1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN đề 10 kỹ NĂNG VIẾT TIN, bài CHO các đội TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 22,51 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 10 KỸ NĂNG VIẾT TIN, BÀI CHO CÁC ĐỘI TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON I TRẺ EM VIẾT TIN/BÀI I 1 Mục đích của việc trẻ em viết tin bài Để trẻ em được nói lên tiếng nói của mình trước các vấn đề liên qua[.]

CHUYÊN ĐỀ 10: KỸ NĂNG VIẾT TIN, BÀI CHO CÁC ĐỘI TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON I TRẺ EM VIẾT TIN/BÀI I.1 Mục đích việc trẻ em viết tin - Để trẻ em nói lên tiếng nói trước vấn đề liên quan đến thiên tai; - Để người hiểu chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn trẻ em trứớc thảm họa thiên tai,biến đổi khí hậu; - Để ghi lại sáng kiến hành động tuổi thơ, góp phần giảm nhẹ thiệt hại thiên tai; - Để lưu lại câu chuyện vui, chuyện buồn sống trẻ em; - Để kể lại câu chuyện mà em tham gia, chứng kiến nhìn thấy, nghe thấy liên quan đến môi trường xung quanh; I.2 Trẻ em viết gì? - Những câu chuyện xảy địa phương em thiên tai mưa, bão, sạt lở đất, đá, hạn hán, lũ lụt,… vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống cộng đồng, đặc biệt trẻ em; - Những hoạt động, dự án có tham gia trẻ em nhằm ứng phó biến đổi khí hậu góp phần giảm nhẹ tác động thiên tai, khắc phục hậu thiên tai, ; - Chuyện có thật, khơng bịa đặt, có ý nghĩa xã hội, người quan tâm; - Có tên người, địa cụ thể (trừ buộc phải giấu tên để bảo vệ nhân vật); - Nói lên suy nghĩ em nghe, tiếp xúc với việc, người,…; - Cũng ghi lại cảm xúc thời em tiếp xúc, nghe thấy, nhìn thấy việc, người tốt, người dũng cảm,…; - Cũng ghi lại cảm xúc em làng quê, đất nước, người sống I.3 Trẻ em cần viết nào? I.3.1 Cần viết theo trình tự định Các em cần viết theo trình tự định Ví dụ câu chuyện phải có phần mở đầu, thân kết thúc Từng phần em phải lựa chọn chi tiết phù hợp, sắc sảo để thể ý tưởng, chủ đề - Viết dễ hiểu, trình bày Chú ý khơng mắc lỗi tả - Viết câu ngắn gọn, rõ ý, chân thực, có cảm xúc… Các thơng tin cần cho viết phục vụ cho truyền thông, em ý phải thiết trả lời cho câu hỏi sau: Ai? Chuyện xảy ra? Địa điểm xảy đâu? Thời gian xảy nào? Sự việc xảy nào? Nguyên nhân lại xảy ra? I.3.2 Cần phân biệt báo văn Bài báo dạng thường dựa câu chuyện có thực, khơng bịa đặt, khơng tưởng tượng, phải có thời gian, có khơng gian, có địa cụ thể, rõ ràng Các em dựa kiến thức tập làm văn học để viết báo Ví dụ: tường thuật, kể chuyện, viết thư, nhật ký, nghị luận, bình luận, phân tích Bài văn dạng thường mang cảm xúc cá nhân, tưởng tượng nhân vật khơng có thực, tả cảnh, tả người, tường thuật câu chuyện mà tác giả khơng cần đến dự Để có báo hay, em cần: - Chịu khó quan sát người, cảnh vật sống xung quanh; - Ghi chép lại điều em nhận thức được; - Hỏi chuyện người em quan tâm ý ghi lại thật chi tiết ý kiến suy nghĩ họ; - Lắng nghe ý kiến người ghi chép lại; - Viết suy nghĩ thơng tin, câu chuyện, ý kiến, người,… mà tiếp cận; - Ghi lại cảm nhận bày tỏ thái độ yêu, ghét, vui, buồn, thương cảm, giận Nói lên mong ước, suy tư, trăn trở I.3.3 Các bước viết báo - Các em phải biết bắt đầu để thu hút người nghe, người đọc? - Những thông tin chủ yếu quan trọng nhất? - Thông tin có ý nghĩa gì? - Thơng tin có mới? - Cấu trúc báo có rõ ràng khơng? - Có q nhiều chi tiết khơng? - Sự việc chi tiết có logic khơng? Chú ý ngun tắc viết: - Các em nên viết đơn giản, ngắn gọn, gần gũi, thân mật, - Sử dụng văn nói viết cho đài phát thanh, Các dạng câu hỏi cần tránh vấn: - Câu hỏi cho phép trả lời chữ (có khơng?), - Câu hỏi q hóc búa, khó hiểu, nhạy cảm Cơng việc cần thiết viết báo: - Lựa chọn đề tài; - Lựa chọn cách thể thích hợp: phóng sự, ghi chép, phản ánh, bút ký,…; - Diễn đạt rõ ràng (mỗi câu diễn đạt ý) II KĨ NĂNG VIẾT TIN CHO TRẺ EM II.1 Định nghĩa tin tức - Tin thể loại bản, xung kích báo chí; - Tin phản ánh kiện, tình hình, vấn đề… xảy ra, đã, xảy ra; - Nội dung tin liên quan tới xã hội theo đường lối, quan điểm trị định; - Hình thức tin phải đọng, ngắn gọn, phương thức thu phát nhanh chóng kịp thời nhất; - Tin phải ghi lại chữ viết, hình ảnh, lời nói tĩnh, âm động II.2 Đặc điểm tin - Mới: Theo nghĩa đã, đang, xảy mà nhiều người chưa biết; - Sự kiện: Nội dung tin định phải có kiện, tức có tình huống, biến cố; - Có thật: Phải xảy sống; - Được thơng báo đúng: Xảy phản ánh vậy; - Có liên quan, có ý nghĩa với nhiều người; - Ngắn gọn; - Nhanh, kịp thời II.3 Đối tượng phản ánh - Tin thể loại báo chí khác, đối tượng phản ánh rộng Đó lĩnh vực đời sống xã hội Bất lĩnh vực xảy kiện viết tin - Tin khơng phản ánh trình xảy kiện - Tin phản ánh kiện điểm đầu (bắt đầu xảy ra) điểm cuối (kết thúc kiện) lát cắt điển hình (tình tiết nội bật) kiện, tượng, không phản ánh quy luật II.4 Mục đích, nội dung phản ánh tin Mục đích cao thông báo cho người biết để hiểu có cách ứng xử cho phù hợp với tình huống, độ tuổi người tiếp nhận Trước viết, người viết phải xác định viết tin cho để có cách thể phù hợp Cơng thức chung tin là: "5W+1H", nghĩa tin cần phải trả lời sáu câu hỏi: - What? Xảy gì? - Who? Ai có liên quan hay làm kiện đó? - Why? Tại lại xảy ra? - Where? Xảy đâu? - When? Vào thời gian nào? - How? Xảy nào? Ví dụ: tin ngắn phải trả lời bốn câu hỏi "Cái xảy ra? Xảy nào? Ai liên quan? Tại lại xảy ra?", tin sâu phải trả lời đầy đủ sáu câu hỏi "Xảy gì? Ai có liên quan hay làm kiện đó? Tại lại xảy ra? Xảy đâu? Vào thời gian nào? Xảy nào?"và nêu hậu quả, xu vận động, ý nghĩa, cách ứng xử II.5 Phương pháp thể tin II.5.1 Từ ngữ câu văn tin - Từ ngữ tin phải xác, cụ thể, có ý nghĩa để người đọc, người nghe không hiểu sai vấn đề - Câu tin phải ngắn gọn, đầy đủ thành phần, câu chủ động (Ai làm xảy khơng phải xảy ai?) Thường câu đơn, câu khẳng định không sử dụng câu biểu cảm II.5.2 Bố cục tin Có nhiều cách thể - Cấu trúc tháp tin tức: Lối cấu trúc này, nhằm bắt đầu lôi người đọc, nghe, sau dần cung cấp chi tiết phát triển đề tài tin Việc thông tin kiện dẫn người nghe đến tự rút kết luận - Cấu trúc hình tháp ngược: Các yếu tố quan trọng lên đầu, sau tin tức tiếp tục chi tiết hóa yếu tố quan trọng Người nghe đài từ đầu biết chất việc, kiện Rồi sau quan tâm lắng nghe chi tiết - Cấu trúc hình chữ nhật: Các chi tiết đặt ngang nhau, chi tiết lượng thông tin, không trội vô giá trị tin II.5.3 Làm để tin tức hấp dẫn - Câu mở đầu phải lôi cuốn, hấp dẫn; - Thông tin quan trọng tránh để câu đầu, tránh để cuối câu; - Thông tin phải theo trình tự logic, khơng tối nghĩa; - Ngơn ngữ ngắn, giản dị, dễ hiểu; - Trong tin tức tránh dùng thuật ngữ, từ viết tắt II.5.4 Các dạng tin - Tin ngắn: Thông báo đầy đủ kiện nội dung hình thức Có tít (tiêu đề), thường có dung lượng lớn tin vắn Tin ngắn thường trả lời đầy đủ "5W+1H" Có thể dùng lời bình cách khách quan (trích lời nói nhân vật) - Tin sâu: Có dung lượng lớn có người viết phải dự báo xu vận động kiện, ý nghĩa kiện, cách ứng xử sao; - Tin tổng hợp: Dùng phải đồng thời thông báo hàng loạt việc, kiện có tầm quan trọng ngang Bố cục thường hình chữ nhật (thơng tin quan trọng trình bày từ xuống dưới) Dạng tin không nên viết dài mà đủ dùng cho phút phát sóng phát hay truyền hình; - Tin tường thuật: Có dung lượng lớn, bám sát theo tiến trình diễn biến kiện Thường dùng để phản ánh kiện lớn, bật dịng thời chủ lưu: lễ mít tinh kỷ niệm, lễ hội truyền thống… Tin tường thuật phải tuân theo trình tự thời gian: xảy trước, viết trước khơng q tỉ mỉ, dài dịng Tin tường thuật hay sử dụng phát giống với tin thu trình tự kiện phát II.6 Lời khuyên cho em viết tin - Nhận dạng cá nhân tối đa, tin gắn với tên tuổi; - Tin định buộc phải kèm theo tên tuổi rõ ràng; - Lưu ý nêu địa danh, không quên đưa địa điểm khu vực (làng, xã, huyện, thành phố, tỉnh) vào tin - Khi đưa tin định thông qua, cố gắng cho cơng chúng biết thực tế xảy ra; - Không nêu kiện, việc, cần nêu bật người đằng sau kiện, sựu việc - Đừng cố nhồi nhét nhiều kiện vào tin điều làm thính giả, độc giả khó theo dõi - Ln đặt câu hỏi “tại sao?” Điều buộc bạn phải kiểm tra lý đằng sau kiện Tin tức kết nối người cung cấp thêm thông tin; - Hãy viết ngắn gọn, rõ ràng chủ động; - Sau viết xong tin, đừng quên đọc lại – tin có logic khơng? - Khi làm tin, ta sử dụng ngơn ngữ gì? Ngơn ngữ riêng bạn gì? - Bạn kiểm tra việc chưa? Nếu cần tái kiểm tra - Bạn có nhớ sửa lỗi sau viết tin khơng? - Hãy cố gắng liên kết viết tin với khắc họa chân dung người; - Bạn bổ sung thêm minh họa, biểu đồ vào tin bạn khơng? III KĨ NĂNG VIẾT BÀI PHĨNG SỰ BÁO CHÍ III.1 Định nghĩa Phóng thể tài báo chí phản ánh thực khách quan Tính chất phóng phản ánh thực sống Nội dung phóng nội dung sống Vai trị phóng trước hết làm chức thông tin III.2 Đặc trưng phóng báo chí Thơng thường, phóng phản ánh thực khách quan qua cách viết giàu hình ảnh Thơng qua phóng thấy thực khách quan tái tranh sinh động xác thực Qua phóng sự, hình dung phẩm chất, hành động, tinh thần người, hình dung mặt xã hội… Một phóng hay cịn tốt ý nghĩa mỹ học Tuy nhiên cần nhận thức đắn hình ảnh sống mà phóng báo chí phác hình ảnh trung thực sống, khơng phải hình ảnh hư cấu phóng văn học Phóng tạo nên tranh sinh động sống, tranh bê “nguyên si” từ sống, mà chọn lọc chi tiết điển hình, biến cố điển hình, chí suy nghĩ nội tâm nhân vật nữa… Phóng phản ánh kiện xảy có q trình Đây ưu điểm phóng giúp người đọc, người xem, người nghe hiểu kiện xảy có trình tự, khơng bị đột ngột Phóng phản ánh sâu vào trọng điểm kiện, hay người ta nói: phóng “điểm huyệt” kiện Phóng có ưu phản ánh q trình diễn biến kiện Phóng nêu rõ diễn biến mâu thuẫn nảy sinh trình diễn biến kiện, bối cảnh kiện cách giải mâu thuẫn Phóng miêu tả biến cố cách tỉ mỉ, cặn kẽ III.3 Phương pháp thể phóng Phóng báo chí thể phương pháp: miêu tả, tường thuật có bình luận Chính phương pháp “thuật - tả - bình” mà phóng báo chí gần với phóng văn học, hay nói cách khác: phóng báo chí nhiều mang đặc trưng văn học III.4 Cách viết phóng III.4.1 Bố cục nội dung theo trình tự diễn biến kiện Đây cách viết phóng báo chí theo trình tự thời gian: Việc xảy trước đưa trước Cách viết dẫn dắt người nghe từ hiểu biết ban đầu tới hiểu biết có tính hệ thống sâu sắc kiện Tuy nhiên, cần ý sử dụng loại bố cục phải biết trình bày diễn biến chung kiện, đồng thời kết hợp với chi tiết đặc sắc, làm cho người nghe phải bắt gặp mới, bất ngờ, gợi lên nhận thức mới, cảm thụ mới: - Đưa lên đỉnh cao (hoặc điểm chốt) kiện lên - Phản ánh kiện xảy đột xuất - Hoặc phản ánh kiện mà tin tức phản ánh, người nghe biết kết quả, chưa giải đáp mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn Cần ý sử dụng cách bố cục này: - Phải đưa biến cố, đoạn đợt sóng, tạo cho người nghe chăm theo dõi hết phần đến phần khác; - Kết hợp biến cố nhiều kiện khác nhau; - Tập hợp biến cố khác diễn thời gian; - Hoặc tập hợp biến cố diễn khơng thời điểm, có chung hệ thống quan điểm, dòng tư tưởng ý nghĩa III.4.2 Mở đầu phóng Mở đầu phóng báo chí có ý nghĩa quan trọng Có nhiều cách để mở đầu phóng sự, thơng thường người ta hay sử dụng cách sau: - Bằng bối cảnh dẫn tới nảy sinh kiện - Bằng hình ảnh liên tưởng, so sánh với kiện mà nhiều người biết - Nêu đỉnh cao (hoặc điểm chốt) kiện đặt vấn đề đánh dấu hỏi để thu hút ý người nghe - Miêu tả khái quát cảnh vật tính cách nhân vật - Đưa vần thơ, lời ca, lời trích dẫn sâu sắc III.4.3 Thân Đây phần chủ chốt phóng Là phận trung tâm để thể tư tưởng chủ đề Vì vậy, viết cần ln ln nắm vững chủ đề lấy làm mực thước để thể việc, người chi tiết cụ thể Khi thể thân phóng sự, cần ý số điểm sau đây: Trên sở trình bày diễn biến cụ thể, cần nêu bật mâu thuẫn tác động vào sống chung Mâu thuẫn phải vấn đề chủ chốt, ví dụ: - Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường nào? Hiệu ứng nhà kính làm nóng trái đất ? - Tệ nạn phá rừng làm hủy hoại môi trường sống ? Cần nêu bật nguyên nhân, yếu tố tác động tới việc nảy sinh mâu thuẫn chủ trương, biện pháp giải mâu thuẫn Khi nêu biện pháp, nên lưu ý hai mặt: - Nội dung biện pháp, nguyên nhân nảy sinh nó; - Phải nêu hai mặt có sức thuyết phục cao III.4.4 Phần kết phóng Ở phần kết phóng sự, cần: - Làm bật ý hay tình cảm sâu sắc tác giả - Có thể trở lại hình ảnh, ý tứ đặt phần mở đầu, có thêm chi tiết khái quát lại để nâng thêm ý nghĩa kiện học thực tế III.4.5.Ngơn ngữ phóng Ngơn ngữ sử dụng phóng vừa mang tính hình tượng vừa mang tính luận Trong phóng sự, sử dụng hai thành phần ngơn ngữ: ngơn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật Trong phóng sự, tác giả xuất nhiều trở thành nhân vật phụ, với suy nghĩ, phân tích, phán đốn tham gia vào kiện diễn ... tưởng, chủ đề - Viết dễ hiểu, trình bày Chú ý khơng mắc lỗi tả - Viết câu ngắn gọn, rõ ý, chân thực, có cảm xúc… Các thơng tin cần cho viết phục vụ cho truyền thông, em ý phải thiết trả lời cho câu... Mục đích cao thơng báo cho người biết để hiểu có cách ứng xử cho phù hợp với tình huống, độ tuổi người tiếp nhận Trước viết, người viết phải xác định viết tin cho để có cách thể phù hợp Công thức... khơng? Chú ý nguyên tắc viết: - Các em nên viết đơn giản, ngắn gọn, gần gũi, thân mật, - Sử dụng văn nói viết cho đài phát thanh, Các dạng câu hỏi cần tránh vấn: - Câu hỏi cho phép trả lời chữ (có

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w