1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 257/KQPĐ BTP Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2016 KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN Đề mục Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ([.]

NAM BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 257/KQPĐ-BTP Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2016 KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN Đề mục Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Đề mục số thuộc Chủ đề số 12) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 12.2.NĐ.1 Phạm vi điều chỉnh (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Nghị định quy định hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý, điều kiện bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp); trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi chung Bộ) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Điều 12.2.NĐ.2 Đối tượng áp dụng (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Đối tượng áp dụng Nghị định bao gồm: Các Bộ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam hiệp hội, hội, câu lạc doanh nghiệp (sau gọi chung tổ chức đại diện doanh nghiệp); Doanh nghiệp; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật Điều 12.2.TL.1.1 Quy định chung (Điều Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 12/10/2010 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/11/2010) Thông tư liên tịch hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp Nguồn kinh phí bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp gồm: - Ngân sách nhà nước cấp; - Đóng góp doanh nghiệp; - Viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước, nước Kinh phí cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc cấp ngân sách cấp bảo đảm theo phân cấp ngân sách hành bố trí dự tốn chi ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn pháp luật khác có liên quan Kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; tránh trùng lặp nguồn kinh phí cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Điều 12.2.NĐ.3 Nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định Nghị định thực doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mô kinh doanh lĩnh vực hoạt động Hoạt động hỗ trợ pháp lý thực hình thức phù hợp Các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp xây dựng vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vùng, ngành, lĩnh vực nhu cầu đối tượng hỗ trợ Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực nguyên tắc có phối hợp quan nhà nước với tổ chức đại diện doanh nghiệp Điều 12.2.NĐ.4 Trách nhiệm Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Chỉ đạo quan chuyên môn chủ động nắm bắt nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp; Tổ chức thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định (Điều có nội dung liên quan đến Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ; Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ; Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế) Điều 12.2.NĐ.5 Trách nhiệm tổ chức đại diện doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ pháp lý (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Chủ động tổ chức thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi chức năng, nhiệm vụ tổ chức Phối hợp với quan quản lý nhà nước tổ chức khác có liên quan việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định Điều 12.2.NĐ.6 Trách nhiệm doanh nghiệp (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Chủ động tìm hiểu pháp luật, bố trí cán phụ trách cơng tác pháp chế doanh nghiệp thuê luật sư tư vấn để giúp doanh nghiệp thực thi pháp luật Phối hợp với quan quản lý nhà nước tổ chức đại diện doanh nghiệp việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý theo quy định Nghị định Chương II HÌNH THỨC, NỘI DUNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP Điều 12.2.NĐ.7 Xây dựng khai thác sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Các Bộ tổ chức xây dựng, trì, cập nhật sở liệu văn quy phạm pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thông tin điện tử thức Bộ, trừ văn thuộc danh mục bí mật nhà nước theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng, trì, cập nhật sở liệu văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền địa phương ban hành liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thơng tin điện tử thức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trừ văn thuộc danh mục bí mật nhà nước theo quy định pháp luật Doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng miễn phí thơng tin đăng tải trang thơng tin điện tử quy định khoản Điều Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật mà chưa đăng tải trang thông tin điện tử Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh doanh nghiệp có quyền đề nghị Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cập nhật văn (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.NĐ.8 Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Các Bộ biên soạn tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biên soạn tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền địa phương ban hành có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan chuyên môn phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức phổ biến tài liệu giới thiệu văn quy phạm pháp luật cho doanh nghiệp địa phương (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Điều Chính sách hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực phổ biến, giáo dục pháp luật hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Nghị định số 28/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật ban hành ngày 04/04/2013) Điều 12.2.NĐ.9 Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp (Điều Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Các Bộ tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức đại diện doanh nghiệp thực việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan chuyên môn phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp địa phương (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.NĐ.10 Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp (Điều 10 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Doanh nghiệp có quyền u cầu quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải đáp pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Trong trường hợp việc giải đáp pháp luật quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nêu khoản Điều chưa đáp ứng u cầu doanh nghiệp doanh nghiệp có quyền yêu cầu Bộ có liên quan giải đáp Việc giải đáp pháp luật thực thông qua hình thức sau đây: a) Giải đáp văn bản; b) Giải đáp thông qua mạng điện tử; c) Giải đáp trực tiếp thông qua điện thoại; d) Các hình thức khác theo quy định pháp luật Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ có trách nhiệm trả lời yêu cầu giải đáp pháp luật thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày doanh nghiệp cung cấp đủ thơng tin có liên quan đến u cầu giải đáp pháp luật Đối với trường hợp có nội dung phức tạp liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực thời hạn trả lời 30 ngày làm việc Trong trường hợp khơng giải đáp pháp luật quan yêu cầu giải đáp phải nêu rõ lý Việc giải đáp pháp luật quy định Điều không áp dụng yêu cầu giải đáp pháp luật doanh nghiệp trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.NĐ.11 Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật (Điều 11 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận, tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp liên quan đến quy định pháp luật để sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật Tổ chức pháp chế thuộc Bộ, Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan giúp Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi báo cáo tổng hợp kết tiếp nhận, xử lý kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện quy định pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý cho Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.NĐ.12 Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Mục tiêu chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp Căn xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: a) Nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp thời kỳ, vùng, ngành, lĩnh vực yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; b) Chương trình xây dựng luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội kế hoạch ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, quan nhà nước Trung ương địa phương Xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp a) Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, địa phương Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý b) Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành: - Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý gửi Bộ Tư pháp tổng hợp vào chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành; - Các tổ chức đại diện doanh nghiệp đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý theo yêu cầu doanh nghiệp thành viên tổ chức gửi Bộ Tư pháp tổng hợp vào chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành; - Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đần tư Bộ Tài lập kế hoạch tổ chức xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực chương trình phạm vi chức năng, nhiệm vụ Các tổ chức đại diện doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có chức cung cấp dịch vụ pháp lý khuyến khích tham gia thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo chương trình hỗ trợ (Điều có nội dung liên quan đến điều: Điều 12.2.NĐ.14 Bảo đảm tài cho hoạt động hỗ trợ pháp lý; Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP Điều 12.2.NĐ.13 Trách nhiệm tổ chức thực (Điều 13 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi nước Trong phạm vi trách nhiệm mình, Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Chủ trì tham gia xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; b) Chủ động tổ chức thực phối hợp thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định này; c) Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; d) Phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo kiểm tra việc thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ động tổ chức thực phối hợp thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định này; tổ chức tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông báo cho Bộ Tư pháp theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Tổ chức pháp chế thuộc Bộ đầu mối tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc trách nhiệm Bộ Sở Tư pháp quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa phương làm đầu mối phối hợp với quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định Điều 12.2.NĐ.14 Bảo đảm tài cho hoạt động hỗ trợ pháp lý (Điều 14 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Kinh phí bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý bố trí dự tốn chi thường xun ngân sách Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn pháp luật khác có liên quan Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh huy động, sử dụng kinh phí tài trợ, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước nước phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định điểm a khoản Điều 12 Nghị định kinh phí thực chương trình dự tốn ngân sách hàng năm Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành quy định điểm b khoản Điều 12 Nghị định này, kinh phí thực chương trình dự tốn ngân sách hàng năm quan chủ trì Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều có nội dung liên quan đến Điều 12.2.NĐ.12 Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.NĐ.15 Bảo đảm tổ chức nâng cao lực cán pháp chế Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 15 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Tổ chức pháp chế thuộc Bộ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh củng cố, kiện tồn để làm đầu mối triển khai cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bảo đảm biên chế đáp ứng yêu cầu củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế thuộc Bộ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cán pháp chế thuộc Bộ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ, sách để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định chế độ, sách cán người làm công tác pháp chế Bộ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chương IV QUY ĐỊNH VIỆC LẬP DỰ TOÁN, SỬ DỤNG VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM CHO CƠNG TÁC HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP Điều 12.2.TL.1.2 Nội dung chi công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/11/2010) Nội dung chi hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: 1.1 Chi xây dựng khai thác sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp: Chi xây dựng, trì, cập nhật sở liệu văn quy phạm pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thông tin điện tử thức Bộ, quan ngang Bộ; văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền địa phương ban hành liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thơng tin điện tử thức Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các nội dung chi cụ thể để thực việc xây dựng, trì cập nhật sở liệu pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp gồm: Phí đăng ký trì tên miền; phí th chỗ đặt trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; chi phí tích hợp với sở liệu hành; tiền nhuận bút cho tác giả viết, dịch thuật, ảnh chụp, phim, âm thanh; chi phí biên tập thơng tin; chi phí xử lý kỹ thuật số hóa phần mềm chun dụng; chi phí cập nhật thơng tin; chi phí kiểm duyệt thơng tin chi phí quản lý khác 1.2 Chi xây dựng, biên soạn tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp: a) Chi biên soạn nội dung giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành hình thức: Tài liệu viết; liệu điện tử; chương trình thu thanh; chương trình thu hình b) Chi họp, góp ý, thẩm định nội dung chương trình giới thiệu phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành c) Chi in ấn, đóng, phát hành tài liệu d) Các khoản chi phí hợp lý khác có liên quan 1.3 Chi tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp a) Đối với lớp bồi dưỡng kiến thức cho doanh nghiệp, cán pháp chế doanh nghiệp: - Các khoản chi ngân sách nhà nước hỗ trợ: + Chi xây dựng kế hoạch, họp, góp ý, triển khai kế hoạch bồi dưỡng + Chi tổ chức bồi dưỡng kiến thức: Kinh phí th hội trường, th máy móc trang thiết bị phục vụ giảng dạy, tài liệu bồi dưỡng, thù lao giảng viên, chi phí thuê phương tiện lại, thuê chỗ nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên, nước uống chi phí liên quan khác đến việc tổ chức lớp học - Các khoản chi doanh nghiệp, cá nhân tự chi trả: Bao gồm khoản chi phí lại, tiền ăn, tiền ở, mua tài liệu tham khảo học viên Đối với học viên gần địa điểm tổ chức lớp bồi dưỡng, khơng phát sinh chi phí th chỗ thời gian học tuỳ theo khả doanh nghiệp hỗ trợ cho người học chi phí lại, tiền ăn mua tài liệu tham khảo cho học viên Doanh nghiệp hạch toán khoản chi vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Mức chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực theo Thông tư Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị quan hành đơn vị nghiệp cơng lập b) Đối với lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, nội dung chi ngân sách nhà nước bảo đảm thực theo quy định hành Bộ Tài quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 1.4 Chi thuê chuyên gia giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp: Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ có trách nhiệm trả lời yêu cầu giải đáp pháp luật doanh nghiệp phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Trong trường hợp cần giải đáp vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực người đứng đầu quan định việc lấy ý kiến chuyên gia Việc thuê chuyên gia giải đáp pháp luật không áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 10 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/05/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 1.5 Chi tổ chức diễn đàn, hội họp, đối thoại với doanh nghiệp để tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật Nội dung chi thực chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp theo Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 Thủ tướng Chính phủ: 2.1 Chi xây dựng dự thảo chương trình, họp, góp ý, triển khai chương trình; 2.2 Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; 2.3 Chi hỗ trợ xây dựng phát triển trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số Bộ, ngành, địa phương làm điểm tổ chức đại diện doanh nghiệp tham gia thực Chương trình liên ngành; 2.4 Chi thực chương trình phổ biến kiến thức pháp luật kinh doanh phương tiện phát thanh, truyền hình: Xây dựng kịch bản, nội dung chương trình, biên tập, đạo diễn, diễn viên; cung cấp thơng tin pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp số khoản chi khác liên quan trực tiếp; 2.5 Chi tổ chức hội thảo, diễn đàn, toạ đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh nhằm trao đổi kinh nghiệm, khuyến cáo doanh nghiệp việc thực thi pháp luật; 2.6 Chi bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp: - Chi xây dựng khung chương trình bồi dưỡng; - Chi biên soạn nội dung tài liệu bồi dưỡng; - Chi tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho giảng viên, báo cáo viên 10 - Chi hỗ trợ tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp nơi làm thí điểm: Kinh phí thuê hội trường, máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy, tài liệu, thù lao giảng viên, chi phí thuê phương tiện lại, thuê chỗ nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên, nước uống chi phí liên quan trực tiếp đến việc tổ chức lớp học 2.7 Chi hỗ trợ thiết lập mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn: a) Chi hỗ trợ tập huấn bồi dưỡng cộng tác viên tham gia mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật: - Biên soạn nội dung tài liệu bồi dưỡng; - Chi tổ chức khố tập huấn: Kinh phí thuê hội trường, máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy; tài liệu; thù lao, ăn ở, lại giảng viên, báo cáo viên; nước uống chi phí liên quan trực tiếp đến việc tổ chức lớp học b) Chi họp, góp ý nội dung Đề án xây dựng mạng lưới tư vấn pháp luật; họp góp ý, thẩm định Quy chế hoạt động mạng lưới tư vấn pháp luật c) Chi cho việc trì hoạt động mạng lưới: Chi phí hoạt động thường xuyên; hỗ trợ buổi sinh hoạt nhóm, hội thảo pháp chế doanh nghiệp d) Chi hỗ trợ kinh phí cho Luật gia, Tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật thực hoạt động tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua mạng lưới tư vấn pháp luật: Chi cơng tác phí, chi bồi dưỡng tư vấn pháp luật đ) Chi hỗ trợ đào tạo cán pháp chế doanh nghiệp nhỏ vừa 2.8 Chi biên soạn sổ tay hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp (các bước để thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp); 2.9 Chi bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: - Chi biên soạn, in ấn phát hành tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Chi tổ chức lớp bồi dưỡng 2.10 Chi thực thí điểm số hoạt động tăng cường hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số địa phương đại diện cho vùng miền (Cần Thơ, Đắk Lắk, Đồng Nai, Quảng Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Hà Nội) 2.11 Chi hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình, Tổ Thư ký giúp việc; Chi kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết việc thực chương trình (Điều có liên quan đến điều: Điều 12.2.NĐ.7 Xây dựng khai thác sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp; Điều 12.2.NĐ.8 Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật; Điều 12.2.NĐ.9 Bồi dưỡng kiến thức 11 pháp luật cho doanh nghiệp; Điều 12.2.NĐ.10 Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp; Điều 12.2.NĐ.11 Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật; Điều 12.2.NĐ.12 Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) Điều 12.2.TL.1.3 Mức chi (Điều Thơng tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/11/2010) Các nội dung chi cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài hành Cụ thể sau: a) Chi xây dựng văn quy phạm pháp luật công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực theo quy định hành Bộ Tài hướng dẫn mức chi xây dựng văn quy phạm pháp luật b) Chi xây dựng, phát triển trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, chi lập hệ sở liệu tin học hố phục vụ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực theo quy định hành Bộ Tài hướng dẫn mức chi tạo lập tin điện tử thuộc công nghệ thông tin quy định hành ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng quản lý trang thông tin điện tử, hệ sở liệu c) Chi biên soạn sách, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thực theo quy định Bộ Tài nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung biên soạn chương trình, giáo trình mơn học d) Chi dịch tài liệu từ tiếng Việt sang tiếng nước ngược lại thực theo quy định hành mức chi dịch thuật Thông tư Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam đ) Chi tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; chi bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp; chi tập huấn bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên tham gia mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật thực theo quy định hành Bộ Tài quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước e) Chi thuê chuyên gia giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp: từ 150.000 đồng đến 400.000 đồng/lần (ý kiến tham gia văn bản) g) Chi tổ chức diễn đàn, hội thảo, đối thoại với doanh nghiệp; chi tổ chức họp, hội nghị sơ kết, tổng kết công tác pháp chế doanh nghiệp; chi buổi hội thảo, sinh hoạt nhóm mạng lưới tư vấn pháp luật thực theo quy định Bộ Tài chi tiêu tổ chức hội nghị 12 h) Kinh phí khảo sát, thu thập thông tin, số liệu xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực theo quy định Bộ Tài chi thực điều tra từ nguồn vốn ngân sách nhà nước i) Chi cơng tác phí cho cán cơng tác nước, nước ngồi (bao gồm Luật gia, Tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật) để triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp thực theo quy định Bộ Tài chế độ cơng tác phí nước, nước ngồi k) Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị; in mua ấn phẩm, sách, tài liệu tuyên truyền thực theo quy định Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước phải dược cấp có thẩm quyền phê duyệt bố trí dự toán ngân sách hàng năm l) Một số khoản chi khác thực theo mức chi ngành có cơng việc tương tự tốn theo thực tế phải cấp có thẩm quyền phê duyệt trước thực Các quan đơn vị có chức thực nhiệm vụ hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp sử dụng kinh phí theo quy định nêu chế độ chi tiêu tài hành Ngồi Thơng tư liên tịch hướng dẫn thêm số khoản chi có tính đặc thù để triển khai Chương trình hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành sau: 2.1 Chi xây dựng đề cương Chương trình, xét duyệt, thẩm định, xây dựng nội dung Chương trình, xây dựng báo cáo Chương trình: a) Xây dựng đề cương Chương trình: - Xây dựng đề cương chi tiết Chương trình: Tối đa 900.000 đồng/đề cương - Tổng hợp hoàn chỉnh đề cương Chương trình: Tối đa 1.500.000 đồng/Chương trình b) Chi họp góp ý, tổ chức xét duyệt kế hoạch, báo cáo, đề cương, chuyên đề: - Chủ trì họp: Tối đa 200.000 đồng/người/buổi; - Đại biểu mời tham dự: Tối đa 100.000 đồng/người/buổi; - Bài tham luận: tối đa 300.000 đồng/bài viết - Bài nhận xét góp ý chỉnh sửa: Tối đa 200.000 đồng/người/bản c) Chi xây dựng chuyên đề Chương trình: Tối đa 300.000 đồng/chuyên đề d) Lấy ý kiến thẩm định Chương trình: Tối đa 300.000 đồng/bài viết đ) Xây dựng báo cáo Chương trình: Tối đa 500.000 đồng/báo cáo 13 2.2 Chi họp, góp ý nội dung Đề án xây dựng mạng lưới tư vấn pháp luật; họp góp ý, thẩm định Quy chế hoạt động mạng lưới tư vấn pháp luật; chi họp Ban Chỉ đạo, Tổ Thư ký Chương trình: Thực theo mức chi quy định điểm b khoản 2.1 2.3 Chi bồi dưỡng cho Luật gia, Tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật tham gia tư vấn pháp luật: 20.000 đồng – 30.000 đồng /giờ tư vấn 2.4 Các mức chi khác để thực Chương trình thực theo khoản Điều Điều 12.2.TL.1.4 Lập dự toán, chấp hành tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: (Điều Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/11/2010) Việc lập dự toán, cấp phát, quản lý tốn kinh phí bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán văn hướng dẫn thi hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thêm số điểm đặc thù Chương trình hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành sau: Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương: Căn chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; quan giao nhiệm vụ đầu mối tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành, địa phương theo quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ lập dự tốn kinh phí thực chương trình để tổng hợp vào dự tốn ngân sách hàng năm Bộ, ngành, địa phương báo cáo quan có thẩm quyền theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Đối với Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành: a) Kinh phí thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp (đối với nguồn ngân sách Trung ương) bố trí dự toán ngân sách hàng năm Bộ, ngành Trung ương chủ trì hoạt động chương trình Hàng năm, sở kế hoạch thực Chương trình Ban Chỉ đạo Chương trình lập phạm vi hoạt động Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, quan chủ trì hoạt động Chương trình lập dự tốn chi tiết kinh phí thực tổng hợp chung vào dự toán ngân sách quan gửi quan có thẩm quyền theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn 14 b) Các địa phương vào hướng dẫn Ban Chỉ đạo Chương trình, lập dự tốn hoạt động phân cơng phối hợp để triển khai Chương trình địa bàn để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách địa phương c) Nguyên tắc huy động sử dụng kinh phí để thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành thực theo quy định điểm b khoản mục IV Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 Thủ tướng Chính phủ Đối với việc hỗ trợ tổ chức mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn: Căn đề nghị địa phương, Ban Chỉ đạo Chương trình có trách nhiệm thẩm tra đề xuất nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ cụ thể hàng năm cho địa phương tổng hợp chung vào dự toán chi ngân sách gửi Bộ Tài d) Việc bố trí ngân sách để thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành phải bảo đảm không trùng lắp với kinh phí bố trí cho hoạt động hỗ trợ pháp lý Bộ, ngành, địa phương kinh phí từ nguồn viện trợ, tài trợ khác (nếu có) dành cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đ) Đối với kinh phí để thực Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp năm 2010 đề nghị Bộ, quan trung ương địa phương bố trí, xếp phạm vi dự tốn quan có thẩm quyền giao để thực Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12.2.NĐ.16 Hiệu lực thi hành (Điều 16 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 12.2.NĐ.17 Trách nhiệm thi hành (Điều 17 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/6/2008) Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Điều 12.2.TL.1.5 Tổ chức thực (Điều Thơng tư liên tịch 157/2010/TTLT-BTC-BTP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/11/2010) Thông tư liên tịch có hiệu lực sau 45 ngày, kể từ ngày ký Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ Hội đồng nhân dân địa phương nội dung chi, mức chi quy định Thông tư liên tịch để ban hành văn hướng dẫn thực cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách Bộ, ngành, địa phương, không vượt mức chi tối đa quy định Thông tư liên tịch Trường hợp Bộ, ngành, 15 địa phương chưa ban hành văn quy định cụ thể mức chi quan, đơn vị áp dụng quy định Thông tư liên tịch để thực Trong q trình triển khai thực hiện, có vướng mắc đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài Bộ Tư pháp để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung cho phù hợp Nơi nhận: - Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Bộ Tài chính; - Lưu VT; Vụ PLDSKT; Cục KTrVB XÁC THỰC KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đinh Trung Tụng 16 ... thời Bộ Tài Bộ Tư pháp để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung cho phù hợp Nơi nhận: - Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Bộ Tài chính; - Lưu VT; Vụ PLDSKT; Cục KTrVB XÁC THỰC KẾT QUẢ PHÁP ĐIỂN KT BỘ TRƯỞNG... tổ chức tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông báo cho Bộ Tư pháp theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Tổ chức pháp chế thuộc... vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật thực hoạt động tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua mạng lưới tư vấn pháp luật: Chi công tác phí, chi bồi dưỡng tư vấn pháp luật

Ngày đăng: 13/11/2022, 17:58

w