định hàng dệt may - kết quan trọng vòng đàm phán Uruguay đời phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế sản phẩm dệt may điều chỉnh theo thể chế thương mại đặc biệt nhờ phần lớn nước nhập thiết lập hạn chế số lượng để hạnh chế hang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dệt may nhập khẩ Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may cịn cao so với hàng hố cơng nghiệp khác Tất rào cản ảnh hưởng lớn đến sản xuất buôn bán hàng dệt may giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Theo ước tính kim ngạch xuất hàng dệt may năm 1999 đạt 1650 – 1700 triệu USD, tăng 22% so với năm 1998 Với tốc độ phát triển ngành dệt may việc đạt kim ngạch xuất từ 1900 – 2000 triệu USD vào năm 2000 trở thành thực Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất sang 40 nước giới Trong xuất sang nước EU chiếm 34% đến 38% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta Trong tháng đầu năm 1999 kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường hạn ngạch chiếm khoảng 39% tăng 3% so với kỳ năm ngối, kim ngạch sang EU chiếm tới 80% tổng thị trường có hạn ngạch Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU ký kết ngày 15/12/1992 có hiệu lực từ 1/1/1993 đánh dấu bước tiến quan trọng phát triển ngành dệt may nước ta, thể rõ kim ngạch xuất sang thị trường EU liên tục tăng giai đoạn 1993-1997 (tốc độ tăng bình quân 20%/năm), tiếp đến hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1998 – 2000 ký kết ngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn năm 1993-1997 với mức tăng trưởng 3%-6%/năm Từ 1995 trở lại đây, thị trường lớn nhập hàng dệt may Việt Nam, loại thị trường cần hạn ngạch gồm có 10 nước, có nước thuộc EU Những nước EU nhập hàng dệt may Việt Nam Đức (40%-45%), Pháp (12%-14%), Anh (7%-9%), Hà Lan (10%-14%), Bỉ (4%-5%), Italia (6%-7%) Trong năm qua, thực trạng ngành dệt may Việt Nam tổng hợp qua ngững vấn đề sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về sản lượng Số liệu có ngành công nghiệp dệt may chiếm khoảng 9% tổng sản lượng công nghiệp năm 1996, thấp năm 1990 Mặc dù ngành dệt may tăng chậm, tỷ lệ ngành dẹt tổng sản lượng ngành công nghiệp (6,1%) lớn ngành may (2,7%) Ngoài số liệu cho thấy sản lượng sợi tăng chậm, sản lượng năm 1996 thấp năm 1990, sản lượng vải thể xu hướng không sáng sủa, năm 1993 sản lượng tăng lên cách rõ rệt đến năm 1996 đạt 75% năm 1985 90% năm 1990 Sản lượng ngành may tăng vững hơn, tốc đọ tăng thấp so với tỷ lệ tăng trưởng thể thông qua số liệu xuất (xem bảng 1) BẢNG 1: SẢN LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY 1991-1997 Mặt hàng -Số liệu sản lượng sản phẩm Sợi (1000 tấn) Vải (triệu mét) Quần áo (triệu cái) -Giá trị tổng sản lượng (tỷ đồng- giá cố định) Dệt May 1991 1992 1993 1994 1995 1996 40 180 100 44 272 104 38 215 91 44 228 121 50 221 127 57 281 200 2.859 585 3.800 700 5.278 1.350 6.853 3.411 9.361 3.411 10518 4.270 1997 11317 5.125 Đầu tư nước : Từ năm 1998, sau Việt Nam bước đầu thực tự hai sách FDI, dự án đầu tư nước ngồi phê duyệt tăng lên nhanh chóng Từ năm 1993 trở lại đây, đầu tư nước đạt 100 triệu USD/năm, năm 1997 năm 1998 nguồn vốn giảm Hình thức 100% sở hữu nước hấp dẫn nhà đầu tư Kéo sợi, dệt vải may mặc coi phận thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Các nước vùng lãnh thổ Đơng nhà đầu tư chủ yếu, lớn Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan chiếm 90% tổng đầu tư vào ngành dệt may Sau 10 năm ban hành Luật Đầu Tư nước ngồi, tính đến cuối năm 1998, 178 dự án dệt may cấp giấy phép với vốn đầu tư đăng ký 1.794,65 triệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com USD, trừ 33 dự án giải thể trước thời hạn 145 dự án hoạt động với tổng số vốn đầu tư 1.628,192 triệu USD Trong đó: +Ngành dệt: Trừ 12 dự án bị giải thể, ngành dệt có 61 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 1.47,88 triệu USD, có 30 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim ; 10 dự án dệt vải lớn, đầu tư đồng từ sản xuất vải tới in , nhuộm hoàn tất; dự án dệt tơ tằm, lụa; dự án nhuộm; dự án dệt khăn 11 dự án dệt len, thảm Trong dự án có 40 dự án ( chiếm 66% so với tổng số dự án ) hoạt động với tổng số vốn đầu tư 1.431,11 triệu USD, gồm dự án xây dựng 35 dự án đưa vào hoạt động Về hình thức đầu tư, số dự án 100% vốn nước ngồi có xu hướng tăng lên năm gần đây, số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh trền sở hợp đồng giảm Nước đầu tư lớn vào Việt Nam Hàn Quốc với 16 40 dự án hoạt động tổng số vốn đầu tư lên tới677,268 triệu USD; Malaysia – 4dự án với tổng số vốn đầu tư 477,134 triệu USD, Đài Loan 11 dự án với số vốn đầu tư 137,162 triệu USD, dự án dệt phân bố chủ yếu tỉnh phía Nam – 37 tổng số 40 dự án hoạt động, Thành phố Hồ Chí Minh 13 dự án với vốn đầu tư 723,429 triệu USD, Đồng Nai- 9dự án với vốn đầu tư 735,875 triệu USD Ngành may mặc : trừ 21 dự án xây dựng bản, 47 dự án vào sản xuất, lại làm thủ tục xây dựng Ngành may khơng có hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng mà theo hai hình thức – Liên doanh 100% vốn nước Với ưu đầu tư 17 nước, có Đài Loan đứng đầu với 23 dự án với tổng số vốn đầu tư 56,43 triệu USD, Hàn Quốc 14 dự án với tổng số vốn đầu tư 21,843 triệu USD, Nhật Bản 10 dự án với tổng số vốn đầu tư 20,374 triệu USD, Hồng Kông 11 dự án với số vốn đầu tư 19, 206 triệu USD, Đức dự án với vốn đầu tư 29,058 triệu USD Các dự án may nằm chủ yếu tỉnh phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu với 40 dự án với tổng số vốn đầu tư 104, 397 triệu USD; Đồng Nai 12 dự án với tổng số vốn đầu tư 36,679 triệu USD; Bình Dương dự án với số vốn đầu tư 16,2 triệu USD 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com