1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kể chuyện - Kể chuyện 5 - Ngô Đức Thắng - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự Chuyên đề bồi dưỡng HSG khối lớp 5 Môn Tiếng Việt I Mục tiêu của chuyên đề Đưa ra một số dạng bài Cảm thụ văn học và Tập làm văn để GV khối 5 tham khảo, thảo luậ[.]

Chào mừng thầy giáo, cô giáo dự Chuyên đề bồi dưỡng HSG khối lớp Môn : Tiếng Việt I Mục tiêu chuyên đề Đưa số dạng Cảm thụ văn học Tập làm văn để GV khối tham khảo, thảo luận cách bồi dưỡng đối tượng HSG tốt Qua chuyên đề GV tháo gỡ vướng mắc khó khăn bồi dưỡng HSG phân môn Tập làm văn để GV, HS có hứng thú dạy - học có chất lượng Góp phần nâng cao chất lượng dạy- học Tiếng Việt nói riêng chất lượng tồn diện nói chung II Các dạng Tập làm văn học lớp 1.Văn miêu tả Tả cảnh Tả người Các loại văn khác Làm báo cáo thống kê Làm đơn Thuyết trình, tranh luận Viết biên họp, vụ việc Lập chương trình hoạt động Viết đoạn đối thoại III Ôn dạng Tập làm văn học lớp - Ôn tập kể chuyện Ôn tập văn miêu tả: + Tả đồ vật + Tả cối + Tả vật - Ôn viết thư IV Một số dạng Cảm thụ văn học Tập làm văn thường bồi dưỡng cho đối tượng HS giỏi Dạng : Cảm thụ văn học Dạng HS cảm nhận hay đẹp đoạn văn cho trước: - Tìm hình ảnh đẹp đoạn văn, đoạn thơ - Nêu biện pháp tu từ đoạn thơ, đoạn văn, Nhận xét cách dùng từ, đặt câu tác giả Nêu nội dung ý nghĩa đoạn văn, đoạn thơ Cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ Dạng - HS nhớ ghi lại đoạn văn, đoạn thơ học nêu cảm nhận hay đẹp đoạn văn, đoạn thơ vừa viết - HS nhớ ghi lại đoạn văn, đoạn thơ học nêu rõ em thích đoạn văn, đoạn thơ Dạng - HS đọc đoạn văn, đoạn thơ nắm bắt nội dung để đặt tên cho đoạn văn, đoạn thơ cho trước Để HS cảm nhận hay đẹp đoạn văn, đoạn thơ GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu gì? Để HS cảm nhận hay đẹp đoạn văn, đoạn thơ GV cần: Hướng dẫn HS tìm biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn, đoạn thơ để làm bật giá trị nội dung đoạn văn đoạn thơ tiểu học học sinh làm quen với biện pháp tu từ : Biện pháp so sánh Biện pháp nhân hoá Biện pháp đối lập Biện pháp điệp từ, điệp ngữ ( lặp từ ngữ) Biện pháp chơi chữ Trong chương trình lớp có Tập đọc mà HS vận dụng cảm thụ: Sắc màu em yêu ( Điệp từ) Tiếng đàn ba- la -lai -ca sơng Đà ( nhân hố, SS) Trước cổng trời ( so sánh) Hạt gạo làng ta ( điệp từ, so sánh, đối lập) Về nhà xây ( so sánh, nhân hoá) Cao Bằng ( so sánh) Cửa sơng ( chơi chữ, nhân hố, so sánh) Mùa thảo ( Cách viết câu, từ đặc biệt) Đất nước ( Điệp từ, nhân hoá) Đất Cà Mau, Tiếng vọng (Đặt tên khác cho đoạn, cho bài) Ví dụ: Trong thơ Cây dừa có đoạn: " Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa lược chải vào mây xanh." Em biện pháp tu từ có đoạn thơ hay đẹp đoạn thơ Ngồi tác giả sử dụng biện pháp so sánh qua từ ngữ: dừa ( giống như) đàn lợn con; tàu dừa ( giống như) lược Cách so sánh gần gũi, thú vị giúp ta dễ liên tưởng hình dung cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối Đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá từ ngữ: dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Các từ ngữ có tác dụng làm cho vật vơ tri dừa có biểu tình cảm người Qua cách nhân hố làm cho hình ảnh dừa trở nên sống động gợi tả , gợi cảm cao Bài tập1 " Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra" (Nghe thầy đọc thơ- Trần Đăng Khoa) a) Đoạn thơ có hình ảnh đẹp ? b) Em hiểu hay hay đẹp đoạn thơ nào? Bài tập1 " Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra." Cái hay, đẹp đoạn thơ kết hợp hài hồ hình ảnh âm quen thuộc, gần gũi Có hình ảnh nắng chói chang, cối xanh tươi, có âm tiếng mái chèo khua nước, tiếng ru quen thuộc bà vọng kí ức, tiếng tàu dừa cựa mình, tiếng mưa rào đổ xuống Các câu thơ gợi sống gần gũi Sự gợi có kết nối khứ Bài tập 2: Kết thúc thơ Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có viết: "Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh." Đoạn thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo góp phần khẳng định điều đó? Bài tập 3: Trong thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa, em thích đoạn thơ nào? Vì sao? Bài tập 4: Cho đoạn văn: Thảo rừng Đản Khao vào mùa Gió tây lượt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Em có nhận xét cách dùng từ đặt câu tác giả? Cách dùng từ đặt câu có tác dụng gì? Dạng Tập làm văn dành cho đối tượng HSG Viết đoạn văn theo yêu cầu đề Viết đoạn văn theo chủ điểm có thêm yêu cầu luyện tập phân môn LTVC Hoặc: Viết đoạn văn nói bạn HSG lớp em có sử dụng từ ghép, từ láy Chỉ từ ghép, từ láy em vừa viết VD: Viết đoạn văn tả cảnh mùa xn ( hạ, thu đơng) có sử dụng câu ghép Gạch chân câu ghép cho biết câu ghép nối với cách Viết đoạn văn, văn dựa vào nội dung đoạn văn, đoạn thơ cho trước Ví dụ: "Mưa mùa xn xơn xao phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót, cối đâm chồi nảy lộc " Em viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) nói lên cảm nhận em mùa xuân? Trọng tâm cảnh cần tả đoạn là: - Đặc điểm mưa xuân: bé nhỏ, mềm mại, - Kết có mưa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc VD 1: Cho đoạn thơ sau: "Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống" Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, em viết văn tả dòng sông quê em Trong dạng GV cần cho HS nêu nội dung đoạn Đoạn văn, thơ có cảnh để tả viết VD: Trong đoạn thơ : "Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống" Vậy cảnh cần tả sơng nước xanh, có hàng tre soi bóng nước, thời gian tả vào trưa hè, có ánh nắng lấp lánh chiếu xuống dịng sơng Hoặc: Cho đoạn thơ sau: "Trên sơng Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi lắng nghe Tiếng ba- la- lai -ca Một gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan sợi dây đồng Lúc Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ cịn tiếng đàn Ba- la- lai ca Với dòng trăng lấp lống sơng Đà." Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, em viết văn tả đêm trăng sông Đà Dạng văn: Tả người ( dành cho HSG) - Tả người hoạt động: Tả ca sĩ biểu diễn, tả ca sĩ hài, tả người bán hàng, Tả ghép người Tả nhân vật truyện cổ tích HS tưởng tượng phù hợp với đặc điểm nhân vật truyện - Tả người theo đặc điểm đoạn văn, đoạn thơ cho trước Trong dạng văn tả người GV cần cho HS tả hoạt động làm bật ngoại hình người tả Chú ý dùng từ láy, biện pháp tu từ để tả - Tả ca sĩ biểu diễn VD: Mỹ Tâm bước lên sân khấu với váy màu trắng hợp với dáng người thon thả chị Chị trang điểm khéo Mái tóc đôi mắt màu nâu kết hợp mũi cao trông chị người ngoại quốc đến biểu diễn Khi tiếng nhạc vang lên, chân chị nhún nhảy theo điệu nhạc Giọng ca lúc trầm, lúc bổng theo giai điệu hát Bàn tay búp măng trắng nõn nà chị lúc đưa sang bên này, lúc đưa sang bên phụ hoạ thật hợp lí Thỉnh thoảng chị lại nở nụ cười thật tươi để lộ hàm trắng muốt, đặn Dạng văn: Tả cảnh - Tả đêm trăng đẹp Tả cảnh đẹp quê hương Tả cảnh bình quê hương em - Tả cảnh đẹp mùa năm - Tả cối mùa theo yêu cầu đề Dạng văn tả cảnh, GV cần hướng dẫn HS tả theo trình tự khơng gian thời gian làm bật cảnh đặc trưng mà đề yêu cầu Dùng biện pháp tư từ, từ láy để miêu tả cho văn sinh động Tả khơng gian kết hợp với tả trình tự thời gian: Hình dáng trăng + trăng bắt đầu lên bầu trời, mặt đất, người, + Trăng lên lên cao Hình dáng trăng, độ sáng bầu trời, mặt đất, người Kết hợp tả nhiều giác quan Tả đêm trăng đẹp Dạng bài: Tả cối Tả loại Tả loài hoa Tả non trồng Tả thân leo Tả cổ thụ Dạng đề 1,2 GV cần hướng dẫn HS đề yêu cầu tả phận tả Trong đề 3, 4, tả theo trình tự không gian thời gian đề 1,2 GV hướng dẫn HS nên kết hợp tả theo trình tự không gian thời gian để đảm bảo nội dung viết - Tả ghép gà mẹ dẫn đàn gà ăn - Tả trống trường em Dạng văn: Tả vật Dạng văn: Tả đồ vật - Kể chuyện lồng ghép kỉ niệm - Mượn lời nhân vật kể lại chuyện Dạng văn: Kể chuyện - Viết thư lồng ghép văn kể chuyện, văn miêu tả, văn tường thuật, Dạng văn: Viết thư Trong dạng văn Kể chuyện, GV cần cho HS dùng câu kể để viết Chú ý mượn lời nhân vật cần thống cách xưng hô Trong dạng văn Viết thư, GV cần cho HS trình bày văn theo nội dung thư thêm nội dung kể chuyện hay miêu tả hay thuật chuyện, Trong tiết trời xuân ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc Cây mang đầy sức sống Em viết văn tả mà em thích trường em ... viết - Tả ghép gà mẹ dẫn đàn gà ăn - Tả trống trường em Dạng văn: Tả vật Dạng văn: Tả đồ vật - Kể chuyện lồng ghép kỉ niệm - Mượn lời nhân vật kể lại chuyện Dạng văn: Kể chuyện - Viết thư lồng... văn kể chuyện, văn miêu tả, văn tường thuật, Dạng văn: Viết thư Trong dạng văn Kể chuyện, GV cần cho HS dùng câu kể để viết Chú ý mượn lời nhân vật cần thống cách xưng hô Trong dạng văn Viết thư, ... hàm trắng muốt, đặn Dạng văn: Tả cảnh - Tả đêm trăng đẹp Tả cảnh đẹp quê hương Tả cảnh bình quê hương em - Tả cảnh đẹp mùa năm - Tả cối mùa theo yêu cầu đề Dạng văn tả cảnh, GV cần hướng dẫn

Ngày đăng: 16/11/2022, 02:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w