Bài giảng Luật ngân hàng được thực hiện nhằm giúp các em sinh viên hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa học luật ngân hàng; Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng; Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
lOMoARcPSD|16911414 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG1 Luật Ngân hàng mơn khoa học pháp lí chun ngành, cung cấp kiến thức địa vị pháp lí chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, nội dung pháp lí chủ yếu kinh doanh ngân hàng quản lí nhà nước lĩnh vực ngân hàng MỤC TIÊU HỌC PHẦN2 Mục tiêu nhận thức - Hiểu nắm số khái niệm lĩnh vực pháp luật ngân hàng; phương pháp nghiên cứu khoa học luật ngân hàng; - Nhận diện chất, đặc thù quan hệ pháp luật lĩnh vực ngân hàng; - Nắm nội dung văn pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; - Có kiến thức thực tiễn hoạt động ngân hàng Mục tiêu kỹ - Thành thạo số kĩ tìm kiếm sử dụng quy định pháp luật ngân hàng để giải tình bản, điển hình lĩnh vực ngân hàng; - Phát triển kĩ lập luận, góp ý xây dựng pháp luật lĩnh vực ngân hàng; - Giúp cho người học có khả tư vấn pháp luật cho chủ thể kinh doanh ngân hàng đối tượng khác để bảo vệ tốt quyền lợi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng Cơ cấu, vị trí, đề cương mơn học Luật Ngân hàng có khác sở đào tạo Luật nước Cụ thể - Trường Đại học Luật Hà Nội môn học tự chọn sinh viên không thuộc ngành học Pháp luật Kinh tế; môn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế Cả hai đối tượng số lượng tín đào tạo 03 - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh mơn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành Luật với số lượng tín chỉ/đơn vị học trình đào tạo 02 - Khoa Luật Đại học Huế thiết kế giống với trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số tín đào tạo khối luật học chuyên ngành luật Kinh doanh Trong nội dung giảng này, sử dụng đề cương môn Luật Ngân hàng trường Đại học Luật Hà Nội với đối tượng đào tạo sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế Bộ mơn Luật Tài – Ngân hàng Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, Đề cương môn học Luật Ngân hàng, Hà Nội 2011 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mục tiêu khác - Phát triển kĩ cộng tác, làm việc nhóm; - Phát triển kĩ tư sáng tạo, độc lập nghiên cứu; - Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá; - Rèn kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình ĐỐI TƢỢNG GIẢNG DẠY Hệ đào tạo: Cử nhân Luật Cử nhân Luật Kinh tế Tên học phần: Luật Ngân hàng Số tín chỉ: 02 (30 tiết) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG Mục đích - Cung cấp cho sinh viên vấn đề lý luận ngân hàng, hoạt động ngân hàng; trình đời, phát triển hoạt động ngân hàng giới Việt Nam nhằm tạo sở việc nhìn nhận vị trí, vai trị hoạt động ngân hàng đời sống kinh tế xã hội lý giải phải điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hàng - Làm rõ đặc trưng hoạt động ngân hàng để phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với hoạt động kinh doanh khác nhằm lý giải hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro - Làm rõ đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Ngân hàng để phân biệt nói với đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính, Luật Dân - Cung cấp cho sinh viên hệ thống nguồn luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng lý giải nguồn pháp luật ngân hàng mang tính chun ngành tính quốc tế hóa cao so với lĩnh vực kinh doanh khác Yêu cầu - Sinh viên đọc trước tài liệu giáo viên cung cấp; - Nghiên cứu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học; - Nghe giảng trả lời câu hỏi giảng viên Phƣơng pháp: thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, hỏi, đáp… Phƣơng tiện đồ dùng học tập: giáo án, giảng điện tử, máy Projector, phấn, bảng Số tiết giảng: tiết Tài liệu học tập Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Hồn thiện Luật ngân hàng - địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Lê Vinh Danh, Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Giao thông Vận tải năm 2009 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTG ngày 24/5/2006 việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Anh (chị) cảm thấy lãi suất huy động ngân hàng thương mại tăng? Ai người có đủ lực thẩm quyền để kiểm soát quan hệ cung ứng vốn kinh tế thông qua NHTM? Giá vàng tăng, giá đô la giảm nói lên điều thị trường ngân hàng Việt Nam? Anh (chị) cảm thấy vào cửa hàng họ niêm yết đôla? Anh (chị) có mua mảnh đất với giá 50 lượng vàng 50.000 USD khơng? Nếu anh chị có 500 triệu đồng nhàn rỗi anh chị làm với số tiền này? 1.1.1 Sự hình thành hoạt động ngân hàng ngân hàng3 Lịch sử phát triển ngân hàng, hoạt động ngân hàng thể chất hoạt động ngân hàng Có thể tóm tắt q trình phát triển ngân hàng, hoạt động ngân hàng qua điểm yếu sau đây: - Nhu cầu tìm kiếm nơi cất trữ tiền tệ an toàn; Tham khảo thêm, TS Lê Vinh Danh, Chương Lịch sử hình thành hoạt động ngân hàng Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Giao thông Vận tải năm 2009, trang 39 đến trang 49 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Nhu cầu vay vốn người thiếu vốn xã hội, tổ chức cất trữ tiền tệ lại giữ tiền cho người thừa tiền khoảng thời gian định Ban đầu người giữ tiền cho vay để tìm thêm mối lợi cho Sau trở thành hoạt động kinh doanh; - Nhu cầu sử dụng tiền – vật ngang giá chung để thực giao dịch kinh doanh nên ngân hàng phát hành tiền có kí hiệu riêng ngân hàng minh Điều dẫn đến hệ thị trường tồn nhiều loại tiền khác dẫn đến rủi ro cho người sử dụng phương tiện toán Nhu cầu hình thành quan quản lý tổ chức phát hành tiền Ban đầu thuộc sở hữu tư nhân sau đó, Nhà nước dần giữ chức tổ chức độc quyền phát hành tiền phạm vi nước - Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày mang tính chun nghiệp, có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hôi, song, lại hoạt động mang tính rủi ro lớn Để thực mục tiêu kinh tế xã hội, bảo đảm luồng lưu chuyển vốn không bị gián đoạn bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân hàng ngày kiểm sốt chặt chẽ ngân hàng trung ương thơng qua hệ thống pháp luật công cụ nằm tay ngân hàng trung ương 1.1.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động ngân hàng Theo quy định Khoản Điều Luật NHNN Khoản 12 Điều Luật TCTD “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: + Nhận tiền gửi; + Cấp tín dụng; + Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Như vậy, khái niệm hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật ngân hàng Việt Nam gồm nội dung là: Hoạt động kinh doanh tiền tệ: hoạt động chính, thương xuyên chủ yếu, hoạt động ngân hàng bắt buộc phải có tất ngân hàng Việt Nam giới, gồm hoạt động sau: - Nhận tiền gửi: huy động tiền gửi nhàn rỗi từ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Cấp tín dụng: hoạt động ngân hàng sử dụng số tiền có từ huy động vốn vay lại tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cần vốn để sản xuất, kinh doanh Cung ứng dịch vụ tốn: với hoạt động cung ứng dịch vụ tốn cịn gọi trung gian toán dịch vụ ngân hàng khác Với vai trị tổ chức tài trung gian thực nghiệp vụ ghi nợ ghi có để xác nhận nghĩa vụ toán chủ thể kinh tế có mở tài khoản ngân hàng cung ứng dịch vụ toán 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động ngân hàng Thứ nhất, Hoạt động ngân hàng hoạt động có đối tượng kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ toán Tiền tệ: Tiền tệ phương tiện toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại Hoạt động kinh doanh tiền tệ: hoạt động huy động tiền gửi cấp tín dụng cho kinh tế theo nguyên lý đưa tiền tệ từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để đồng tiền vào q trình sản xuất, kinh doanh tạo giá trị cho kinh tế Bất kỳ kinh tế vậy, có “lệch pha” việc thực mục tiêu đầu tư (về thời gian cần vốn) nên dẫn đến tình trạng “thừa” “thiếu” vốn kinh tế Nhà nước sử dụng mệnh lệnh hành để điều tiết vốn mà phải thơng qua hoạt động ngân hàng Chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi mang tiền đến gửi tổ chức tín dụng hưởng lãi suất huy động vốn Chủ thể cần vốn để kinh doanh đến tổ chức tín dụng để vay vốn phải trả lại suất cho vay – phần lợi nhuận có sở vốn vay Cung ứng dịch vụ toán: hoạt động trung gian toán chủ thể kinh tế Thứ hai, Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện, tiến hành tổ chức tín dụng chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ ba, Hoạt động ngân hàng hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng lĩnh vực kinh tế-xã hội khác Thứ tư, Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao Thứ năm, Hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính “nhạy cảm” với biến động kinh tế- trị- xã hội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Thứ sáu, Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, chủ thể hoạt động ngân hàng phải có hợp tác song hành với cạnh tranh Anh (chị) làm rõ khác biệt hoạt động ngân hàng với hoạt động kinh doanh khác? Nhận xét anh (chị) khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam hành theo gợi ý: - Những điểm tương đồng cách tiếp cận khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật ngân hàng Việt Nam pháp luật ngân hàng số nước giới - Phạm vi hoạt động ngân hàng theo pháp luật ngân hàng Việt Nam cam kết dịch vụ ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm Luật ngân hàng Hiện nhiều quan niệm khác khái niệm Luật Ngân hàng 4, song đưa định nghĩa khái quát Luật Ngân hàng sau: Luật ngân hàng phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ thống ngân hàng quan hệ phát sinh q trình hoạt động ngân hàng Dù cịn nhiều quan niệm khác Luật Ngân hàng, song quan điểm thống nội dung pháp luật ngân hàng bao gồm: - Hoạt động quản lý, tổ chức hệ thống ngân hàng NHNN (Ngân hàng trung ương); - Hoạt động kinh doanh ngân hàng TCTD 1.2.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh Luật Ngân hàng5 1.2.2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Ngân hàng Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010, tr.21 – tr.24 Xem thêm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2010, tr.25 – tr.26 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Căn vào tính chất quan hệ xã hội Luật ngân hàng điều chỉnh phương thức tác động pháp luật, đối tượng điều chỉnh Luật ngân hàng gồm hai nhóm chính: Nhóm 1: Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Nhóm 2: Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản trị, điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam; thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cấu tổ chức, điều hành, quản trị tổ chức tín dụng, chi nhánh, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng Nhóm 3: Các quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động ngân hàng Đây nhóm quan hệ chủ yếu quan trọng pháp luật ngân hàng, giữ vai trò trung tâm tất quan hệ pháp luật ngân hàng lại 1.2.2.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Ngân hàng Căn vào quan hệ pháp luật ngân hàng trình bày mục 2.3 nói trên, để đạt mục đích nhóm quan hệ, Luật ngân hàng có phương pháp điều chỉnh chủ yếu: Phƣơng pháp mệnh lệnh – quyền uy: dùng để điều chỉnh quan hệ phát sinh bên quan nhà nước có thẩm quyền với bên chủ thể lại tham gia vào hoạt động ngân hàng Phƣơng pháp bình đẳng, thỏa thuận: nguyên tắc quan hệ dân sư – kinh tế - thương mại làm sở để chủ thể đạt lợi ích tham gia vào quan hệ pháp luật Theo đó, chủ thể quyền bình đẳng với (về tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ…) việc đưa thỏa thuận nhằm tìm kiếm giải pháp dung hịa lợi ích cho bên 1.2.3 Nguồn Luật Ngân hàng6 1.2.3.1 Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành TS Ngơ Hồng Oanh, Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghề luật số năm 2008 (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/08/4696/) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Hiến pháp Việt Nam 2013; - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010; - Luật tổ chức tín dụng 2010; - Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại; - Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng; - Thông tư số 08/2010/TT-NHNN ngày 23 tháng 03 năm 2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; - Thơng tư số 09/2010/TT-NHNN ngày 26 tháng 03 năm 2010 quy định việc cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần… 1.2.3.2 Các tập quán thông lệ quốc tế Nguồn luật quan trọng thứ hai sau luật quốc gia điều chỉnh hoạt động Ngân hàng nước giới tập quán thơng lệ quốc tế Đó chuẩn mực quốc tế lĩnh vực ngân hàng thừa nhận Thông lệ quốc tế Công ước Liên hợp quốc Một thực tế rõ ràng tập quán thương mại quốc tế áp dụng giao dịch thương mại quốc tế (ví dụ hoạt động xuất nhập nước) theo quan hệ toán xuất nhập với nước hoạt động hồn tồn mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn giới chấp nhận sử dụng quan hệ thương mại toán quốc tế Đó là: - Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC- UCP 600; - Quy tắc thống nhờ thu, sửa đổi 1995, số 522 ICC (Uniform Rules for Collection of Payment , 522, 1995,ICC-URC522,ICC; - Qui tắc bảo lãnh hợp đồng URCG, có hiệu lực năm 1978, số xuất 325; - Bản qui tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu URDG, có hiệu lực từ 4/1992, số xuất 458 ICC; - Bản qui tắc thông bảo chứng URCB thông qua 23/4/1993 có hiệu lực từ 1/1/1994, số xuất 524 ICC; Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Cơng ước UCILTRAN bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phịng Liên hợp quốc; - Ngồi cịn phải kể đến thơng lệ chuẩn mực quốc tế kế toán, kiểm toán, quy chế quan hệ bắt buộc Ngân hàng trung gian với Ngân hàng trung ương tái cấp vốn, thị trường mở, toán quốc gia chuẩn mực tra – giám sát Ngân hàng 1.2.3.3 Các Hiệp ước hiệp định quốc tế song phương đa phương lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam tham gia nhiều hiệp định hợp tác song phương lĩnh vực ngân hàng ký kết thành cơng với Chính phủ, NHTƯ, tổ chức song phương khu vực Đơng – Thái Bình Dương, Đông Âu, Bắc Mỹ Hiệp định khung kết nối kinh tế Việt Nam – Singapore lĩnh vực ngân hàng, tham gia xây dựng chiến lược đối tác kinh tế chung Việt Nam – Thái Lan, Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế Asean Singapore, ngày 28 tháng 01 năm 1992, ký thỏa thuận hợp tác trao đổi thông tin lĩnh vực tra ngân hàng với quan tra giám sát ngân hàng Australia, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, Hoa Kỳ Đặc biệt Hiệp định thương mại Việt Mỹ cam kết Việt nam gia nhập WTO lĩnh vực tài ngân hàng Nội dung hiệp định chủ yếu thỏa thuận hợp tác nước lĩnh vực tài ngân hàng, cam kết việc hồn thiện mơi trường pháp luật ngân hàng lộ trình diện thương mại đầu tư nước lĩnh vực tài ngân hàng Bên cạnh hiệp ước quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng, hiệp ước ràng buộc nước thành viên phải đáp ứng chuẩn mực định lĩnh vực tài ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế, là: - Hiệp ước tín dụng Quốc tế Basel I năm 1988: Hiệp ước Basel I mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Nó quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động Thực thỏa ước an toàn vốn tối thiểu Basel I mục tiêu quản lý rủi ro tổ chức tín dụng nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, Basel I đề cập đến 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... thành hoạt động ngân hàng ngân hàng3 Lịch sử phát triển ngân hàng, hoạt động ngân hàng thể chất hoạt động ngân hàng Có thể tóm tắt q trình phát triển ngân hàng, hoạt động ngân hàng qua điểm yếu... Phạm vi hoạt động ngân hàng theo pháp luật ngân hàng Việt Nam cam kết dịch vụ ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm Luật ngân hàng Hiện nhiều quan... hệ thống ngân hàng NHNN (Ngân hàng trung ương); - Hoạt động kinh doanh ngân hàng TCTD 1.2.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh Luật Ngân hàng5 1.2.2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Ngân hàng Trường