ĐÆc ®iÓm ®Þa lÝ tù nhiªn Vïng nghiªn cøu gåm c¸c tØnh ven biÓn MiÒn Trung ViÖt Nam, tõ Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn HuÕ, thµnh phè §µ N½ng, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ng i, B×nh §Þnh ®Õn Phó Yªn (H×nh 1 1)[.]
ặc điểm địa lí tự nhiênặc điểm địa lí tự nhiên Vùng nghiên cứu gồm tỉnh ven biển Miền Trung Việt Nam, từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định đến Phú Yên (Hình 1.1), tổng diện tích khoảng 47.000 km2 với toạ độ địa lí nh sau: 130000 180000 vĩ độ Bắc 1053000 1090000 kinh độ Đông Đây dải đất hẹp ngang, phía đông uốn cong dọc theo bờ biển, phía tây dÃy Trờng Sơn, phía bắc đèo Ngang phía nam đèo Cả Nét đặc biệt hầu hết tỉnh vùng có dải núi cao (trên dới 1.000m, tối đa 2.500m nh đỉnh Co Py tây bắc Quảng Bình, đỉnh Lum Heo Phớc Sơn, Quảng Nam v.v ), phân cắt sâu phần phía tây, sau đổ đột ngột xuống vùng đồi cao trung bình 100 200m đồng thấp ven biển phía Đông Nói cách khác, vùng nghiên cứu hầu nh miền trung du nh Miền Bắc Việt Nam Các dÃy núi tỉnh phía bắc từ Quảng Bình, Quảng Trị đến Thừa Thiên - Huế, đợc gộp lại dới tên gọi Trờng Sơn Bắc, có phơng chủ đạo TB - ĐN Các dÃy núi tỉnh phía nam từ Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định đến Phú Yên, làm thành phần phía đông dải Tr ờng Sơn Nam, phần lớn chạy theo phơng chủ đạo kinh tuyến, đôi chỗ rẽ nhánh nhỏ theo phơng vĩ tuyến đâm ngang biển Duy có dÃy núi Bạch Mà - Hải Vân chuyển dần từ TB - ĐN phần phía bắc sang vĩ tuyến chạy thẳng biển, tạo nên đèo Hải Vân ngăn cách Thừa Thiên - Huế với Quảng Nam - Đà Nẵng Chính dÃy núi vĩ tuyến đà phân chia vùng nghiên cứu làm hai vùng khí hậu khác nh đợc trình bày dới Dải đồng phía đông tỉnh hầu hết hẹp, phẳng, nghiêng phía biển (độ dốc 0,0002 0,05, trung bình 0,007 0,02) thấp, từ đến 20 30m, nhiều nơi đợc ngăn cách với Biển Đông cồn cát cao 10 50m chạy theo phơng chủ đạo TB - ĐN sang kinh tuyến dọc đờng bờ biển tỉnh Nói cách khác, nhiều nơi, dải đồng nối với biển thông qua hệ thống sông Thực chất, chúng phát triển hệ thống đầm lầy cổ lẫn đại, đ ợc chia năm xẻ bảy dải núi chạy ngang biển Phần phía bắc, dải đồng Bình - Trị Thiên tơng đối cách biệt với Phần phía nam manh mún hơn, tạo nên đồng Quảng Nam, Quảng NgÃi, bắc nam Bình Định, Phú Yên Về tổng thể, núi đồi với độ dốc 30 chiếm tới 80% diện tích tự nhiên toàn vùng, địa hình thoải (3 8) đồng chiếm khoảng 15% 5%, lại cồn cát, doi cát ven biển Đờng bờ biển tỉnh phía bắc từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế chủ yếu bờ cát Từ đèo Hải Vân trở vào xen kẽ, luân phiên bờ cát vách đá nơi có dÃy núi rẽ nhánh ngang biển Đặc điểm làm cho bờ biển phần phía bắc trải dài, hứng chịu biến ®éng cđa biĨn Trong ®ã ë phÇn phÝa nam lại có nhiều vũng vịnh kín với vách núi bao bọc Nét đặc biệt dải bờ biển phía bắc vùng đầm phá Tam Giang Thừa Thiên - Huế, đợc đánh giá vùng đầm phá lớn giới với đặc điểm sinh thái đặc biệt Vùng đầm phá Tam Giang trải dài theo phơng TB - ĐN, phình to, thu hẹp, ngăn cách với Biển Đông dÃy cồn cát luôn biến động chiều rộng lẫn chiều cao Vùng đầm phá Tam Giang hầu nh hứng tất nguồn nớc Thừa Thiên - Huế đổ xuống từ phía tây nối thông với Biển Đông qua số cửa hẹp nông nh cửa Thuận An, cửa T Hiền Những cửa biển này, lịch sử tồn phát triển biến động, đóng mở, thu hẹp më réng nhiỊu lÇn ... núi rẽ nhánh ngang biển Đặc điểm làm cho bờ biển phần phía bắc trải dài, hứng chịu biến động biển Trong phần phía nam lại có nhiều vũng vịnh kín với vách núi bao bọc Nét đặc biệt dải bờ biển phía... phía bắc vùng đầm phá Tam Giang Thừa Thiên - Huế, đợc đánh giá vùng đầm phá lớn giới với đặc điểm sinh thái đặc biệt Vùng đầm phá Tam Giang trải dài theo phơng TB - ĐN, phình to, thu hẹp, ngăn cách