1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU − LÔNG

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 399,1 KB

Nội dung

BÀI 1 ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU − LÔNG I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1 Sự nhiễm điệm của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do cọ xát lên vật khác,tiếp xúc với một vật nhiễm đi.

BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU − LƠNG I.SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT.ĐIỆN TÍCH.TƯƠNG TÁC ĐIỆN: 1.Sự nhiễm điệm vật -Một vật bị nhiễm điện do: cọ xát lên vật khác,tiếp xúc với vật nhiễm điện khác,dưa lại gần vật nhiễm điện khác -Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay khơng 2.Điện tích.Điện tích điểm + Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích + Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét 3.Tương tác điện: + Các điện tích dấu đẩy nhau(q1q2>0), trái dấu hút nhau(q1q20: F phương, chiều với E q 0(hướng xa điện tích điên tích dương) Hướng vào Q Q 0 q : F vecto lực tác dụng lên điện tích q;F(N) phương, chiều với E q C1, C2, C3 2.Năng lượng điện trường tụ điện W Q.U C.U Q   2 2C (J) - Năng lượng tụ điện: - Năng lượng điện trường: Năng lượng tụ điện lượng điện trường tụ điện W -Tụ điện phẳng:  E V 9.109.8. (J)với V=S.d thể tích khoảng khơng gian tụ điện phẳng W  E2 w  V k 8 -Mật độ lượng điện trường: (J/m^3) 3.Các loại tụ điện Thường lấy tên lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện :tụ khơng khí,tụ giấy,tụ mi ca,tụ sứ,tụ gốm, Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu điện dung hiệu điện giới hạn tụ điện Người ta chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi gọi tụ xoay BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT CU LƠNG Câu Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau không đúng? A q1 q2 điện tích dương B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2 > B q1< q2 < C q1.q2 > D q1.q2 < Câu Khẳng định sau không nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu Công thức định luật Culông A F=k |q1 q 2| F= r B q1 q r2 F=k |q1 q 2| C r |q1 q 2| F= k r2 D Câu Hai điện tích điểm +q đặt cách xa 5cm Nếu điện tích thay –q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu Nếu độ lớn điện tích hai vật mang điện giảm nửa, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B giảm lần C giảm lần D không đổi Câu Hai điện tích đặt khơng khí cách 4cm lực hút chúng 10 -5N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách A 1cm B 8cm C 16cm D 2cm Câu Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách 3cm khơng khí, lực tương tác chúng có độ lớn A 8.10-5N B 9.10-5N C 8.10-9N D 9.10-6N Câu Hai điện tích điểm q1 = 10-9C q2 = -2.10-9C hút lực có độ lớn 10-5N đặt khơng khí Khoảng cách chúng A 3cm B 4cm C cm D cm Câu 10 Hai điện tích điểm đặt chân khơng, cách đoạn 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = 10 N Độ lớn điện tích A q 1,3.10  C B q 2.10  C C q 2,5.10  C D q 2.10  C Câu 11 Hai điện tích nhau, khác dấu, chúng hút lực 10 -5N Khi chúng rời xa thêm khoảng 4mm, lực tương tác chúng 2,5.10-6N Khoảng cách ban đầu điện tích A 1mm B 2mm C 4mm D 8mm Câu 12 Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 3.10 -5C đặt chúng cách 1m không khí chúng đẩy lực 1,8N Điện tích chúng A 2,5.10-5C 0,5.10-5C B.1,5.10-5C 1,5.105C C 2.10-5C 10-5C D.1,75.10-5C 1,25.10-5C Câu 13 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi  =2 lực tương tác chúng F’ với A F' = F B F' = 2F C F' = 0,5F D F' = 0,25F Câu 14 Hai điện tích điểm q = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách 3cm dầu có số điện mơi Lực hút chúng có độ lớn A 10-4N B 10-3N C 2.10-3N D 0,5.10-4N Câu 15 Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C q2 = 4.10-9C đặt cách 6cm điện mơi lực tương tác chúng 0,5.10-5N Hằng số điện môi A B C 0,5 D 2,5 Câu 16 Hai điện tích q1, q2 đặt cách 6cm khơng khí lực tương tác chúng 2.10 -5N Khi đặt chúng cách 3cm dầu có số điện mơi  = lực tương tác chúng A 4.10-5N B 10-5N C 0,5.10-5 D 6.10-5N Câu 17 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi  = đặt chúng cách khoảng r' = 0,5r lực hút chúng A F' = F B F' = 0,5F C F' = 2F D F' = 0,25F Câu 18 Hai điện tích q1 q2 đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng F Để độ lớn lực tương tác hai điện tích F đặt nước nguyên chất (hằng số điện mơi nước ngun chất 81) khoảng cách chúng phải A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên 81 lần D giảm 81 lần Câu 19 Hai điện tích điểm q q2 đặt cách 30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F Nếu đặt chúng dầu lực tương tác bị giảm 2,25 lần Để lực tương tác F cần dịch chúng lại khoảng A 10cm B 15cm C 5cm D.20cm Câu 20 Hai điện tích điểm đặt khơng khí, cách khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện chúng có giá trị Khi đặt dầu, khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện chúng giảm lần Để lực tương tác chúng lực tương tác ban dầu khơng khí, phải đặt chúng dầu cách A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu 21 Hai điện tích q1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt trung điểm O AB A 0N B 0,36N C 36N D 0,09N Câu 22 Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn dấu, đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích điểm q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2 Lực tác dụng lên điện tích q3 A F 4k q1q r2 F=8 k B |q1 q 3| r2 F=4 k C |q1 q 3| r2 D F = Câu 23 Hai điện tích q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm A 6,75.10-4N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu 24 Tại ba đỉnh A, B, C tam giác cạnh a=0,15m có ba điện tích q A = 2C; qB = 8C; qc = - 8C Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A F = 6,4N hướng song song với BC B F = 5,9N hướng song song với BC C F = 8,4N hướng vng góc với BC D F = 6,4N hướng song song với AB Câu 25 Có hai điện tích q 1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng 6cm Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng cm Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 A 14,40N B 17,28 N C 20,36 N D 28,80N ... tụ điện tích điện gọi điện tích tụ điên II.ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1 .Định nghĩa:là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định. nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện. .. Khi điện tích q di chuyển từi điểm M đến N điện trường cơng mà lực điện trường tác dụng lên điện tích sinh độ giảm điện tích q điện trường III.ĐIỆN THẾ 1.Khái niệm điện Xét cơng thức tính điện tích. .. dung hiệu điện giới hạn tụ điện Người ta chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi gọi tụ xoay BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Câu Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng

Ngày đăng: 14/11/2022, 18:57

w