Tuần 20 Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Tiết 1 Trải nghiệm Sinh hoạt dưới cờ Chủ đề 3 kính yêu thầy cô – thân thiện với bạn bè Kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em” I Yêu cầu cần đạt 1 Phẩm[.]
Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Tiết 1: Trải nghiệm Sinh hoạt cờ Chủ đề 3: kính u thầy – thân thiện với bạn bè Kể chuyện “Thầy cô trái tim em” I Yêu cầu cần đạt: Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè tự khơng giải vấn đề mối quan hệ với bạn - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn, hợp tác, chia sử với bạn tham gia công việc chung trường, lớp Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - Kể lại điều ấn tượng thầy, cô giáo - Nhận diện việc làm để thể tình bạn II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; SGV Hoạt động trải nghiệm 2 Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs - GV tổ chức cho HS trình bày tiết - HS trình bày tiết mục mục thi kể chuyện “Thầy cô thi kể chuyện “Thầy cô trái tim trái tim em” nhà trường em” nhà trường Gợi ý: - HS lắng nghe + Câu chuyện gì? + Bạn kể? + Cảm xúc ems au nghe câu chuyện nào? - GV nhắc HS giữ trật tự cổ vũ cho - HS giữ trật tự cổ vũ cho tiết tiết mục tham gia chương mục tham gia chương trình trình - GV yêu cầu HS lắng nghe chia sẻ - HS lắng nghe chia sẻ cảm nhận cảm nhận câu chuyện em ấn tượng câu chuyện em ấn tượng trong chương trình chương trình VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 2+3: Tiếng việt Đoc : Bài 17: Ngưỡng cửa (T1+2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Học sinh đọc rõ ràng thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi chỗ ngắt nhịp thơ cá dòng thơ; bước đầu biết thể cảm xúc bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” thơ ) qua giọng đọc - Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ tranh minh họa, nhận biết kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn - Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể nguyên văn câu chuyện đọc) - Hình thành phát triển tình cảm u q ngơi nhà mình, đồ vật thân quen nhà người thân gia đình Biết chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đọc cho người thân nghe thơ nói mái ấm gia đình - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II Đồ dùng dạy học - Kế hoạch dạy - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu chủ điểm : Mái nhà yêu thương - HS nói nội dung tranh chủ điểm ý nghĩa tranh - GV giới thiệu học Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV chiếu tranh khởi động tổ chức trò - HS tham gia trò chơi chơi để khởi động học + HS trả lời câu hỏi + Em cảm thấy phải xa + HS lắng nghe nhà nhiều ngày? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc rõ ràng thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi chỗ ngắt nhịp thơ cá dòng thơ; bước đầu biết thể cảm xúc bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” thơ ) qua giọng đọc + Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ tranh minh họa, nhận biết kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn - Hs lắng nghe giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Đặc biệt khổ thơ cuối - GV HD đọc: Đọc diễn cảm câu - HS lắng nghe cách đọc thơ Đọc tiếng dễ phát âm sai: nơi, đến , lớp, đèn, khuya…Nghỉ cuối dòng thơ ngắt nhịp thơ: Nơi ấy/ đưa Buổi đầu tiên/ đến lớp Nay/con đường xa - Gọi HS đọc nối tiếp khổ - HS lắng nghe - Nhóm đọc nối tiếp đến hết - HS đọc nhẩm toàn - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - HS đọc nối khổ - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Câu 1: “Nơi ấy” thơ gì? - HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi: + “Nơi ấy” ngưỡng cửa - HS đọc thích “ngưỡng cửa” - HS làm việc cá nhân: Đọc lại đoạn thơ kể việc - Câu 2: “ Nơi ấy” chứng kiến sống bạn nhỏ qua thời gian điều sống bạn ứng với tranh nhỏ ? - HS trao đổi nhóm đơi -HS giải nghĩa từ “đi men” + HS trao đổi trước lớp - HS làm việc cá nhân, chọn ý kiến + GV HS nhận xét, góp ý - Câu 3: Theo em hình ảnh”con đường - HS trao đổi nhóm , thảo luận xa tắp” muốn nói đến điều gì? Chọn đưa ý kiến câu trả lời nêu ý kiến khác em + HS trao đổi trước lớp -HS trao đổi nhóm + GV HS nhận xét, góp ý + HS trao đổi trước lớp + GV diễn giải thêm ý khổ thơ thứ 3: Ngưỡng cửa điểm kết nối từ *HS giỏi: Nêu cảm nghĩ em nah2 sống bên đọc thơ? Ngưỡng cửa chứng kiến trưởng thành bạn nhỏ theo năm tháng - Cá nhân tự học thuộc khổ thơ Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ khơn lớn - Nhóm đơi đọc nối tiếp câu, trưởng thành sống khổ thơ - Câu 4: Ngưỡng cửa nhắc bạn nhỏ nhớ tới ai, giúp bạn nhỏ cảm nhận điều người đó? - GV HS nhận xét, tuyên dương - GV khen ngợi HS 2.3 Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn học thuộc lòng khổ thơ đầu - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV HS nhận xét, tuyên dương Nói nghe: Sự tích nhà sàn - Mục tiêu: + Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể nguyên văn câu chuyện đọc) + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 1: Dựa vào tranh, đoán nội dung câu chuyện - GV cho HS quan sát nêu nội dung tranh - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS nêu nội dung tranh - HS nêu nội dung tranh: + Tranh 1: Người sống hang đá, hốc + Tranh 2; Người đàn ơng nói chuyện với rùa đá + Tranh 3: Cảnh vợ chồng làm nhà sàn + Tranh 4: Cảnh làng có nhiều - Gọi HS trình bày trước lớp ngơi nhà sàn - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 3.2 Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần - HS đọc yêu cầu - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần - HS lắng nghe 3.3 Hoạt động 3: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS thực hiện: - HS lắng nghe + HS làm việc theo cặp nhắc lại việc tranh + Cá nhân tập kể đoạn + Nhóm tập kể nối tiếp đoạn, đến *HS yếu kể đoạn nhớ hết - HS thi kể chuyện trước lớp ( nối tiếp/ bài) - Gv động viên khen ngợi - Gv chốt: Thoát khỏi cảnh sống hang đá, hốc Người Mường có ngơi nhà an tồn , ấm áp Chúng ta phải biết u thương ngơi nhà mình, biết chăm chút để nhà đẹp Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào tực tiễn thức học vào thực tiễn cho học sinh - HS quan sát video + Trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết : Toán Tiết 46 Thực hành trải nghiệm: chúng em lập kế hoạch ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: - Bước đầu lập kế hoạch thời gian hoạt động mà nhân thường tham gia vào ngày chủ nhật - Năng lực tự học tự chủ: Biết chủ động tự học, tự hoàn thành yêu cầu, tập Toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia tích cực làm việc nhóm hoạt động học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vận dụng nội dung học để xử lý tình sống Về phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Toán - Bảng kế hoạch ngày chủ nhật (như SGK ) cho HS III Tổ chức hoạt động thực hành – trải nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm "Chúng em lập kế hoạch chia làm bước, cụ thể sau: Bước 1.Giao nhiệm vụ, tổ chức thực GV nêu rõ nhiệm vụ THỰC HÀNHTRẢI NGHIỆM “Chúng em lập kế hoạch thông qua việc tổ chức khám phá hoạt động Cụ thể là: Hoạt động Dự kiến hoạt động vào ngày Chủ nhật Nhiệm vụ tìm hiểu gồm nội dung theo trình tự sau: - Trao đổi, chia sẻ nhóm hoạt động thường tham gia vào ngày chủ nhật Chẳng hạn như: Thăm người thân, chơi thể thao (bơi lội, đá bóng, chạy bộ, ), xem ti vi, thư viện, đọc sách Thông qua việc khám phá, tìm hiểu em hiểu thêm - Cá nhân suy nghĩ để lựa chọn hoạt động bạn vào ngày hoạt động dự kiến minh tham gia Chủ nhật Đồng thời tăng cường tình vào chủ nhật tuần cảm gắn bó lẫn em HS nhóm, lớp Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động em cho ngày Chủ nhật tuần tới Nhiệm vụ bao gồm nội dung gắn với khoảng thời gian diễn nêu (mang tính chất gợi ý) SGK, KẾ HOẠCH NGÀY CHỦ NHẬT chẳng hạn - Thông qua việc khám phá em biết lập kế hoạch cho hoạt động diễn ngày chủ nhật gắn với mốc thời gian cho hoạt động Tổ chức thực nhóm: Trong trình nhóm thực nhiệm vụ, GV theo dõi hỗ trợ cần thiết, chẳng hạn hướng dẫn nhóm phân cơng phần việc cá nhân Bước HS trình bày kết Thực hành- trải nghiệm: Chúng em lập kế hoạch - GV cho nhóm trình bày kết Thực hành – trải nghiệm: Chúng em lập kế hoạch - Tổng kết: Khuyến khích, khen ngợi nhóm làm việc tích cực Bước Giao lưu – chia sẻ - Trưng bày kết hoạt động Thực hành– trải nghiệm: Chúng em lập kế hoạch góc lớp (nếu có) Nhắc HS kể lại cho gia đình người thân kết hoạt động Thực hànhtrải nghiệm: Chúng em lập kế hoạch lớp IV Điều chỉnh sau dạy Thời gian Hoạt động Từ đến 30 phút Từ 15 phút đến 10 Đi nhà sách Ăn sang Người lập kế hoạch…………… HS nhóm động viên để tất thành viên nhóm tham gia, giám sát q trình làm nhóm - Các bạn thảo luận bổ sung - Hoàn thiện kết Thực hành – trải nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Buổi chiều Tiết 1: Tin học Bài 4: Ơn tập thơng tin xử lý thông tin I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết vai trị xử lí thơng tin não người thiết bị số thông minh - Nhận biết vai trị quan trọng thơng tin thu nhận việc định hành động người Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Biết cảm thơng, độ lượng sẵn lịng giúp đỡ người khác - Chăm chỉ: Rèn luyện đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung - Trung thực: Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với việc làm Có trách nhiệm bảo vệ tài sản phòng học b Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử để trình bày thơng tin ý tưởng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Năng lực riêng: - Học xong học sinh biết cách mà người máy tính tiếp nhận thơng tin xử lí thơng tin Hiểu thêm ngun lí hoạt động số thiết bị điện tử II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Máy tính, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu - KTBC: Em cho biết: Loa phát - Học sinh trả lời: âm thanh buổi sáng thôn dạng thơng tin gì? - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét Tuyên dương - Theo em, não người máy tính có điểm chung? - Hôm nay, học “Xử lí thơng tin” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: - Chơi trị chơi đốn từ Bảng cung cấp thông tin từ bị giấu ô chữ hàng ngang đánh số 1, 2, 3, 4, - Dựa vào Bảng 1, em đốn từ bị giấu chữ hàng ngang (Lưu ý: Mỗi chứa chữ cái) - Sau đốn xong chữ hàng ngang, em cho biết từ viết ô chữ hàng dọc - GV nhận xét – tuyên dương Hoạt động 2: Trò chơi đố em Đọc tình sau trả lời câu hỏi: Tình 1: Khuê Minh thử đọc từ tiếng Anh Kh hỏi: “Mình phát âm từ có khơng nhỉ?” Minh nói: “Hãy nhờ chị Hà cho máy tính đọc, bọn biết phát âm đúng” Chị Hà biết cách lệnh cho máy tính - HS nhận xét - HS trả lời: Có - Lắng nghe Ghi - Hs lắng nghe cách chơi - Hs thảo luận theo nhóm 1: Máy tính 2: Não 3: Xử lý 4: Tiếp nhận 5: … Hàng dọc: Thông tin Người: - Giác quan thu nhận thông tin: tai - Thông tin xử lí: Bộ não - Kết việc xử lí thơng tin: mượn máy chị Hà Máy tính: - Tiếp nhận thơng tin qua bàn phím - Xử lí thơng tin - Phát âm chuẩn từ tiếng anh 10 ... gia Chủ nhật Đồng thời tăng cường tình vào chủ nhật tuần cảm gắn bó lẫn em HS nhóm, lớp Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động em cho ngày Chủ nhật tuần tới Nhiệm vụ bao gồm nội dung gắn với khoảng thời... Cả lớp làm - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - Hs làm Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 202 2 Tiết 1: TN-XH ( GVBM) Tiết 2: Tiếng việt Nghe – Viết: Đồ đạc nhà (T3) I Yêu cầu cần đạt: Năng... chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc 20