1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đăk G''Long, tỉnh Đắk Nông

126 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 26,61 MB

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đăk G''Long, tỉnh Đắk Nông trình bày hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai ở một địa phương cấp huyện đang trong quá trình đô thị hóa; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Đắk G’Long; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Đắk G’Long.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN THANH TUẦN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VE DAT DAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DAK G’ LONG, TINH BAKNONG

LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN THANH TUẦN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN

DAK G’ LONG, TINH DAKNONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIEN

Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ BẢO

ĐắkLắk - Năm 2016

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào

Tác giả

Nguyễn Thanh Tuần

Trang 4

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 QLNN VE DAT DAI TRONG NEN KINH TE

1.1 KHÁI QUÁT QLNN VỀ ĐÁT ĐẠI

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai

1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về

1.1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai 12 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÁT ĐAI

1.2.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng

1.2.2 Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính 2.19 1.2.3 Quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 20 1.2.4 Quan lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích "

1.2.6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quy:

và nghĩa vụ của người sử

dụng đất và quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất dai see.21

1.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về

đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong

Trang 5

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAT TREN DJA BAN HUYEN DAK G’ LONG seo 28, 2.1 DIEU KIEN TU NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẮK G`

128

1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế

1.3.2 Đội ngũ cán bộ quản lý đất đai

1.3.3 Các công cụ quản lý NN về đất dai

2.2 TINH HINH SU’ DUNG BAT VA BIEN BONG DAT DAI CUA

2.2.2 Biến động đắt đai giai đoạn 2011 ~ 2015 15S

2.3 TINH HINH QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÁT ĐẠI 57

2.3.1 Triển khai thi hành Luật Đắt đai 57

58 2.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt và quy hoạch đô thị 60 2.3.2 Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính

2.3.4 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích

Trang 6

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC VẺ ĐẮT ĐAI Ở HUYỆN ĐÁK G'LONG

3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện 3.1.2 Tiềm năng đất đai 8 3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 87 3.1.4 Thách thức và cơ hội trong quản lý nhà nước về đất đai của huyện Đắk G' Long "'

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÁT ĐẠI

3.2.1 Xây dựng chương trình kế hoạch quản lý nhà nước về đắt đai 93

3.2.2 Hoàn thiện công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng

9% sử 96

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 8

2.4 | Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo chức năng 34 2s _ | Dân số mật độ đân số từng xã tại huyén Bak GLong gia|

đoạn 2011 - 2015

2œ _ | Giá sản xuất các nghành kinh tế huyện Đăk GLong giai |

đoạn 2011 - 2015

2.7 | Cơ câu kinh tê huyện Đăk GLong giai đoạn 201 1 - 2015 42

2.8 _ | Số liệu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 45

2:9 | Tinh hinh sir dung dat theo mục đích sử dụng 50 2.10 | Bién déng dat tir nim 2011 - 2015 55

31 | Dan gid KEC qua thye ign KE hoạch sử dụng đất năm | 2015 (tính tới ngày 30/11/2015)

2.12 | Diện tích đất theo đối tượng sử dụng 65

2.14 | Hỗ sơ đăng ký thực hiện các quyền của người sử dụng đất |_ 69

2.15 | Sô hộ gia đình, cá nhân bị thu hôi đất từ 2013 - 2015 71

216 Số lượng don thu kién nghi, khiéu nai, t6 cdo tir 2011- 3

2015

Các chỉ tiêu chủ yêu về phát triển kinh tế huyện Đăk

3 GLong giai đoạn 2016 - 2020 3

3.2 [ Diện tích các loại đất quy hoạch đến năm 2020 90

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi

quốc gia, là điều kiện đầu tiên và là nền tảng tự nhiên của bất kỳ một quá

trình sản xuất nào đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Đắt đai còn là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bồ các khu dân cư, xây

dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng Đắt dai

là sản phẩm của tự nhiên nên bị giới hạn về số lượng, con người có thể cải tạo tính chất của đất, thay đổi mục đích sử dụng đất song lại không thể làm tăng hay giảm diện tích đất theo ý muốn Trong khi đó dưới tác động của nẻn kinh

tế thị trường, tình hình gia tăng dân số như hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất

đất đai ngày một tăng và đã gây áp lực ngày càng

lớn tới đất đai Vấn đề này đã trở thành đồi hỏi bức thiết đối với công tác

nước đã dẫn đến nhu c

quản lý nhà nước (QLNN) về đất đai Công tác quản lý và sử dụng đất cũng vì

thé ma trở thành một trong những nội dung quan trọng của QLNN dé dam bao sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý, đạt hiệu quả cao và bền vững

Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của nước ta trong những năm gần đây khá phức tạp Quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất cũng đã bộc lộ những

tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mới nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà nước như: sử dung dat không đúng mục dich, giao đất trái thâm quyền, tranh chấp

và lấn chiếm đắt đai, quy hoạch sai nguyên tắc, khiếu nại tố cáo các hành vi vỉ

phạm pháp luật về đất đai ngày càng nhiều

Huyện Đắk G` Long, tỉnh ĐắkNông cũng không tránh được một số tồn

tại trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Huyện Đắk G' Long là một

huyện nghèo, mật độ dân cư thấp, trình độ dân trí cũng như nghiệp vụ của cán bộ quản lý về đất đai chưa cao, vậy lam gi dé Dat đai là nguồn nội lực mặt

quan trọng của quá trình đô thị hóa, không chỉ để đáp ứng nhu cầt

bằng cho sản xuất, mà còn là hàng hoá đặc biệt để khai thác nhằm tạo ra

Trang 10

trong việc sử dụng đất góp phần khai thác sử dụng đất có hiệu quả, giảm bức xúc của nhân dân, tăng cường uy tín quản lý của các cấp chính quyền, vì vậy

tác gia chon dé tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Đắk G` Long tĩnh ĐắkNông”

2 Mục đích nghiên cứu

~ Hệ thống hóa các vấn đẻ lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý

nhà nước về đất đai ở một địa phương cấp huyện đang trong quá trình đô thị

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk G` Long liên quan đến nhiều cắp, nhiều ngành Trong phạm vi

đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện Đắk G° Long

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ VỀ không gian: hoạt động quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đắk G` Long

+ Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2015 4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương

Trang 11

thống kê của Tỉnh ĐăkNông và huyện Đắk G` Long từ năm 2011 đến 2015,

các báo cáo tổng kết của Sở Tài nguyên và Môi trường ĐắkNông và của huyện Đắk G` Long

Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng chương trình xử lý số liệu excel § Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có ba chương: Chương 1 Quản lý nhà nước vẻ đất đai trong nền kinh tế

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Đắk G' Long

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở

huyện Đắk G` Long tỉnh ĐắkNông

hiện nay đây vẫn tiếp tục là vấn đề cấp thiết quan trọng, có tính thời sự nóng

bỏng, đặc biệt ngành này luôn nằm trong nhóm đầu vẻ khai thác, sử dụng kém

hiệu quả, lãng phí, tinh trạng nhũng nhiễu của cán bộ quản lý Trên thể giới

và Việt Nam đã có rất nhiều những nghiên cứu vẻ vấn đề này được công bố,

trong đó có những công trình tiêu biểu phải kế đến là:

~ Những công trình nghiên cứu trên thế giới có giá trị cao về khoa học

như: Geoffrey K Tumbull (2002) với “Local land use policy and investment incentives” (Chính sách sử dụng đất của địa phương và sự khuyến khích đầu tu) va World bank (2003) véi “Land policy reforms” (Những cải cách chính

sách đất đai) trong nội dung đưa ra những chính sách về đất đai và khuyến

cáo rằng những quy định, phương thức quản lý và SDĐ của chính quyền có

thể gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển đô thị, và những áp lực của pháp

luật lên các nhà hoạch định chính sách cũng gây ra tác

kết quả của quá trình quản lý và SDĐ Ngoài ra, còn một số công trình nghiên

ông đến hoạt động và

cứu của các quốc gia khác nhưng mức độ nghiên cứu còn hạn chế hơn do có

sự khác biệt về chính sách và pháp luật của mỗi quốc gia Từ đó cho thấy hệ

Trang 12

Việt Nam [34], [35]

~ Các nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học trong nước như: Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006) đã công bố đề tài khoa học cấp bộ “Đánh giá thực trạng và những giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước vẻ đất

đai tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Trong đó, tác giả đã hệ thống các đặc trưng cơ bản của QLNN về

dụng và quản lý đất đai của địa bàn nghiên cứu Đồng th

, làm rõ được quan hệ trong vấn đề sử

tác giả cũng đã

xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá sử dụng để đánh giá công tác QLNN về đất đai của chính quyền huyện và tác giả đã đề đẻ xuất được các biện pháp

quản lý hợp lý nhằm tăng cường hiệu quả QLNN vẻ đất đai của chính quyền

cấp huyện Đây là nguồn tài liệu phù hợp cho các nghiên cứu vẻ công tác QLNN về đất đai cắp huyện nói riêng [23];

~ Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) đã làm chủ biên cuốn sách “Quản lý

nhà nước về đất đai”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Trong nội dung nêu lên một số vấn đề lư luận về QLNN về đất đai và bộ máy quản lý nhà nước về đất đai Đồng thời, tác giả đã làm rõ cơ sở pháp lý về hoạt động quản lý đất

đai, như: Một số quy định về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Một số

quy định về cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất (GCNQSDĐ); Quản lý

việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt; Thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý giám sát việc thực hiện quyền của người sử dụng đất; Thanh tra kiểm tra

việc chấp hành các quy định của Pháp luật vị iiải quyết tranh chấp đất đai Tuy nhiên, những nội dung được tác giả đề cập đến trong tác phẩm là

nội dung cơ bản của luật đất đai năm 2003, trong khi hiện nay nước ta đã thực

thi luật đất đai năm 2013, vì vậy trong điều kiện thực tiễn như hiện nay cần có nhiều nghiên cứu QLNN về đất đai ở những địa phương cụ thể [24];

~ Nguyễn Đình Bồng (2012) tác giả sách “Quản lý đất đai ở Việt Nam

1945 - 2010” của Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, đã để cập đến QLNN về

đất đai ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ trong những năm từ 1945 - 2010 Trong

Trang 13

2001, 2003, đã cụ thể hoá các quy định về đất đai của Hiến pháp Quyền lợi

và nghĩa vụ của người SDĐ cũng được quy định: được cấp GCNQSDĐ, được hưởng thành quả lao động và kết quả đầu tư trên đất được giao, được chuyển

đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền SDĐ, được góp vốn bằng quyền SDĐ để sản xuất, kinh doanh, sử dụng đúng mục đích, bảo vệ đất,

bảo vệ môi trường, nộp thuế, lệ phí, tiền sử dung dat, bồi thường khi được nhà

nước giao đất, trả lại đắt khi nhà nước có quyết định thu hồi Ngoài

còn thống kê quỹ đất quốc gia năm 2010 để thấy những biến động trong diện

„ tác giả

tích sử dụng các loại đất [4]:

- Nguyễn Thị Phượng (2006) đã có nghiên cứu “Một số vấn đề quản lý đất đai sau hơn một năm thi hành luật

số 3/2006, đã tổng hợp thực trạng hệ thống pháp luật tương đối hoàn chinh,

t đai” trên tạp chí Quản lý nhà nước

cụ thể và được cập nhật phù hợp thực tế là thiết lập trật tự và hạn chế yếu kém

trong quản lý và sử dụng đất trong các lĩnh vực như: quy hoạch, kế hoạch

SDĐ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt, thu hồi và bồi thường khi thu hồi và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Trước những hạn chế còn tồn tại, tác giả kiến nghị tiếp tục sửa đồi pháp luật đắt đai cùng cơ chế

giải quyết, đổi mới một số hoạt động QLNN về đất đai và phát huy vai trò của

báo chí trong quá trình tuyên truyền [18]:

~ Đào Thế Tuần (2006) với *

nước ta hiện nay” trên Tạp chí Cộng sản, số 20/2006 đã nhìn nhận thực trạng

ấn đề đất đai trong phát triển bền vững ở thách thức đối với nước ta là vấn đề lao động ở nông thôn bị dư thừa, đất đai nước ta đang bị thất thoát cả lớn về giá trị, thị trường ruộng đất chưa được

công khai gây cản trở cơ cấu chuyển đổi ruộng đất, trong tình hình đất nước

phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa cần phải đẩy mạnh chuyển đổi cơ câu ruộng đất nhằm thúc đây quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động [31];

- Đỉnh Dũng Sỹ (2008) với “Tài chính đất đai: Một số vấn đề cần quan tâm” trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21/2008, đã nêu thực trạng pháp

Trang 14

được quan tâm nữa là vấn đề giá đất và vấn đề đền bù khi thu hồi đất Về giá đất, tác giả nhận định lý do có sự vướng mắc về giá đất là do khâu hướng dẫn

và thực hiện Về đền bù khi thu hồi dat là vấn đề nóng, theo đó công tác này chưa được thực hiện một cách hiệu quả, và còn tồn tại yếu kém, tác gid cho

rằng vấn đề cốt lõi của việc thu hồi, đền bù đất chính là phải giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế của cả ba chủ thể: Nhà nước, người có đất bị thu hồi và chủ

đầu tư dự án, từ đó tá giả đã nêu 04 nguyên tắc để xác định và giải quyết hiệu

qua van dé nay [25];

Lê Thị Anh (2008) trong “Sử dụng tiết kiệm đất đai với phát triển bền

vững” đã nêu lên nhiều lý do cho sy cin thiét cia việc phải sử dụng

kiệm,

có hiệu quả và bền vững đất đai, nhìn chung là do đất đai là nguồn tài nguyên

có giới hạn, trong khi đó đất đai lại phải chịu áp lực của quá trình gia tăng dân số, con người tác động tiêu cực quá nhiều lên môi trường đất do những lợi ích

trước mắt mà không quan tâm về lâu dài, chiến lược đề sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững mà tác giả nêu ra là sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, Sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của

người sử dung dat và cộng đồng; phát triển đa dạng, tổng hợp đa mục tiêu; và

hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lý và bảo tồn tài nguyên đất, đây mạnh hợp tác giữa các tô chức trong nước, khu vực và quốc tế trong việc

thực hiện các chính sách, chương trình, dự án và kế hoạch hành động bảo vệ

và sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả và bền vững [1]:

- Nguyễn Cảnh Quý (2009) nghiên cứu “Các giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước về đất đai của uỷ ban nhân dân cấp huyện vùng Đồng Bằng Sông

Hồng” trên tạp chí Quản lý nhà nước số 12/2009 đã hệ thống đặc điểm đắt dai của vùng Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) và tình hình QLNN về đắt đai của chính quyển huyện khu vực nghiên cứu, ngoài những kết quả tí

cực còn

một số ít hạn chế như: tham nhũng, khiếu nại, tố cáo, lãng phí đất Từ đó,

Trang 15

về đất đai cho UBND cấp huyện ở vùng ĐBSH [20]:

- Nguyễn Thế Vinh (2008) trong Luận án Tiến sỹ với đẻ tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền quận Tây Hồ" đã điều tra,

thu thập và lập luận giữa các số liệu, hiện trạng QLNN về đất đai với lý luận QLNN về đất đai của chính quyền quận Tây Hồ, từ đó đánh giá công tác

QUNN về đất đai của chính quyền tại đây Tác giả đã có kết luận về những

nguyên nhân gây giảm hiệu quả của công tác QLNN về đất đai của chính

quyển quận Tây Hỗ, và dự báo các thách thức hay cơ hội trong công tác

QLNN vé dat dai trong tương lai Cuối cùng tác giả đã để xuất và kiến nghị các ba nhóm giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN về đất đai của chính

quyền địa bàn quận Tây Hồ [33]:

~ Võ văn Lợi (2015) nghiên cứu luận án tiến sĩ để tài “Quản lý nhà

nước đối với đất đô thị của Thành phố Đà Nẵng", trong đó tác giả đã hệ thống

lý luận và thực tiễn về QLNN đối với dat đô thị ở huyện, tác giả cũng đã nêu

nguyên nhân của những hạn chế trong QLNN vẻ đất đô thị ở địa bàn nghiên cứu ngoài những yếu tố quy định pháp luật còn chồng chéo, điều kiện tự

nhiên, xu hướng phát triển kinh tế, còn có nguyên nhân do cán bộ thực hiện pháp luật, từ đó tác giả xây dựng mô hình SWOT và đề xuất 05 nhóm giải

pháp chính, gồm nhiều giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đất đai cho chính quyền huyện [8];

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu QLNN về đất đai của các nhà

khoa học đối với QLNN vé dat đai của Việt Nam nói chung đã góp phần hoàn

thiện hệ thống lý luận, cũng như thực tiễn quản lý đất đai ở Việt Nam Các

nghiên cứu, bài viết đã chỉ ra nhiều nguyên nhân tồn tại trong QLNN về đất

đai, trong đó có sự yếu kém về tổ chức thực hiện của chính quyền quận

(huyện, huyện trực thuộc tỉnh) Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên

cứu về công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Đắk G' Long

Trang 16

1.1 KHAI QUAT QLNN VE DAT DAI

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

~ Khái niệm đất: Theo Luereotit (triết gia La mã thế ky I TCN) “Đắt là

mẹ của muôn loài, không có cái gì không từ lòng mẹ Đắt mà ra”

“Theo thuyết Âm dương ngũ hành: là một trong 5 yếu tố tạo thành vũ

trụ: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ Theo giả thuyết của Stephen Hawkin, cách đây 15 tỷ năm đã xảy ra “một vụ nỗ lớn” - Big Bang hình thành thiên hà Hệ

Mặt trời cũng được hình thành bằng cách đó Trong Hệ mặt trời có sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thỏ, sao Thiên vương, sao Hải

vương

Đất và đất đai:

~ Đất (oi): Lớp đất mặt của vỏ trái đất gọi là Thổ nhường Thổ nhưỡng phát sinh là do tác động lẫn nhau của khí trời (Khí quyển), nước

(Thủy quyền), sinh vật (Sinh quyển) và đá mẹ (Thạch quyền) qua thời gian

Luật Đất đai 2013 của Việt Nam quy định: Đất đai là tài nguyên quốc

gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng.

Trang 17

~ Phân loại đất theo thổ nhưỡng: (theo Khoa học đấu Mục đích để xây dựng bản đồ thổ nhưỡng Có 3 trường phái chủ yếu:

+ Phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh + Phân loại đất theo định lượng các tầng đất

+ Phân loại đất theo FAO - UNESCO ~ Phân loại đất theo mục đích sir dung di

+ Căn cứ vào quỹ đất, mục đích sử dụng dat, chính sách thuế, các nước

có bảng phân loại đất khác nhau: Đất nông nghỉ:

dùng ( đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất khu công nghiệp, đất thương mai, du

lich, sinh thái, bảo tồn), đất đô thị, đất ven đô thi, dat an ninh quốc phòng, đất

đất lâm nghiệp, đất chuyên

ở và hành chính nông thôn, dat chưa sử dụng đất hoang

~ Sử dụng đất: Sử dụng đất liên quan đến chức năng hoặc mục đích của loại đất được sử dụng Việc sử dụng đất có thể được định nghĩa là: “ những

hoạt động của con người có liên quan trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài nguyên đất hoặc có tác động lên chúng”

Số liệu về quá trình và hình thái các hoạt động đầu tư (lao động, vốn,

nước, phân hoá học .), kết quả sản lượng (loại nông sản, thời gian, chu kỳ

dụng đất, phân tích tác động

môi trường và kinh tế, lập mô hình những ảnh hưởng của việc biến đổi sử

mùa vụ .) cho phép đánh giá chính xác việc

dụng đất hoặc việc chuyên đổi việc sử dụng đất này sang mục đích sử dụng

đất khác

Pham vi sử dụng đắt, cơ cấu và phương thức sử dụng đất một mặt bị chỉ

phối bởi các điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế bởi các điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật Vì vậy có thể

khái quát một số điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất

+ Điều kiện tự nhiên: khi sử dụng đất đai, ngoài bề mặt không gian như

ích trồng trọt, mặt bằng xây dựng cần chú ý đến việc thích ứng với

diện

điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố

Trang 18

bao quanh mặt đắt như: yếu tố khí hậu, yếu tố địa hình, yéu t6 thé nhudng

sao gồm các yếu tố như chế độ x:

+ Điều kiện kinh tế số, lao động, thông tin, các chính sách quản lý về môi trường, chính sách đất

đai, yêu cầu về quốc phòng, sức sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông

nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ

thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất

cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất

+ Yếu tố không gian: Đây là một tính chất "đặc biệt" khi sử dụng đất

do đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con

người Đất đai hạn chế về số lượng, có vị trí cố định và là tư liệu sản xuất không thể thay thế được khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội

- Quản lý đất đai: Quản lý đất dai (Land administration - địa chính): Theo định nghĩa của LHQ: Là quá trình lưu giữ và cập nhật những thông tin

về sở hữu, giá trị, sử dụng đất và những thông tin khác liên quan đến đất (Land administration guidelines-1996)- chỉ dẫn về quản lý hành chính đắt đai

Là quá trình đảm bảo theo luật pháp cho việc sử dụng, phát triển quỹ đắt, khai

thác lợi nhuận thu được từ đất (thông qua thuế, cho thuê, bán) và giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai Đối tượng quản lý đất đai liên quan đến cả 2 đối tượng đất công và đất tư bao gồm các công việc: đo đạc đất đai, đăng

ký đất đai, định giá đất đai, giám sát sử dụng, lưu giữ và cập nhật các thông tin đất đai, cung cấp các thong tin dat dai và giải quyết tranh chấp đất dai

Quan ly dat dai (Land management): là quản lý tài nguyên đất, được xem xét trên cả phương diện môi trường và kinh tế

Nha nude phai đóng vai trò chính trong việc hình thành chính sách dat dai và các nguyên tắc của hệ thống quản lý đất đai bao gồm pháp Luật đất đai

và pháp luật liên quan đến đắt đai Đối với công tác quản lý đất đai, Nhà nước

xác định một số nội dung chủ yếu: Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước;

tập trung và phân cấp quản lý; vị trí của cơ quan đăng ký đất đai: vai trò của

lĩnh vực công và tư nhân; quản lý các tài liệu địa chính; quản lý các tổ chức

Trang 19

địa chính, quản lý nguồn nhân lực; nghiên cứu; giáo dục và đào tạo; trợ giúp ; hợp tác quốc tế

nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của

về chuyên gia tư vấn và kỹ thì

Như vậy, Quản

cơ quan Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân bồ đất đai vào các mục đích sử

dung dat theo chủ trương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sái

quá

trình sử dụng đất đai Mục tiêu cao nhất của quản lý nhà nước vẻ đất đai là báo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, đám bảo sự quản lý thống nhất cúa

Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đắt tiết kiệm, hợp lý, bền vững

và ngày càng có hiệu quả cao

Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có hiệu quả trách nhiệm được Nhà nước giao; đồng thời, ban hành các chính

sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng

của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội

trong đó có quản lý đất đai Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác, sử dụng đất có hiệu quả nhất để phục vụ cho

các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh- quốc phòng của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật

Cho đến nay trên thế giới có hai hệ thống hồ sơ quản lý

thống địa bạ (Deed system) và hệ

địa bạ đã được áp dụng từ rất lâu đời, hệ thống hồ sơ gồm: một là các s

giấy tờ pháp lý dựa trên cơ sở các khế ước, văn tự được pháp luật thừa nhận

Khi các mối quan hệ đất đai trở nên phức tạp hơn người ta sử dụng một hệ

thống hồ sơ hiện đại hơn gọi là hệ thống bằng khoán Hệ thống này bao gồm: một là bản đồ địa chính, hai là các hồ sơ đăng ký đắt đai và ba là giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất Về mặt lý luận cũng như thực tiễn hệ thống bằng

Trang 20

khóan cho phép chính quyền quản lý cụ thể hơn, chặt chẽ hơn và thống nhất hơn Mỗi thửa đất trong cả nước có số hiệu riêng không trùng nhau, kích thước thửa đất rõ ràng, vị trí cụ thể, chứng lý thống nhất Các triều đại phong

kiến ở nước ta chỉ sử dụng hệ thống địa bạ Trong thời gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã sử dụng cả hai hệ thống, hệ thống địa bạ được sử dụng cho đất thuộc khu vực nông thôn, còn đất đô thị được chuyển dẫn từ hệ thống địa

bạ sang hệ thống bằng khoán Từ khi Luật Dai đai 1988 được ban hành cho đến nay nước ta đã lựa chọn hệ thống bằng khoán thống nhất để quản lý toàn

bộ đất đai cả nước Đây là toàn bộ công việc quản lý đất đai theo quan niệm

cũ Nói cách khác quan niệm quản lý đất đai theo kiểu cũ chỉ quan tâm tới việc điều chỉnh các quan hệ dat dai trong phạm vi dân sự và hành chính, chưa chú ý tới vai trò của dat dai trong bức tranh hoạt động vĩ mô của nền kinh tế- xã hội

Khi kinh tế

thức được rõ hơn ý nghĩa của quan hệ đất đai ở tầm vĩ mô, từ đó xuất hiện

khái niệm “quản lý đất đai hiện đại” Quản lý đất đai hiện đại bao gồm các nội

ế giới chuyển sang giai đoạn công nghiệp, con người đã ý

dung sau:

~ Điều tra, khảo sát để nắm vững được toàn bộ số lượng và chất lượng

của tài nguyên cả nị

~ Thành lập hệ thống hồ sơ địa chính để quản lý đến từng thửa đất về

mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý làm cơ sở đề giải quyết mỗi quan hệ dân sự và hành chính về đất đai và xây dựng hiện trạng sử dụng đất chính xác; ~ Xây dựng hệ thống pháp luật về đất đai, các chính sách đất đai đề điều

chỉnh các mối quan hệ đắt đai từ từng thửa dat (vi mô) tới toàn bộ tài nguyên đất (vĩ mô);

- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ, theo é định

ã hội và phát triển kinh tế, trong đó có quyền lợi của

ngành và cả nước để thiết lập mặt bằng, cơ cấu sử dụng đất có lợi cho ô

chính trị, công bằng

từng người sử dụng đất;

Trang 21

Vi vay, phan tích các hiện tượng kinh tế - xã hội có nguồn gốc từ quan hệ đất

chính sách và pháp luật về đất đai

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai

Quản lý nhà nước về đất dai có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và có những đặc trưng riêng, đất đai được Nhà nước thống

nhất quản lý nhằm:

¡ trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất để hoạch định và điều chỉnh các

- Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Đất đai

được sử dụng vào tất cả các hoạt động của con người, tuy có hạn về mặt diện

đất, Nhà nước điều tiết dé các chủ sử dụng đất sử dụng đúng mục đích, đúng

quy hoạch nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra;

- Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tông thể và cơ cấu từng loại đất Trên cơ sở đó, có những biện

pháp thích hợp để sử dụng đắt đai có hiệu quả cao nhất,

- Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra

một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đắt đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đất, đồng thời cũng bảo đảm

lợi ích của Nhà nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đắt

- Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà nước nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại dat, đối tượng sử dụng đất Từ đó, phát hiện những mặt tích cực đề phát huy, điều chỉnh và giải quyết

những sai phạm;

~ Việc quản lư nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các

chính sách, quy định, thể chế; đồng thời, bỗ sung, điều chỉnh những chính sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chưa phù hợp với thực tế và góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

Trang 22

1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai gồm các nguyên tắc chủ yếu như: a Đảm bảo sự quản lý tập trang và thống nhất của Nhà nước

Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Vì vậy, không thể có bắt kỳ một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài

mình được Chỉ có Nhà nước - chủ thể duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn dân mới có toàn quyền trong việc quyết định

sản chung thành tài sản riêng

số phận pháp lý của đất đai, thể hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của

Nha nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng Vấn đề này được quy định tại Điều 1 8, Hiến pháp 1992 "Nhà nước thống nhất quản

lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" và được cụ thé hon tại Điều 4, Luật Dat dai 2013 " Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thống nhất

quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy

định của Luật này "

b Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai,giãa lợi ich của Nhà nước và lợi ích của người sử dụng

“Theo Luật dân sự thì quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đắt đai, quyền định đoạt đất đai của chủ sở hữu đắt đai

Quyền sử dụng đất đai là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ

đất đai của chủ sở hữu đất đai hoặc chủ sử dụng đất đai khi được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng

Từ khi Hiến pháp 1980 ra đời quyền sở hữu đất đai ở nước ta chỉ nằm

trong tay Nhà nước còn quyển sử dung dat đai vừa có ở Nhà nước, vừa có ở

trong từng chủ sử dụng cụ thể, Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà

thực hiện quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng tir

những chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu

quả Nhà nước phải giao đất cho các chủ thể trực tiếp sử dụng và phải quy

Trang 23

định một hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cho người

trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước

Van dé này được thể hiện ở Điều 5, Luật Đắt đai 2013 " Người sử dụng

đất được Nhà nước giao đắt, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đắt, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này"

e Tiết kiệm và hiệu quả

Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai cũng là một dạng của quan lý kinh tế nên cũng phải tuân theo

nguyên tắc này

Tiết kiệm là cơ sở, là nguồn gốc của hiệu quả Nguyên tắc này trong

quản lý đất đai được thể hiện bằng việc:

-Xây dựng tết các phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, có tính kha thi cao;

Quản lý và giám sát tết việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đá

4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng lãnh thổ

Chính quyền các cấp thống nhất quản lý nhà nước về đất đai theo địa

giới hành chính, điều này có nghĩa là có sự hài hoà giữa quản lý theo lãnh thổ

và quản lý theo chuyên ngành và ngay cả các cơ quan trung ương đóng tại địa

bàn nào thì phải chịu sự quản lý của chính quyền nơi đó Chính quyền cơ sở có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan trung ương hoạt động; đồng thời, có quyền kiểm tra, giám sát các cơ quan này trong việc thực hiện

pháp luật về đất đai, cũng như các quy định khác của Nhà nước, có quyền xử lý hoặc kiến nghị xử lý nếu vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành

e Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lich sit

Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy

định của luật pháp của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản

lý đất dai qua các thời kỳ của cách mạng được khẳng định bởi việc "Nhà nước

Trang 24

không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nước

cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà

miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Điều này khẳng định lập trường trước sau như một của Nhà nước đối với đất đai, tuy nhiên những vấn đẻ vẻ lịch sử và những yếu kém trong quản lý đất

đai trước đây cũng để lại không ít khó khăn, do đó quản lý nhà nước về đất đai hiện nay cần được xem xét tháo gỡ một cách khoa học

Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai phải đảm bảo nguyên tắc chủ đạo là: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp

luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho

các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài Tổ chức và cá nhân có

trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết của pháp luật” 1.1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan là

và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế ng cụ bảo vệ đô sở hữu về đất đai

Ngay cả đối với những nước được coi là có nền kinh tế thị trường tự do

phát triển, thì vai trò quản lý nhà nước đối với phân bổ và sử dụng đất cũng rất lớn Vì vậy, quản lý nhà nước về đất dai là nhằm đảm bảo 3 mục đích cơ

ban: (i) dam bảo sử dụng đất có hiệu quả: (ii) đảm bảo tính công bằng trong

quản lý va sir dung; (iii) đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

a Đâm bảo sử dụng đất có hiệu quả

Dat dai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc bi

không tái tạo được Do vậy, đất đai cần được sử dụng một cách khoa học, tiết kiệm, nhằm

mang lại nguồn lợi ích cao nhất cả về mặt vật chất và tỉnh thần cho mọi người Sự can thiệp của chính quyền nhằm phát huy những tích cực và hạn chế tiêu cực Trong thực tế, xảy ra nhiều trường hợp mâu thuẫn vẻ lợi ích

thường được gọi là hiệu ứng ngoại lai, mà tự bản thân thị trường không giải

Trang 25

quyết được Ví dụ, như việc một nhà máy chế biến thủy sản gây ô nhiễm nằm

trong khu dân cư, sẽ gây tác động xấu cho công đồng dân cư ở đó Ngược lại, những dự án xây dựng các khu công viên cây xanh mang lại lợi ích xã hội,

nhưng lại không hấp dẫn với các nhà đầu tư nên cần phải được chính quyền hỗ trợ hoặc có chính sách ưu đi

Hoặc việc đầu tư xây dựng công trình trên

đất của tư nhân, nhưng không tuân thủ quy hoạch về chiều cao, mật độ xây

dựng, đem lại lợi ích cho cá nhân về diện tích nhưng lại ảnh hưởng tới cảnh quan chung của khu vực Chính quyền có biện pháp can thiệp buộc họ phải

chấp hành quy định về quy hoạch nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng Hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền còn nhằm giảm thiểu chỉ phí của

các yếu tố đầu vào và gia tăng kết quả đạt được Điều này đòi hỏi phải chứ ý đến chất lượng công việc hàng ngày, đảm bảo các mục tiêu quản lý nhà nước

về đất đai được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo và phân định rõ ràng về

trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân

b Đảm bảo tính công bằng trong quản lý và sử dụng đắt

Việc phân bổ đất thường chịu sự tác đông của quy luật kinh tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận, do đó chính sách của Nhà nước có nhiệm vụ

điều hòa lợi ích để đảm bảo sự công bằng Ngoài ra, chính sách đất đai của Nha nước nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân cư được tiếp cận với việc

sử dụng đất được dễ dàng Sự công bằng được thể hiện ở việc chính quyền đảm bảo các quyền của người sử dụng đất được Nhà nước cho phép, mọi

ất đai Chính quyền thay mặt cho Nhà nước quản lý đất đai và giao đất ôn định, lâu dài cho hộ gia

đình, cá nhân; khuyến khích họ khai thác và sir dung dat theo hướng có hi

quả cũng như xử lý nếu sai phạm Khi cần thu hồi đắt cho các mục đích phát

người đều có cơ hội và bình đẳng trước pháp luật về

triển kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, chính quyền thay mặt Nhà nước thực hiện những chính sách đền bù thoả đáng Quyền lợi của người bị thu hồi đất được bảo đảm bù đắp những thiệt

hai bi mat đi vì lợi ích chung, giúp cho người sử dụng đất yên tâm Tuy nhiên,

Trang 26

chính sách đất đai của Nhà nước cũng nên có chính sách ưu đãi đối với người nghèo, nhóm người dễ bị tôn thương như: dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em,

người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp

e Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

Nha nước có chính sách phát huy tạo nguồn vốn từ đất đai thông qua thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và các thuế và điều tiết hợp lý các

khoản thu - chỉ ngân sách Phần giá trị tăng thêm của đất có được do quy

hoạch, do Nhà nước đầu tư làm tăng giá trị đất cần phải có cơ chế điều tiết hợp lý thu nộp vào ngân sách Chính quyền cơ sở có trách nhiệm thực hiện các khoản thu từ đất cho ngân sách Nhà nước

1.2 NỘI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI

Quản lý nhà nước đối với đất dai là tổng hợp các hoạt động của cơ

quan Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đắt đai, trong việc phân bổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất

theo chủ trương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng

lệu quả trách nhiệm được Nhà nước phân công; đồng thời, ban hành các chính sách, chế đô, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức

năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã

về

hội trong đó có quản lý đất đai Mục tiêu cao nhất của quản ly nha nui dat dai là bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đắt dai, đảm bảo sự quan lý thống nhất của Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý,

bền vững và ngày càng có hiệu quả cao

Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác tốt nhất tiềm năng của đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế

Trang 27

~ xã hội của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo

quy hoạch và pháp luật

Quan lý nhà nước về đất đai bao gồm có 15 nội dung được quy định tại

Điều 22, Luật Đất đai năm 2013 và áp dụng cho các cắp chính quyền từ trung ương đến địa phương, trong phạm vi đề tài, tác giả đề xuất 15 nội dung thành

7 nhóm nội dung chính nhằm phù hợp với thực tiễn địa phương

1.2.1, Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

chính là thường xuyên tạo ra một hành lang pháp lý để cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và những người sử dụng đất thực hiện Luật quy định những nguyên tắc lớn, những chính sách quan trọng và giao Chính phủ, Ủy ban nhân tỉnh, huyện trực thuộc Trung ương quy định tiếp những chính sách

cụ thể phù hợp với từng vùng, từng địa phương

1.2.2 Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính

Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành

chính, lập bản đồ hành chính; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng

t Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hang

đất, Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy

- Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với

địa giới hành chính Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa hình có liên quan đến móc địa

giới hành chính

~ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đắt là một biện pháp quan trọng đề xác định quyền sử dụng đắt, quản lý biến động đất đai Việc này chủ yếu do Ủy ban nhân dân

xã, huyện thực hiện và là việc làm bắt buộc thuộc lĩnh vực nghiệp vụ của cơ

Trang 28

quan quản lý Nó tạo lập những cơ sở pháp lý cần thiết đế người sử dụng đất và cơ quan quản lý đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình

- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản

đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đắt là biện pháp đầu tiên trong quản lý nhằm nắm chắc số lượng và chất lượng đắt đai (diện tích, loại đất, hạng đất của mỗi thửa), thông qua việc đánh giá đất để nhận biết khả

năng sinh lợi của mỗi thửa đất Thực hiện tốt nội dung này sẽ tạo cơ sở thực tiễn cho việc quản lý đất, phân bố đất vào nhu cầu sử dụng của xã hội và có

căn cứ để theo dõi biến động đất đai, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và

tố cáo về đất dai

1.2.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng

kỹ thuật quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ đất đai (giao đất, cho thuê

là một trong những căn cứ pháp lý -

đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất) Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo tổ chức tốt mọi hoạt động hàng ngày

của người dân ở đô thị và nông thôn, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu

về ăn ở, việc làm, chỉ phí, giải trí, thể thao, học tập, chữa bệnh, và mọi nhu cầu khác của người dân Mặt khác, quy hoạch sử dụng đắt còn bảo dam cho đất đai được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, bảo vệ môi trường cảnh quan di tích

và lâu dài nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm Trong quy hoạch sử dụng

nhằm giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài, cá thể - cộng đồng, tính toán tông hợp xem xét toàn bộ các

cục bộ - lãnh thổ Giải quyết tốt quy hoạch sử dụng đất là giải quyết được

tổng thể các vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời

ương), cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (quận thuộc thành phó) và cấp xã (phường, thi tran).

Trang 29

1.2.4 Quan ly vige giao dat, cho thué dat, thu hdi va chuyén myc đắch sử dụng đất

Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đắch sử dụng đất là một

khâu quan trọng trong nội dung quản lý nhà nýớc về đất đai, nó phản ánh cụ

thể chắnh sách của Nhà nýớc trong việc

từng thời kỳ,

Giao đất, cho thuê đt là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng lu chỉnh các quan hệ đất đai trong quyết định hành chắnh, bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất

Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chắnh để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tô chức, Ủy ban nhân dân xã, phường,

thị trấn quản lý theo quy định của Luật Đắt đai Chuyển mục đắch sử dụng đất là việc Nhà nước cho phép tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất

chuyển mục đắch sử dụng từ loại đất này sang mục đắch sử dụng loại đất khác

chắnh về đất đai

Quản lý tài chắnh luôn là nội dung quan trọng trong công tác quản lý

nhà nước về đất đai vì nó là quản lý các nguồn tài chắnh trực tiếp liên quan

đến đất đai nhưng lúc đầu chỉ đơn thuần là quản lý thuế đất Chắnh vì thế, trong lịch sử phát triển ở nýớc ta đã có lúc ngành quản lý đất đai nằm trong Bộ Tài chắnh Đến khi Luật Đất đai 1993 quy định quyền sử dụng đất có giá

trắ, mọi hoạt động giao dịch về đất đai như: giao đất, cho thuê đắt, cho phép

chuyển mục lịch sử dụng đắt, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, thu thuế

khi chuyển quyền sử dụng đất đều dựa trên cơ sở giá trị của quyền sử dụng đất thì quản lý tài chắnh đất không chỉ đơn thuần là quản lý thuế đất mà là

quản lý tắt cả những gì thuộc lĩnh vực tài

chắnh liên quan trực tiếp đến đất đai Như vậy, nội dung này đã được đề cập đến từ lâu nhưng chưa nằm trong các

văn bản quy phạm pháp luật về đất đai mà nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật về tài chắnh Đến nay, khi ban hành Luật Đất đai 2013, Nhà nước đưa vào hệ thống pháp luật đất đai những quy phạm pháp luật quy định về tài

chắnh liên quan trực tiếp đến đất dai dé quản lý Vì vậy, quản lý tài chắnh về

Trang 30

đất đai trở thành một trong các nội dung của công tác quản lý nhà nước vẻ đất

đai Quản lý tài chính về đất đai bao gồm quản lý giá đất và quản lý các nguồn thu ngân sách từ đất đai

1.2.6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người

sử dụng đất và quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

~ Nội dung này trước đây đã có nhưng chưa được quy định cụ thể và luật hoá trong Luật đất đai Thực chất nội dung này là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm quản lý chặt chẽ, uốn nắn kịp thời các sai sót,

vi phạm trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt Luật Đất đai 2013 quy định các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Đồng thời, để các quyền và nghĩa vụ này được thực hiện đúng, pháp luật đất đai còn quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai các cấp là phải quản lý, giám sát người sử dụng xem trong quá trình sử dụng họ thực

hiện các quyền và nghĩa vụ này như thế nào; quy định việc xử lý các trường

hợp người sử dụng và người quản lý vi phạm pháp luật đất đai

Quản lý việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

được tiền hành thông qua hệ thống tô chức cơ quan hành chính các cấp và hệ

thống tổ chức ngành địa chính các cấp Trên cơ sở những quy định chung về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đấ

chức năng hướng dẫn các chủ sử dụng đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa cán bộ địa chính và các cơ quan

vụ của người sử dụng đất ngay từ các đơn vị hành chính cấp cơ sở là xã,

phường, thị trắn, bảo đảm các quy định của pháp luật được thực thi đúng

~ Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai: Đó là quản lý các hoạt động tư vấn về giá đất; tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dịch vụ

về đo đạc và bản đồ địa chính; dịch vụ về thông tin đắt đai, giao dịch bắt động

sản trong đó thị trường bất động sản muốn phát triển thì một trong những yêu cầu đó là đối tượng tham gia thị trường phải nhận thức được đầy đủ về các thông tin cần thiết của hàng hoá đất đai, cũng như khuôn khổ pháp lý điều

chỉnh các hoạt động kinh doanh Trong sự phát triển của ky thuật công nghệ

Trang 31

thông tin hiện đại ngày nay, Nhà nước cần xây dựng một hệ thố

thông tin về các đặc điểm đắt đai, vị trí, hình dáng lô dắt, di

hữu, giá các loại dat, thời điểm giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất

1.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp

luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đắt đai: Trong quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về đất đai nói

riêng không thể thiếu nội dung thanh tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra, giám sát

là một khâu làm hoàn chỉnh quá trình quản lý của Nhà nước Thông qua việc thanh tra, kiểm tra để phát hiện các vi phạm, các bắt hợp lý trong quản lý đất đai để kịp thời xử lý và điều chỉnh Thanh tra, kiểm tra dat dai là một nội dung

đã được đưa vào công tác quản lý nhà nước về đắt đai từ khi thực hiện Quyết

định số 201/CP năm 1980, Lúc đó, nội dung này được quy định là "Thanh tra

chấp hành các chế độ về quản lý, sử dụng đất" Luật Đắt đai 1987 và Luật

Dat dai 1993, Luật Đắt đai 2013 quy định nội dung này là "Thanh tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai" Đến Luật Đắt đai 2013, nội

dung này được hoàn thiện thành "Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai” Với quy

định ở Luật Đất dai 2013 như vậy Nhà nước không chỉ thanh tra mà còn kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đắt đai và xử lý các vi phạm

pháp luật về đất đai Như vậy, nội dung này đã có từ lâu nhưng ngày càng được

chinh sửa và quy định cho chặt chẽ và hoàn thiện hơn

- Giải quyết các tranh chấp về đắt đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo

trong quản lý, sử dụng đất:

Trang 32

Giải quyết mọi trường hợp tranh chấp đắt đai phải đảm bảo nguyên tắc đất dai

thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý: kiên quyết bảo vệ những thành qua cách mạng về ruộng đắt, đồng thời

sửa lại theo đúng pháp luật những trường hợp xử lý không đúng Giải quyết các

tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích phát triển sản xuất, ổn định và từng bước cải thiện đời In Thực chất của tranh chấp về đất đai là

tranh chấp về tài sản dân sự nên giải quyết tranh chấp về đất đai phải theo ng của nhân

nguyên tắc của Bộ luật Tổ tụng dân sự, trong đó nêu cao việc hoà giải Chính

vì vậy, pháp luật đất đai quy định Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ

sở; các bên tranh chấp đắt đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải Khi các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường,

thị trấn nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tô quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của

Mặt trận, các 16 chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Thời hạn hoà giải là 30 ngày làm việc,kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận

được đơn Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có

chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường,

Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường,

thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thâm quyền để giải quyết theo quy định về quản lý dat dai

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG TOI QUAN LY NHA NUOC VE

DAT DAL

1.3.1 Diu kign ty nhién va tinh hinh phat trién kinh tế

é ết định đến phát triển kinh tế xã hội, việc quản lý

kiện tự nhién qu;

và sử dụng đất phụ thuộc tình hình phát triển kinh tế của đắt nước Do yêu cầu phát triển mà mỗi quốc gia tiến hành quy hoạch đất đai khác nhau, điều này

Trang 33

đòi hỏi có những biện pháp khác nhau về quản lý về đất đai Điều kiện tự

nhiên và tình hình phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến công QLNN về đất đai

1.3.2 Đội ngũ cán bộ quản lý đất đai

Đội ngũ cán bộ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công tác

LONN vé đất đai, là người thực hiện pháp luật về đất đai Nếu với đội ngũ

cán bộ có trình độ, liêm chính, chí công, vô tư thì việc thực hiện QLNN về đất

đai được thuận lợi, tránh trình trạng khiếu kiện, lấn chiếm tạo điều kiện

phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngược lại, sẽ gặp khó khăn như tham

nhũng, nhũng nhiễu dân trong thực hiện chính sách QLNN về đất đai

1.3.3, Các công cụ quản lý NN về đất đai

a Công cụ pháp luật

Pháp luật là công cụ quản lý không thể thiếu được của một Nhà nước Từ xưa đến nay, Nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai trị của mình trước hết bằng pháp luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí con

người để điều chỉnh hành vi của con người

Pháp luật là công cụ duy trì trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực đất đai

Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác Trong sử dụng đất đai, nghĩa vụ

nộp thuế là nghĩa vụ bắt buộc, nhưng không phải lúc nào nghĩa vụ đó cũng được thực hiện một cách đầy đủ có rất nhiều trường hợp phải dùng biện pháp

cưỡng chế và bắt buộc thì nghĩa vụđó mới được thực hiện

Pháp luật là công cụ mà qua đó Nhà nước bảo đảm sự bình đẳng, công bằng giữa những người sử dụng đất Nhờ những điều khoản bắt buộc, thông

qua các chính sách miễn giảm, thưởng, phạt cho phép Nhà nước thực hiện

Trang 34

được sự bình đẳng cũng như giải quyết tết mối quan hệ về lợi ích trong lĩnh vực đất đai giữa những người sử dụng đất

Pháp luật là công cụ tạo điều kiện cho các công cụ quản lý khác, các chế độ, chính sách của Nhà nước được thực hiện có hiệu quả hơn

Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước

'Việt Nam có các công cụ pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản

ý đất dai cụ thể như: Hiển pháp, Luật đắt đai, Luật dân sự, các pháp lệnh, các

ng hoà xã hội chủ nghĩa nghị định, các quyết định, các thông tư, các chỉ thị, các nghị quyết của Nhà

nước, của Chính phủ, của các bộ, các ngành có liên quan đến đất đai một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và các văn bản quản lý của các cấp, các ngành ở chính

quyền địa phương

b Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt

Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế

i dung khong thể thiếu được trong công tác quản lư nhà nước về đất đai "Vì vậy, Luật Dat đai 2013 quy định "Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật"

hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nị

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt đai là một nội dung quan trọng trong

việc quản lý và sử dụng đất, nó đảm bảo cho sự lãnh đạo, chỉ đạo một cách

thống nhất trong quản lý nhà nước về đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch

đã được phê duyệt, việc sử dụng các loại đắt được bố trí, sắp xếp một cách

hợp lý Nhà nước kiểm soát được mọi diễn biến về tình hình đất đai Từ đó, ngăn chặn được việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc các đối tượng sử dụng đắt chỉ được phép sử dụng

trong phạm vi ranh g

của mình Quy hoạch đt đai được lập theo vùng lãnh thổ và theo các ngành

'Quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng lãnh thổ là quy hoạch sử dụng đất đai được lập theo các cấp hành chính, gồm: quy hoạch sử dụng đắt đai của cả nước, quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai cấp

huyện, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã.

Trang 35

~ Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là quy hoạch sử dụng đất đai

được lập theo các ngành như: Quy hoạch sử dụng đất

quy hoạch sử dụng đất đai ngành công nghiệp, quý hoạch sử dụng đất đai

i ngành nông nghiệp,

ngành giao thông

c Công cụ tài chính

~ Tài chính là công cụ đề các đối tượng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa

vụ và trách nhiệm của họ, là công cụ mà Nhà nước thông qua nó để tác động đến các đối tượng sử dụng đắt làm cho họ thấy được nghĩa vụ và trách nhiệm

của họ trong việc sử dụng đất đai Các đối tượng sử dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước

~ Tài chính là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất và kết hợp hài hoà giữa các lợi ích,

là một trong những công cụ cơ bản để Nhà nước tăng nguồn thu ngân sách Kết luận Chương 1

Chương 1 của luận văn đã khái quát được cơ sở lý luận quản lý nhà

nước về đất đai Tập trung chính của chương là đi tìm hiểu muốn nâng cao chất lường của công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai thì phải giải

quyết tốt các vấn đề như: thanh tra,

pháp luật về dat đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố

cáo trong quản lý và sử dụng đất, về Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và quản lý các hoạt động dịch vụ công vế đất đai; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích sử

dụng đất, Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt;Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính; Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử

dụng đất đai và tổ chức thực hiện

Bên cạnh đó phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản

lý nhà nước về đất dai để làm cơ sở giúp tác giả đi vào phân tích thực trạng ở chương 2.

Trang 36

CHUONG 2

THYC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI

TREN DIA BAN HUYEN DAK G’ LONG

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐÁK

G'LONG

2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vj tri dja ly

Huyén Dik G’ Long duge thinh lap theo Nghi dinh s6 82/2005/ND-CP

ngày 27/06/2005 của Chính phủ V/v thành lập thị xã Gia Nghĩa; thành lập các phường, xã thuộc thị xã Gia Nghĩa và đổi tên huyện Đăk Nông thành huyện Đắk G` Long; với tổng diện tích tự nhiên là 144.875,46 ha và 40.839 nhân khâu gồm 07 đơn vị hành chính trực thuộc (Quảng Khê, Đăk Ha, Đăk Som, Đăk PˆLao, Đăk R`Măng, Quảng Sơn, Quảng Hòa) và hiện đã hoàn thiện Đề án chia tách địa giới hành chính xã Đãk Som và xã Đăk Rmăng để thành lập xã Đăk Bình trình các cấp có thẳm quyển phê duyệt

“Trung tâm hành chính huyện Đắk G` Long đặt tại xã Quảng Khê, cách thị xã Gia Nghĩa 30 km theo đường Quốc lộ 28

Huyện Đắk G` Long có tọa độ địa lý từ 1141 đến 22722" vĩ độ bắc và từ 107° đến 108'07' kinh độ đông, nằm về phía Đông Nam của tỉnh Đăk

Nông và theo hướng Đông Nam sang địa bàn tỉnh Lâm Đồng, địa giới hành chính của huyện Đắk G° Long được xác định như sau:

~ Phía Bắc giáp huyện Krông Nô, huyện Đăk Song

~ Phía Nam giáp với tỉnh Lâm Đồng

~ Phía Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng ~ Phía Tây giáp Thị xã Gia Nghĩa

Trung tâm huyện lị đặt tại xã Quáng Khê, hiện nay huyện đang phan đấu phát triển khu trung tâm xã đạt tiêu chuẩn đô thị loại 5 vào năm 2015 để thành lập thị trấn Quảng Khê.

Trang 37

Với vị trí trên, huyện Đắk G` Long có nhiều kiện thuận lợi trong

giao lưu, quan hệ với các vùng với tuyến đường giao thông quan trọng như

quốc lộ 28, kết nối, giao thương buôn bán với các tỉnh Lâm Đồng, các tỉnh Đắk Lắk, Bình Dương thông qua thị xã Gia Nghĩa

Trang 38

b Địa hình, địa chất

Địa hình huyện là địa hình cao nguyên núi lửa có mức độ chia cắt

mạnh, tạo thành những dãy đổi dạng bát úp độ dốc trung bình 10-20” có nơi trên 20”, có độ cao trung bình 700m - 800 m so với mặt nước biền

Bảng 2.1 Thống kê diện tích theo độ dắc Tinh Dak Nông Huyén Dak G Long Điện tích (ha) [ Tỷ lệ (%) | Diện tích (ha) ] Ty Ie (%)

(Nguôn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp)

Địa hình có độ đốc <15”, chiếm 22,45% DTTN (toàn tỉnh là 45,18% DTTN), thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, trong đó: độ dốc <3” có 1.179,49 ha (chiếm 0,81%), độ dốc 3-8” có 4.421.29 ha (chiếm 3,05%) độ dốc 8-15” có 26.947,63 ha (chiếm 18,60%): độ dốc >5” có 109.519,66 ha (chiếm 75,60%: DTTN), phan diện tích có độ dốc này rất khó khăn cho việc sử dụng đất

Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 02 loại đá mẹ khác là: đá phiến sét và đá granit Các loại đá này hình thành ra các loại đất vàng đỏ, chất lượng đất không cao, ting dat thường mỏng, địa hình dốc, ít có ý nghĩa cho sản xuất nông nghiệp

e Thời tiết, khí hậu

Huyện nằm trong vùng ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, mang tính chất

khí hậu cao nguyên nhiệt đới âm, không có bão Khí hậu của huyện khá

phong phú, chế độ nhiệt thích hợp, ánh sáng tương đối đều quanh năm, với

Trang 39

các đặc trưng là nhiệt độ bình quân năm (22,40C) Nhiệt độ trung bình tối cao không quá 350C và nhiệt độ trung bình tối thấp không dưới 140C Lượng

mưa trung bình 2503mm/năm Số giờ nắng: 1.600-2.300 giờ/năm, số giờ nắng bình quân trong ngày 6.2-6,6 giờ, thích hợp cho các loại cây trồng nhiệt đới dễ gãy, đô như: tiêu, điều, cà phê

(Nguôn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) 4 Tài nguyên nước, thủy văn

~ Nước mặt;

'Phụ thuộc vào lượng nước mưa lưu trữ trên đất rừng, trong núi và các lượng nước khai thác và sử dụng trong sản xuất và sinh

hoạt chủ yếu được lấy từ nguồn nước mặt này Với lưu lượng nước trung bình

hàng năm trên dưới 2.500 mm cùng với mạng lưới sông suối dày đặc, độ che

phủ rừng cao đã tạo cho huyện nguồn nước mặt dỗi dào Tuy nhiên do mưa theo mùa và phân bố không đồng đều đã dẫn đến tình trạng nhiều vùng bị

thiếu nước vào mùa khô

~ Nước ngầm:

‘Theo kết quả thành lập bản đồ Địa chất thủy văn của Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung, nước ngầm trên địa bàn huyện chủ

vận động và

thường tổn tại trong các khe nứt của đá phun trào Bazan độ sâu phân bố 15m-

20 m, được coi là đơn vị chứa nước có triển vọng hơn cả Theo tính toán trữ

Trang 40

lượng động thiên nhiên là 0,12 I⁄4km2; trữ lượng khai thác Qmin = 12 mâ/ngày/km2; Qmax = 420 mâ/ngày/km2 Một số nơi có thể xây dựng cụm nhà máy nước tập trung trong quy mô 500-1500 mâ/ngày như Đăk Ha, Quảng Sơn

~ Về nguồn nước của các hồ đập:

Huyện Đắk G` Long là một trong những vùng có hệ thống nước mặt phong phú, diện tích lưu vực đa phần là suối lớn như suối Đắk G' Long, Đăk P’Lao, Dak R’Ting, Dak R’Mang va rat nhiều con suối nhỏ khác

e Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất

Tài nguyên đất đai là nguồn tài nguyên tự nhiên quý giá nhất của loài

người và có tính giới hạn về không gian Thực chất của quy hoạch sử dụng đất đai là bố trí sử dụng tài nguyên này một cách hợp lý và có hiệu quả Muốn có một phương án QHSDD tốt, điều trước hết phải đánh giá tài nguyên đất (Land resources) một cách chắc chắn cả về số và chất lượng Khái niệm tài nguyên đất đai ở đây có nghĩa rộng, không chỉ bao gồm là đặc tính thổ nhưỡng (Soil) mà nó còn bao hàm một số điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng và

đến việc sử dụng đất đai như: chế độ nước, địa hình, nền móng địa chất, khi đó nó hình thành đất đai (Land)

Trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000, đất huyện Đắk G` Long có 3 nhóm đất, với

6 đơn vị bản đồ đất.

Ngày đăng: 15/11/2022, 04:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w