1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RESOURCES EEL FISH SPECIES BELONG TO GENUS (ANGUILLA) IN THE AQUATIC OF INLAND PHU YEN PROVINCE

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 424,96 KB

Nội dung

RESOURCES EEL FISH SPECIES BELONG TO GENUS (ANGUILLA) IN THE AQUATIC OF INLAND PHU YEN PROVINCE. TNU Journal of Science and Technology 227(14) 70 77 70 RESOURCES EEL FISH SPECIES BELONG TO GENUS (ANGUILLA) IN THE AQUATIC OF INLAND PHU YEN PROVINCE Nguyen[.]

TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 RESOURCES EEL FISH SPECIES BELONG TO GENUS (ANGUILLA) IN THE AQUATIC OF INLAND PHU YEN PROVINCE Nguyen Minh Ty* Institute of Applied Technology - Thu Dau Mot University ARTICLE INFO Received: 30/11/2021 Revised: 27/8/2022 Published: 30/8/2022 KEYWORDS Eel fish Anguilla Catch fishing gear Resource Aquatic of inland Phu Yen province ABSTRACT In the inland waters of Phu Yen, three species of eels of the genus Anguilla have been identified, that are Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824; Anguilla malgumora Kaup, 1856 and Anguilla bicolor McClelland, 1884 These are rare and precious species ranked VU in the Red Book of Vietnam (2007) The research results were carried out at 10 locations in aquatic of inland Phu Yen province from September 2020 to July 2021, the fishing gears were used for eel catching include: seine net, bag-net, fish-line, dipnet and tree branch bag The highest fishing yield with CPUE of seine net is 0.25±0.01 – 1.2±0.4kg/ fishing gear/day and bag-net is 0.2±0.05 – 0.9±0.2 kg/ fishing gear/day, the lowest is dipnet and tree branch bag from 0.03±0.04 – 0.2±0.01 kg/1 fishing gear/day The population of flower eels has the largest number and distributed throughout the water bodies accounting for over 95%, the ebony eels are distributed in the Ba river, Ky Lo river, Hao Son resevoir and Ban Thach river with a small number and The sharp eel is only found distributed in Ky Lo and Ba rivers, not distributed in the remaining water bodies, the number of these two species decreases The catch yeild of species of eel in the dry season is 4,235 tons and in the rainy season 9,801 tons, an average 14,03 tons/year NGUỒN LỢI CÁC LỒI CÁ CHÌNH THUỘC GIỐNG (ANGUILLA) Ở CÁC THỦY VỰC NỘI ĐỊA TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Minh Ty Viện Phát triển Ứng dụng - Trường Đại học Thủ Dầu Một THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Ở thủy vực nước nội địa Phú Yên xác định 03 lồi cá chình thuộc giống Anguilla, Cá chình hoa Anguilla marmorata Ngày hồn thiện: 27/8/2022 Quoy & Gaimard, 1824; Cá chình nhọn Anguilla malgumora Kaup, 1856 Cá chình mun Anguilla bicolor Mc Clelland, 1884 Đây Ngày đăng: 30/8/2022 lồi q xếp bậc VU sách Đỏ Việt Nam (2007) Kết nghiên cứu thực 10 địa điểm thủy vực nội địa tỉnh TỪ KHÓA Phú Yên từ tháng 9/2020 đến 7/2021, ngư cụ đánh bắt cá chình Cá chình Anguilla gồm lưới vây, đáy, câu giăng, vợt bổi Năng suất khai thác cao với CPUE lưới vây 0,25±0,01–1,2±0,4kg/1 ngư cụ/ngày Ngư cụ đánh bắt đáy 0,2±0,05 – 0,9±0,2 kg/ ngư cụ/ngày, thấp vợt Nguồn lợi bổi từ 0,03±0,04 – 0,2±0,01 kg/1 ngư cụ/ngày Quần thể cá chình hoa Thủy vực nội địa có số lượng nhiều phân bố khắp thủy vực chiếm tỷ lệ tỉnh Phú Yên 95%, cá chình mun phân bố sông Ba, sông Kỳ Lộ, hồ Hảo Sơn sơng Bàn Thạch với số lượng chình nhọn thấy phân bố sông Kỳ Lộ sông Ba, khơng thấy phân bố thủy vực cịn lại, số lượng cá thể hai loài giảm sút Sản lượng khai thác lồi cá chình mùa khô 4,235 mùa mưa 9,801 tấn, trung bình đạt 14,03 tấn/năm DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5312 Ngày nhận bài: 30/11/2021 Email: tynm@tdmu.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 70 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 Giới thiệu Phú Yên thuộc tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm phát triển kinh tế thủy sản, mặt nước sông suối, hồ chứa, đầm, vũng, vịnh đa dạng tạo nên hệ sinh thái thủy vực đặc sắc, kéo theo đa dạng phong phú vè loài thủy sinh vật lồi cá Tổng diện tích thủy vực nội địa gần 5.260 km2[1] Hàng năm vực nước thủy vực nội địa cung cấp nguồn lợi thủy sản lớn cho người dân vùng từ việc khai thác đánh bắt Trong đó, nguồn lợi cá chình đem lại nguồn thu nhập lớn cho địa phương, góp phần cải thiện đời sống kinh tế nơi Cá chình lồi có thịt thơm ngon, có hàm lượng protein cao, nhà hàng người dân ưa thích, có giá trị kinh tế xuất Tại thị trường Phú Yên 1kg cá chình thịt có giá từ 430.000 – 500.000 đồng, 1kg chình giống có trọng lượng 50100g với giá từ 80.000 – 1.200.000 đồng [2], [3] Cá chình thuộc giống Anguilla sống lưu vực sông vùng nhiệt đới Châu Á, từ Tây Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương miền Trung Việt Nam [4]-[6] Ở Việt Nam, lồi cá chình thuộc giống Anguilla phân bố chủ yếu thủy vực miền Trung từ tỉnh Hà Tỉnh (sông Ngàn Phố) đến tỉnh Ninh Thuận (sông Cái), có lồi Anguilla marmorata, A bicolor, A malgumora, A japonica A bengalensis [7]-[8] Ở thủy vực nội địa tỉnh Phú n có lồi cá chình thuộc giống Anguilla A marmorata, A bicolor A malgumora lồi có tên sách đỏ Việt Nam (2007), phần I Động vật học [9] Trong năm gần đây, nguồn lợi lồi cá chình thuộc giống Anguilla thủy vực giảm sút khai thác, đánh bắt thường xuyên, với việc chặng dịng nhiễm mơi trường nước lưu vực ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống di cư lồi cá chình [8] Vì vậy, việc điều tra đánh giá tác động bất lợi đến nguồn lợi loài cá chình thuộc giống Anguilla góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ, ươm nuôi, khai thác phát triển bền vững nguồn lợi cá chình tỉnh Phú Yên Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Một khảo sát thực thủy vực sông, suối hồ chứa phạm vi toàn tỉnh Phú Yên từ tháng 9/2020 đến tháng 7/2021 10 điểm nghiên cứu ký hiệu: PY1, PY2, PY3, PY4, PY5, PY6, PY7, PY8, PY9 PY10, tổng số mẫu cá chình thu thập phân tích 122 (Hình 1) - Trực tiếp với ngư dân đánh bắt cá lưu vực sông, suối hồ chứa Mẫu cá thu tiến hành chụp ảnh tươi, đo chiều dài (cm), cân trọng lượng (g) sau bảo quản dung dịch formalin 5-8 % - Phỏng vấn trực tiếp ngư dân chuyên làm nghề đánh bắt thu mua cá chình giống, cá chình thịt vùng nghiên cứu điểm thu mua cá chình giống lưu vực sông, hồ chứa - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal-RRA) tiếp cận điều tra người dân đánh bắt cá chình để cập nhật thông tin số liệu Townsley (1996) [10] http://jst.tnu.edu.vn 71 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 Hình Bản đồ vị trí thu mẫu thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên A- Sơng Ba thuộc Phú n: (PY1): Hịa Định; (PY2): Đồng Cam; (PY3): Sơng Hinh; (PY4): Sơn Hịa B- Sơng Kỳ Lộ: (PY5): Xã An Ninh Tây; (PY6): TT La Hai; (PY7): Xã Xuân Quang C- Sông Bàn Thạch: (PY8): Xã Hòa Xuân; (PY9): Xã Hòa Tân D- Hồ Hảo Sơn: (PY10) 2.2 Trong phịng thí nghiệm - Các lồi cá chình mơ tả định loại hình thái dựa vào tài liệu Nguyễn Hữu Dực Mai Đình Yên (1994) [7], Kottelat (2001) [11], Rainboth (1996) [12] xếp theo hệ thống phân loại cá Eschmeyer’s catalog of fishes 2020 [13] - Sản lượng khai thác CPUE (Catch per unit effort) tính theo cơng thức: 𝐶𝑃𝑈𝐸 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎𝑖 𝑡ℎá𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 (𝑘𝑔) 𝑁𝑔ư 𝑐ụ (ngày, tháng, mùa, năm) [14] Kết bàn luận 3.1 Thành phần loài http://jst.tnu.edu.vn 72 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 Từ mẫu cá thu thập được, chúng tơi xác định lồi cá chình thuộc giống Anguilla, họ cá chình Anguillidae, cá chình Anguilliformes phân bố thủy vực nội địa sông, suối hồ chứa tỉnh Phú Yên (Bảng 1) TT Bảng Các lồi cá chình thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên Tên khoa học Tên tiếng Việt Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Chình hoa Anguilla bicolor MeClelland, 1844 Chình mun Anguilla malgumora Kaup, 1856 Chình nhọn Khố định loại lồi cá chình thuộc giống (Anguilla) 1(4) Khoảng cách từ khe mang đến khởi điểm vây lưng lớn khoảng cách từ vây lưng đến vây hậu môn 2(3) Tồn thân có nhiều chấm hoa rải rác Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 3(2) Tồn thân màu đen khơng có chấm hoa rải rác A bicolor McClelland, 1884 4(1) Khoảng cách từ khe mang đến khởi điểm vây lưng gần khoảng cách từ khởi điểm vây lưng đến khởi điểm vây hậu môn A.malgumora Kaup, 1856 Mơ tả: 1) Lồi cá chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Hình Cá chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Synonym: Anguilla mauritiana Bennett, 1856; Anguilla johannae Gunther, 1867 Số mẫu nghiên cứu: 65 cá thể có chiều dài L(ab) từ 15cm đến 55cm Thân hình trụ trịn, dạng rắn, có phủ vảy nhỏ vùi da Miệng to, khe miệng kéo đến ngang rìa sau mắt Khe mang thẳng góc với trục thân Có đường bên Các vây lưng, vây hậu mơn vây dính liền Cá có màu xám tro, có nhiều chấm hoa, vàng nhạt mặt bụng, vây lưng màu sẫm Rìa vây lưng, vây hậu mơn với vây có màu đen 2) Lồi cá chình mun Anguilla bicolor MeClelland, 1844 Hình Cá chình mun Anguilla bicolor Mc Clelland, 1884 Synonym: Muraena macrocephala Rappm 1849; Anguilla mowa Bleeker, 1853; Anguilla bleekeri Kaup, 1856; Anguilla amblodon Günther, 1867; Anguilla spengeli Weber, 1912 Số mẫu nghiên cứu: 37 cá thể có chiều dài L (ab) từ 20cm đến 52cm Thân hình trụ trịn, dạng rắn Có vảy nhỏ vùi da Miệng to, khe miệng kéo đến ngang rìa sau mắt Khe mang thẳng góc với trục thân Có đường bên Các vây lưng, vây hậu mơn vây dính liền Cá có màu xám tro phía lưng, trắng ngã vàng phía bụng Ranh giới hai màu phía lưng phía bụng rõ ràng Vây lưng màu xám, vây hậu mơn sáng phía trước, sẫm màu phía sau http://jst.tnu.edu.vn 73 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 3) Lồi cá chình nhọn Anguilla malgumora Kaup, 1856 Hình Cá chình nhọn Anguilla malgumora Kaup, 1856 Synonym: Anguilla borneensis Popta, 1924 Số mẫu nghiên cứu: 20 cá thể có chiều dài L(ab) từ 22 cm đến 50cm Thân hình trụ trịn, dạng rắn Có vảy nhỏ vùi da Miệng to, khe miệng kéo đến ngang rìa sau mắt Khe mang thẳng góc với trục thân Có đường bên Các vây lưng, vây hậu mơn vây dính liền Cá có màu xám mặt lưng, vàng nhạt mặt bụng Khơng có vân chấm hoa Vây lưng màu sẫm Phía trước vây hậu mơn màu sáng Rìa vây lưng, vây hậu mơn có màu đen 3.2 Phân bố 03 lồi cá chình thuộc giống Anguilla thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên Kết khảo sát cho thấy lồi cá chình hoa (A marmorata) phân bố rộng khắp thủy vực nội địa sông, suối hồ chứa khai thác quanh năm Lồi chình mun A bicolor xuất vùng hạ lưu (Hịa Định, Đồng Cam) trung lưu (Sơng Hinh, Sơn Hịa) sơng Ba; hạ lưu (An Ninh Tây, Thị Trấn La Hai) trung lưu (Xuân Quang 1) sông Kỳ Lộ; Hạ lưu (Hòa Xuân) trung lưu (Hòa Tân) sơng bàn Thạch hồ Hảo Sơn Cá chình nhọn A malgumora thấy phân bố vùng hạ lưu sông Ba (Hịa Định, Đồng Cam) sơng Kỳ Lộ (An Ninh Tây, (thị trấn La Hai) Bảng Bảng Sự Phân bố 03 lồi cá chình thuộc giống Anguilla thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên Tên Việt Phân bố TT Tên khoa học Nam (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Anguilla Chình hoa ++ +++ +++ +++ +++ ++ +++ + ++ + marmorata A bicolor Chình mun + + + ++ + + + + A malgumora Chình nhọn + + + Ghi chú: (-): Khơng xuất hiện; (+): Xuất ít; (++): Xuất nhiều; (+++): Xuất nhiều 3.3 Hoạt động khai thác lồi cá chình thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên Hoạt động đánh bắt cá chình Aguilla năm 2000 lưu vực sông, suối, hồ chứa, đầm tỉnh Phú Yên Thời điểm này, số lượng ngư dân đánh bắt chình giống ni chình thịt chưa trọng chủ yếu khai thác cá chình có trọng lượng từ 1000-5000g làm thực phẩm hàng ngày cung cấp cho thị trường tiêu thụ, sau cá chình giống khai thác ni thương phẩm vào năm 2002 phát triển nhanh vào năm 2010, nhiều hộ dân chuyển sang nghề ni cá chình thương phẩm thay ni lồi thủy sản khác cá Lóc, cá Thát lát cá Lăng, với mơ hình ni ni lồng sơng, hồ chứa với diện tích lồng ni từ 2-3m3 sau ni bể xi măng ao đất [15]-[16] Hoạt động đánh bắt cá chình giống ni cá chình thịt trở thành nghề ni trồng thủy sản có nguồn thu nhập cao tỉnh Phú Yên tỉnh miền Trung Do nhu cầu thị trường cá chình giống ngày gia tăng điều tạo áp lực đánh bắt chình giống lưu vực sông hồ chứa Các loại ngư cụ đánh bắt cá chình lưu vực sơng hồ chứa tỉnh Phú Yên: Lưới vây, câu, đáy, vợt, bổi (Bảng 4) loại ngư cụ chủ yếu lưới vây, đáy, vợt với mắt lưới 1mm bổi sử dụng đánh bắt chình giống chình thịt Sự diện lồi cá chình họat động khai thác theo thời gian không gian thể (Bảng 3) Trong lồi chình có mặt thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên lồi chình hoa xuất nhiều thủy vực sông suối hồ chứa chiếm tỷ lệ 95% cho sản http://jst.tnu.edu.vn 74 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 lượng khai thác từ trung bình đến cao quanh năm từ tháng I đến tháng XII Lồi cá chình mun (A bicorlor) xuất chủ yếu mùa mưa tháng IX, X, XI XII mùa khô tháng I, II III với số lượng sản lượng khai thác thấp (phân bố vùng hạ lưu trung lưu sông Ba, sông Kỳ Lộ sông Bàn Thạch) Lồi cá chình nhọn (A malgumora) xuất chủ yếu tháng mùa khô tháng V, VI VII, mùa mưa tháng IX, X XI hạ lưu, trung lưu sông Ba sông Kỳ Lộ (Bảng 2) với số lượng ít, khơng khai thác Bảng Sự diện cá chình trong hoạt động khai thác theo thời gian Tháng xuất năm III IV V VI VII VIII IX X XI A marmorata Chình hoa * * * * * ** ** ** ** A bicolor Chình mun + - + + + A malgumora Chình nhọn 0 - (0): Không khai thác được; (+): Sản lượng thấp; (-): Sản lượng thấp; (*): Sản lượng Trung bình; (**): Sản lượng cao Bảng Ngư cụ khai thác theo CPUE mùa khô mùa mưa (kg/1ngư cụ/ngày) Tên khoa học Tên Việt Nam I * + Thủy vực Sông Ba Sông Kỳ Lộ Sông Bàn Thạch Hồ Hảo Sơn II * + Ngư cụ khai thác Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Vợt (1mm) Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Vợt (1mm) Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Câu giăng XII ** + CPUE mùa mưa (kg/1 ngư cụ/ ngày) 0,9 ± 0,2 0,81 ± 0,26 0,3 ± 0,13 0,2 ± 0,01 0,1 ± 0,03 1,2 ± 0,4 0,9 ± 0,2 0,3 ± 0,02 0,2 ± 0,01 0,1 ± 0,3 0,3 ± 0,02 0,4 ± 0,05 0,2 ± 0,02 0,1 ± 0,06 0,21 ± 0,07 CPUE mùa khô (kg/1 ngư cụ/ ngày) 0,7 ± 0,22 0,44 ± 0,14 0,1 ± 0,02 0,1 ± 0,03 0,05 ± 0,01 0,88 ± 0,3 0,6 ± 0,1 0,2 ± 0,01 0,03 ± 0,05 0,03 ± 0,02 0,25 ± 0,01 0,2 ± 0,05 0,1 ± 0,04 0,03 ± 0,04 0,1 ± 0,012 Bảng Số lượng ngư cụ khai thác tần suất hoạt động Thủy vực Sông Ba Sông Kỳ Lộ Sông Bàn Thạch Hồ Hảo Sơn http://jst.tnu.edu.vn Ngư cụ khai thác Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Vợt (1mm) Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Vợt (1mm) Lưới vây (1mm) Đáy (1mm) Câu giăng Bổi Câu giăng Số lượng 10 37 50 10 18 92 70 30 20 67 20 15 Mùa khô Tần suất hoạt động (lần/mùa) 80 50 50 30 15 79 65 60 90 20 80 40 30 30 40 75 Số lượng 21 60 40 25 22 70 50 50 22 70 25 22 Mùa mưa Tần suất hoạt động (lần/mùa) 82 40 70 60 60 85 70 80 30 60 76 30 50 40 55 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 Kết (Bảng 4) cho thấy sản lượng khai thác CPUE loại ngư cụ khác thủy vực thay đổi mùa khô mùa mưa Kích cỡ cá chình khai thác từ 1-400g vợt, bổi, đáy lưới vây cá có kích cỡ từ 500 -3000g khai thác nhiều câu giăng, lưới vây bổi Ngư cụ khai thác với CPUE cao lưới vây trung bình 0,95kg/ngày, tiếp đến đáy với CPUE trung bình 0,68kg/ngày, câu giăng trung bình 0,2kg/ngày, ngư cụ vợt bổi có CPUE thấp từ 0,03-0,1kg/ngày Số lượng tần suất hoạt động ngư cụ mùa mưa mùa khô thể (Bảng 5) Nghề lưới vây khai thác phổ biến thủy vực với mắt lưới 1mm, số lượng tần suất hoạt động mùa khô tương ứng 48 239 lần/mùa, mùa mưa 65 243 lần/mùa Nghề câu giăng với số lượng 211 tần suất 180 lần/mùa mùa khô mùa mưa 222 với tần suất 190 lần/mùa Nghề bổi 140 150 lần/mùa mùa khô, mùa mưa 115 130 lần/mùa Nghề đáy vợt với số lượng ngư cụ thấp Bảng Sản lượng khai thác lồi cá chình thuộc giống Anguilla thủy vực mùa mưa mùa khô (kg) Sơng Ba Tên lồi cá Anguilla marmorata Anguilla bicolor Anguilla malgumora Tổng Mùa khai thác Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Sản lượng (kg) 2514 1293 15,5 6,7 1,2 0,6 3831 Tỷ lệ % 65,62 33,75 0,404 0,174 0,031 0,016 Sông Kỳ Lộ Sản lượng (kg) 6433 2407 89 37,4 3,9 1,7 8972 Tỷ lệ % 71,70 26,83 0,99 0,42 0,043 0,019 Sông Bàn Thạch Sản Tỷ lệ lượng % (kg) 521 56,98 384 41,99 7,2 0,79 2,1 0,23 0 0 914,3 Hồ Hảo Sơn Sản lượng (kg) 214 105 2,2 0,7 0 321,9 Tỷ lệ % 66,48 32,62 0,68 0,22 0 Sản lượng khai thác loài cá chình thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên có khác nhau, sản lượng khai thác mùa khô thấp so mùa mưa (Bảng 6), sản lượng khai thác cá chình hoa cao mùa mưa sông Kỳ Lộ 6433 kg, tiếp đến sông Ba 2514 kg, sông Bàn Thạch hồ Hảo Sơn thấp với 521 kg 214 kg Sản lượng khai thác mùa khô cao sông Kỳ Lộ với 2407 kg, sông Ba 1293 kg, sông Bàn Thạch hồ Hảo Sơn đạt 384 kg 105 kg Đối với cá chình mun sản lượng khai thác cao mùa mưa sông Kỳ Lộ với 89 kg, sông Ba 15,5 kg, sông Bàn Thạch hồ Hảo Sơn thấp với 7,2 kg 2,2 kg Trong mùa khô sản lượng khai thác thấp sông Kỳ Lộ đạt 37,4kg, sông Ba 6,7kg, sông Bàn Thạch 2,1 kg hồ Hảo Sơn 0,7kg Đối với lồi chình nhọn có sản lượng khai thác thấp khơng thể sản lượng khai thác Loài xuất sông Ba sông Kỳ Lộ, sản lượng đánh bắt mùa mưa sông Ba 1,2 kg, sông Kỳ Lộ 3,9 kg mùa khô sông Ba 0,6 kg, sông Kỳ Lộ 1,7 kg Tổng sản lượng khai thác lồi cá chình thủy vực mùa mưa 9,801 mùa khô 4,235 tấn, trung bình 14,03 tấn/năm Kết luận - Ở thủy vực nội địa Phú n có 03 lồi cá chình chình hoa Anguilla marmorata, chình mun A bicolor Chình họn A malgumora lồi có tên sách Đỏ Việt Nam (2007) phần I Động vật học Trong đó, cá chình hoa có số lượng nhiều chiếm 95% sản lượng khai thác, phân bố rộng khắp thủy vực sơng, suối hồ chứa, hai lồi chình mun, chình nhọn có số lượng khơng góp phần vào sản lượng khai thác Trong mùa sinh sản cá chình trưởng thành di cư xi dịng hạ lưu biển, phát dục để sinh sản Cá chình gương (Glass eel) di cư vào cửa sông ngược dòng lên trung lưu, thượng lưu, suối hồ chứa để sinh sống http://jst.tnu.edu.vn 76 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 70 - 77 - Các ngư cự khai thác cá chình: Lưới vây, đáy, câu giăng, vợt bổi Thời gian đánh bắt thường xuyên mùa khô mùa mưa Sản lượng khai thác mùa khô đạt 4,235 mùa mưa 9,801 tấn, trung bình 14,03 tấn/năm - Các lồi cá chình thuộc giống Anguilla thủy vực nội địa Phú Yên bị giảm sút thác thường xuyên, quanh năm, kích cỡ cá chình khai thác từ 1-3000g - Việc chặn dịng để xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi hệ thống sơng phụ lưu ảnh hưởng mạnh đến di cư lồi cá chình Nguồn lợi thủy sản thủy vực hồ chứa, lồi cá chình thuộc giống Anguilla chưa quan tâm quản lý chặt Lời cám ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Thủ Dầu Một Tác giả trân trọng cảm ơn đóng góp chỉnh sửa Ban biên tập Quý phản biện TÀI LIỆU THAM KHẢO/REFERENCES [1] V A Nguyen, Rivers of Vietnam Hanoi National University Publishers, 1997, p 260 [2] D D Hoang and M T Nguyen, “Data on Eels Anguilla in Ba river basin,” Hue University Journal of Science, no 49, pp 35-41, 2008 [3] T T T Vo, T S Tran, and V G Tran, “Study on growth ability of freshwater flower eel Anguilla marmorata commercially culture in cement tanks in Song Cau town, Phu Yen province,” University of Education Journal of Science, Hue University, vol 48, no 04, pp 92-101, 2018 [4] S G Somboon, A Felix, and T S Virgilia, “Potentials and Prospects of Southeast Asian Eel Resources for Sustainable Fisheries and Aquaculture Development,” Journal of Fish for the people, vol 12, no 2, pp 7-13, 2014 [5] T Arai, M Marui, M J Miller, and K Tsukamoto, "Growth history and inshore migration of the tropical eel, Anguilla marmorata, in the Pacific," Marine Biology, vol 140, pp 309-316, 2002 [6] D Y Mai, H D Nguyen, and Q N Duong, "Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam," Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Limestone Landscape Conservation Project, 2003 [7] H D Nguyen and D Y Mai, "Key of classify eel family in Vietnam," Journal of Science, Natural Science, Hanoi University, vol 10, no 1, pp 60-64, 1994 [8] M T Nguyen and D D Hoang, “Research on fish fauna of Ba river system," Journal of Agriculture and Rural Development, vol 9, no 150, pp 63-74, 2010 [9] Ministry of Science and Technology, Vietnam Red Data Book Part I – Animals, Natural Science and Technology Publishers, Hanoi, 2007, p 515 [10] P Townsley, Rapid rural appraisal, participatory rural appraisal and aquaculture FAO Fisheries Technical Paper No 358 Rome, 1996, p 109 [11] M Kottelat, Freshwater fishes of the Northern Vietnam, Environment and Social Development, Sector Unit East Asia and Pacific Region, The World Bank, 2001, pp 1-123 [12] W J Rainboth, Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of United Nations, Rome, 1996 [13] The California Academy of Sciences, “Eschmeyer’ s catalog of fishes 2020,” Species of Fishes by Family/Subfamily, Update of from Nov.2, 2020 [14] K N Vu and T L Nguyen, “Evaluation of the maximum sustainable yield and fishing effort of fisheries in Nai lagoon, Ninh Thuan province,” Journal of Fisheries Science and Technology, Nha Trang University, no 1/2019, pp 67-72, 2019 [15] V C Chu, “Research on technology and build a model of rearing eel Anguilla spp by industrial method,” Research institute of Aquaculture III, Ministry of Agriculture and Rural Development, 2010 [16] T M H Nguyen, “Replicating of the model commercial flower eel culture in outdoor by cement ponds in Tuy An district, Phu Yen province,” Grassroots level project, Department of Infrastructure Economy, People's Committee of Tuy An district, Phu Yen, 2017, p 21 http://jst.tnu.edu.vn 77 Email: jst@tnu.edu.vn ... a model of rearing eel Anguilla spp by industrial method,” Research institute of Aquaculture III, Ministry of Agriculture and Rural Development, 2010 [16] T M H Nguyen, “Replicating of the model... flower eel culture in outdoor by cement ponds in Tuy An district, Phu Yen province, ” Grassroots level project, Department of Infrastructure Economy, People''s Committee of Tuy An district, Phu Yen, ... Academy of Sciences, “Eschmeyer’ s catalog of fishes 2020,” Species of Fishes by Family/Subfamily, Update of from Nov.2, 2020 [14] K N Vu and T L Nguyen, “Evaluation of the maximum sustainable

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w