1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuaàn 1 Phaàn I Lịch sử và Địa lí 6 – Phân môn Địa lí Năm học 2022 2023 Ngày soạn 15102022 Ngày dạy 17102022 Tiết 19 BÀI 6 TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI Môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 Thời gian thực hiệ.BÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜIBÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜIBÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜIBÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI

Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Ngày soạn: 15/10/2022 Ngày dạy: 17/10/2022 Tiết: 19 BÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI Mơn Lịch sử Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Mô tả hình dạng kích thước Trái Đất Kĩ lực a Kĩ - Quan sát tượng thực tế để biết hình dạng Trái Đất b Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực riêng: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình Phẩm chất - Muốn tìm hiểu, yêu qúy bảo vệ Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video thiên nhiên, tượng đối tượng Địa lí - Một số cơng cụ địa lí học thường sử dụng Địa cầu, sơ đồ, đồ, mô hình, bảng số liệu, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV trình bày vấn đề: “Trong vũ trụ bao la Trái Đất nhỏ thiên thể hệ mặt trời có sống Từ xa xưa người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất hình dạng, kích thước, vị trí Trái Đất Vậy vấn đề nhà khoa học giải đáp nội dung học hơm nay.” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời a Mục tiêu: Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Trái Đất hành tinh thứ ba tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa: Khoảng cách giúp cho Trái Đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống tồn phát triển d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Hệ Mặt Trời gì? ? Hệ Mặt Trời bao gồm thành phần gì? + GV yêu cầu HS quan sát hình 1, làm việc nhóm để thực nhiệm vụ SGK để tìm hiểu Trái Đất - Sau HS biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, GV đặt câu hỏi gợi mở ? Vậy khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời có ý nghĩa nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Hình dạng, kích thước Trái Đất a Mục tiêu: Mơ tả hình dạng, kích thước Trái Đất b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Đặc điểm: Trái Đất có dạng hình cầu - Bán kính Xích đạo 378 km, diện tích bề mặt 510 triệu km2 - Nhờ có kích thước khối lượng đủ lớn nên Trái Đất tạo lực hút giữ chất khí làm thành lớp vỏ khí bảo vệ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV cho học sinh quan sát hình 2, trả lời câu hỏi ? Trái Đất có hình gì? ? Nêu đặc điểm TĐ + GV thực thí nghiệm chứng minh TĐ hình cầu GV làm thí nghiệm với hình trịn cắt giấy lấy đèn pin soi chiều hình trịn lên mặt bàng, thấy hình chiếu đường thẳng, cạnh khơng trịn trường hợp bóng Trái Đất che Mặt Trăng vào đêm nguyệt thực Trái Đất có dạng khối cầu Sau đó, GV đưa Địa Cẩu (mơ hình thu nhỏ Trái Đất) để giới thiệu cho HS quan sát + GV đưa địa cầu để giới thiệu cho HS quan sát + Yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi + GV quan sát HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk trang 117 Câu Dựa vào hình 1, nêu tên hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời Câu Giả sử có người sinh sống hành tinh khác, em viết thư khoảng 10 dòng giới thiệu TĐ với họ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu Có tất tám hành tinh hệ mặt trời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh Hải Vương tinh Câu Xin chào bạn, tên Minh Năm 12 tuổi đến từ hành tinh thứ ba Hệ Mặt Trời - Trái Đất hay "Hành tinh Xanh" Không biết bạn biết đến hành tinh chưa, thực xinh đẹp nhiều điều lí thú Trái đất có hình cầu, khơng nơi người sinh sống - mà biết đến nguồn gốc sống Con người xuất Trái Đất cách hàng triệu năm Trái Đất hành tinh bạn, quay quanh Mặt Trời Và gần 24 để quay hết vòng Trái Đất hành tinh đất đá, có nghĩa có cấu tạo đất đá cứng, khác với hành tinh khí khổng lồ Sao Mộc Trái Đất hành tinh lớn bốn hành tinh đất đá hệ Mặt Trời, kích thước khối lượng Và đồng thời hành tinh đất đá mà mảng kiến tạo hoạt động 70% hành tinh chúng tớ bao phủ nước, 30% lớp vỏ rắn nằm mực nước biển Với khám phá, tìm tịi khoa học kĩ thuật phát triển, người chúng tớ thám hiểu đặt chân đến số hành tinh khác hệ mặt trời Đó vài đặc điểm bật hành tinh tớ thơi, cịn hành tinh bạn sao? Kể cho nghe vào thư tới Mong sớm nhận thư bạn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câu 1: Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất A 12 B 24 C D 30 Câu 2: Trục Trái Đất A Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất điểm cố định B Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất điểm cố định C Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất điểm cố định D Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất điểm cố định Câu 3: Mọi nơi trái đất có ngày đêm A Ánh sáng Mặt trời hành tinh chiếu vào Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- B Trái Đất hình cầu vận động tự quay quanh trục C Các lực siêu nhiên, thần linh D Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: B ; B ; B - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Ngày soạn: 15/10/2022 Ngày dạy: 19/10/2022 Tiết: 21, 23 BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Mơn Lịch sử Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - Mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ngày đêm luân phiên nhau, Trái Đất (giờ địa phương khu vực) Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Sự lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến - So sánh hai địa điểm Trái Đất Kĩ lực a Kĩ năng: - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thơng tin để trình bày nội dung kiến thức b Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực riêng: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình So sánh hai địa điểm Trái Đất: thời điểm, kiện xảy nơi giới Phẩm chất - u thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật tượng địa lí nói riêng sống nói chung - Tơn trọng thích ứng với quy luật tự nhiên: quy luật ngày đêm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Quả địa cầu - Các video, ảnh chuyển động tự quay Trái Đất Đối với học sinh: Vở ghi, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV đưa hình ảnh hai người nói chuyện điện thoại với nhau, người thời điểm ban ngày (có mặt trời), người thời điểm ban đêm (có hình Mặt Trăng) hỏi HS lại có tượng đó? HS chưa cần trả lời - GV trình bày vấn đề: “TĐ không đứng yên mà tự quay quanh trục Điều dẫn tới hệ có tác động lớn với đời sống với người hình ảnh vừa cho em xem TĐ tự quay dẫn tới hệ gì?” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 21 Hoạt động 1: Chuyển động tự quanh quay trục Trái Đất a Mục tiêu: Biết hướng, góc nghiêng thời gian TĐ quay quanh trục hết vòng b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Hướng tự quay quanh trục: từ tây sang đông - Góc nghiêng: khơng đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ - Thời gian TĐ tự quay quanh trục hết vòng: 24 ( ngày đêm) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV chia lớp thành 4-6 nhóm, nhóm địa cầu GV hướng dẫn thực nghiệm tự quay quanh trục TĐ Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- + HS thực cùng, đọc sgk trả lời yêu cầu ?Hướng tự quay quanh trục TĐ ?Góc nghiêng trục TĐ tự quay ?Thời gian tự quay quanh trục hết vịng ? Mơ tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm đứng dậy báo cáo kết làm việc nhóm + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tiết 23 Hoạt động 2: Ngày đêm luân phiên Trái Đất a Mục tiêu: Biết hệ quay quanh trục TĐ tượng ngày đêm b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Ngày đêm luân phiên Trái Đất a Ngày đêm luân phiên - Nguyên nhân + Trái Đất có dạng hình cầu chuyển động quanh trục từ Tây sang Đông + Mặt Trời chiếu sáng nửa, nửa đưuọc chiếu sáng ngày, nửa không đưuọc chiếu sáng đêm => TĐ có ngày đêm b Giờ Trái Đất - Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực (múi giờ) - Cách tính theo múi vực: Trái Đất thành 24 khu vực (múi giờ), khu vực rộng 150 kinh tuyến - Khu vực số có đường kinh tuyến ( qua lấy làm Quốc tế (GMT), - Giờ khu vực khác tính dựa theo khu vực số c Sự lệch hướng chuyển động vật thể - Ngun nhân: lực Cle-ơ-tít - Ở bán cầu Bắc vật thể chuyển động bị lệch bên phải so với hướng chuyển động ban đầu - Ở bán cầu Nam: vật thể chuyển động bị lệch bên trái so với hướng chuyển động ban đầu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a Ngày đêm luân phiên + GV làm thí nghiệm với địa cầu đèn pin + HS quan sát thí nghiệm đưa nhận xét ? Nếu TĐ không tự quay quanh trục mà quay xung quanh Mặt trời tượng ngày đêm diễn nào? Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- ? CH sgk trang 202 b Giờ Trái Đất + GV sử dụng Địa cầu để giúp HS hiểu rõ việc phân chia ? Căn vào đâu người ta chia TĐ thành 24 múi ? Cách tính Trái Đất ? CH trang 204 sgk c Sự lệch hướng chuyển động vật thể + GV yêu cầu hs đọc sgk trả lời câu hỏi ? Nguyên nhân dẫn đến vật chuyển động bị lệch hướng + HS hoạt động theo nhóm trả lời nhiệm vụ + GV mở rộng kiến thức cho HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi + GV quan sát HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câu 1: Ở sảnh khách sạn thường treo số đồng hồ địa diểm khác giới, đồng hồ khác Tại lại vậy? Nếu đặt thêm đồng hồ địa điểm Hà Nội vào hình đồng hồ giờ? Câu 2: An sống Hà Nội có bạn sống thành phố Xao Pao-lô (Bra-xin) Vào lúc 11 trưa, sau học về, An định gọi điện cho bạn để nói chuyện Bố khun An khơng nên làm Theo em, bố lại khuyên An thế? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Các đồng hồ khác sảnh khách sạn thời điểm địa điểm khác Cụ thể, Lốt An giơ lét 30 phút, Niu c 30 phút, Ln Đơn 10 30 phút, To-ky-ô (19) 30 phút Nếu đặt thêm đồng hồ địa điểm Hà Nội, đồng hồ (17) 30 phút Câu 2: Khi Hà Nội (Việt Nam) 11 trước Xao Pao-lơ lúc Lúc bạn An ngủ An khơng nên gọi điện nói chuyện - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Câu 1: Sự chuyển động Trái Đất quay quanh trục không tạo tượng Ngày đêm nối tiếp Làm lệch hướng chuyển động Giờ giấc nơi khác Hiện tượng mùa năm Câu 2: Mọi nơi trái đất có ngày đêm Ánh sáng Mặt trời hành tinh chiếu vào Trái Đất hình cầu vận động tự quay quanh trục Các lực siêu nhiên, thần linh Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo Câu 3: Trên Trái Đất, khu vực phía đơng sớm khu vực phía tây Trục Trái đất nghiêng Trái đất quay từ Tây sang Đông Ngày đêm Trái đất quay từ Đông sang Tây - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: D ; B ; B - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Ngày soạn: 22/10/2022 Ngày dạy: 24/10/2022 Tiết: 25 ƠN TẬP GIỮA KÌ I Mơn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức nội dung: + Bài Hệ thống kinh, vĩ tuyến Tọa độ địa lí + Bài Bản đồ Một số lưới kinh, vĩ tuyến Phương hướng đồ + Bài Tỉ lệ đồ Tính khoảng cách thực tế dự vào tỉ lệ đồ + Bài Kí hiệu bảng giải đồ Tìm đường đồ + Bài Lược đồ trí nhớ Năng lực - Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học - Năng lực chuyên biệt: phân tích, so sánh, khái quát, nhận xét, đánh giá, giáo dục kĩ sống Phẩm chất: - Nhận thức vấn đề địa lí, biết rút học bổ ích cho thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Quả Địa Cầu Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Bản đồ hành Việt Nam - Bảng phụ III TỔ CHỨC DẠY HỌC a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung nội dung học b Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi ôn tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs hướng dẫn Hs lần lược trả lời câu hỏi I TRẮC NGHIỆM - Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? - Nếu đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách 10 Địa Cầu có kinh tuyến, vĩ tuyến? - Ghi tọa độ địa lí điểm đồ - Khái niệm đồ? - Cho biết vai trò quan trọng đồ gì? - Ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Mức độ chi tiết đồ thể nào? - Cách tính khoảng cách thực tế hai điểm dựa vào tỉ lệ đồ - Kể tên loại kí hiệu đồ cho ví dụ? - Khái niệm lược đồ trí nhớ nêu loại lược đồ trí nhớ thường vẽ? II TỰ LUẬN Khái niệm đồ? Kể tên hướng đồ? Nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ cách tính khoảng cách thực tế hai điểm dựa vào tỉ lệ số? Kí hiệu đồ gì? Kể tên loại kí hiệu đồ thường sử dụng? Khái niệm lược đồ trí nhớ? Kể tên loại lược đồ trí nhớ thường vẽ? Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Bước 3: GV nhận xét kết luận ... hỏi: ? Hệ Mặt Trời gì? ? Hệ Mặt Trời bao gồm thành phần gì? + GV yêu cầu HS quan sát hình 1, làm việc nhóm để thực nhiệm vụ SGK để tìm hiểu Trái Đất - Sau HS biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, ... 24 để quay hết vòng Trái Đất hành tinh đất đá, có nghĩa có cấu tạo đất đá cứng, khác với hành tinh khí khổng lồ Sao Mộc Trái Đất hành tinh lớn bốn hành tinh đất đá hệ Mặt Trời, kích thước khối... vòng quanh trục Trái Đất A 12 B 24 C D 30 Câu 2: Trục Trái Đất A Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất điểm cố định B Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất điểm cố định

Ngày đăng: 15/11/2022, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w