1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DUUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 611,32 KB

Nội dung

Chöông I 145 Chương V CHUỖI KÍCH THƯỚC Mục tiêu chương V Sau khi học xong chương này, các sinh viên có khả năng 1 Phân biệt được các loại chuỗi kích thước 2 Lập được chuỗi kích thước của một chi tiết.

Chương V CHUỖI KÍCH THƯỚC Mục tiêu chương V: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: Phân biệt loại chuỗi kích thước Lập chuỗi kích thước chi tiết phận máy Giải toán chuỗi kích thước nhằm tìm kích thước chưa biết chi tiết phận máy Trình bày yêu cầu nguyên tắc việc ghi kích thước Trình bày phương pháp cho việc ghi kích thước chọn phương pháp ghi kích thước phù hợp vẽ chi tiết 5.1 KHÁI NIỆM Khi thiết kế máy hay phận máy, mối quan hệ vị trí xác chi tiết máy có ảnh hưởng đến chất lượng làm việc máy Mối quan hệ hình thành sở kích thước chi tiết máy tham gia lắp ghép gọi chuỗi kích thước 5.1.1 Định nghĩa Chuỗi kích thước mối quan hệ khép kín kích thước chi tiết hay kích thước nhiều chi tiết phận máy hay máy Như vậy, để hình thành chuỗi kích thước phải có hai điều kiện sau:  Các kích thước nối tiếp  Các kích thước phải tạo thành vịng kín, nghĩa theo kích thước với chiều trở lại chỗ xuất phát ban đầu Ghi chú: * Những kích thước tạo thành chuỗi kích thước dài (hình 5.1) hay kích thước góc (hình 5.2) * Mỗi kích thước chuỗi gọi khâu 145 A4 A5 A2 A3 A1 A4 A3 A2 b) A1 a) Hình 5.1: Chuỗi kích thước dài 2 1 3 4 2 1 3 b) a) Hình 5.2: Chuỗi kích thước góc 5.1.2 Phân loại Theo kết cấu chuỗi kích thước, chia hai loại:  Chuỗi kích thước chi tiết: chuỗi mà khâu chuỗi kích thước chi tiết (hình 5.1, 5.2)  Chuỗi kích thước lắp ghép: chuỗi mà khâu chuỗi kích thước chi tiết khác lắp ghép (hình 5.3a, b) A1 A2 A3 A3 A1 Hình 5.3: Chuỗi kích thước lắp ghép 146 A2 Theo vị trí tương quan kích thước, chia ba loại:  Chuỗi kích thước đường thẳng: chuỗi mà khâu chuỗi nằm song song với mặt phẳng (hình 5.1, 5.2, 5.3)  Chuỗi kích thước mặt phẳng: chuỗi mà khâu chuỗi nằm mặt phẳng mặt phẳng song song với nhau, thân chúng khơng song song với (hình 5.4) A1 A1  A3 A2  A3 A2 a) b) Hình 5.4: Chuỗi kích thước mặt phẳng  Chuỗi kích thước khơng gian: chuỗi mà khâu chuỗi nằm khơng gian Chuỗi kích thước khơng gian thường chiếu lên mặt phẳng tọa độ vng góc để đưa trở chuỗi kích thước đường thẳng chuỗi kích thước mặt phẳng 5.1.3 Các thành phần chuỗi kích thước Dựa vào tính chất khâu chuỗi, chia làm hai loại:  Khâu thành phần (ký hiệu Ai, i = 1, 2, …, n) khâu mà giá trị độc lập so với khâu khác  Khâu khép kín (ký hiệu A) khâu mà giá trị phụ thuộc vào khâu thành phần Khâu khép kín tự hình thành sau gia cơng chi tiết (đối với chuỗi kích thước chi tiết) tự hình thành sau lắp ghép (đối với chuỗi kích thước lắp ghép) Trong chuỗi kích thước có khâu khép kín Ghi chú:  Trong chuỗi kích thước lắp ghép, khâu thành phần kích thước chi tiết tham gia vào chuỗi Ví dụ: Với chuỗi kích thước hình (5.3a) (5.3b), khâu khép kín khe hở A3 mối lắp 147  Với chuỗi kích thước chi tiết, việc xác định khâu thành phần khâu khép kín phụ thuộc vào trình tự gia cơng kích thước chuỗi Với chuỗi kích thước hình (5.1), trình tự gia cơng A1, A2, A3, A4 A5 khâu khép kín; thay đổi trình tự gia cơng A2, A3, A5, A4 A1 khâu khép kín Trong khâu thành phần, tùy theo ảnh hưởng khâu thành phần đến khâu khép kín mà chia làm hai loại sau:  Khâu thành phần tăng (gọi tắt khâu tăng) khâu mà giá trị tăng làm cho giá trị khâu khép kín tăng ngược lại  Khâu thành phần giảm (gọi tắt khâu giảm) khâu mà giá trị tăng làm cho giá trị khâu khép kín giảm ngược lại Ví dụ: Với hình 5.3a, b, khâu A1 khâu tăng A2 khâu giảm 5.1.4 Nguyên tắc lập chuỗi kích thước Muốn lập chuỗi kích thước hợp lý, cần theo nguyên tắc sau:  Các khâu chuỗi phải nối tiếp với tạo thành vịng kín  Trong chuỗi có khâu khép kín  Phải lập "chuỗi kích thước ngắn nhất" Chuỗi ngắn chuỗi có số khâu Cùng khâu khép kín, lập nhiều chuỗi kích thước với số lượng khâu khác Nếu số lượng khâu thành phần nhiều dung sai chúng bé (để thỏa mãn dung sai khâu khép kín) Điều gây khó khăn cho q trình gia cơng, chí khơng gia cơng Với chuỗi kích thước lắp ghép, muốn lập chuỗi ngắn chi tiết tham gia vào chuỗi kích thước 5.2 GIẢI CHUỖI KÍCH THƯỚC Giải chuỗi kích thước phải tìm khâu số khâu chuỗi Có nhiều phương pháp giải chuỗi kích thước khác nhau, nhiên phạm vi chương trình bày việc giải chuỗi kích thước theo phương pháp đổi lẫn chức hồn tồn Khi giải chuỗi kích thước, gặp hai loại toán sau: 148  Bài toán thuận: Biết trước kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn tất khâu thành phần, tìm kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn khâu khép kín Bài tốn thuận thường dùng để:  Tính sai số chuẩn cho kích thước thực công nghệ  Kiểm nghiệm lại kết tính tốn hay u cầu lắp ráp  Bài tốn nghịch: Cho biết kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn khâu khép kín, tìm kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn khâu thành phần Bài toán nghịch thường dùng để:  Chuyển từ kích thước thiết kế sang kích thước cơng nghệ kích thước cơng nghệ khác với kích thước thiết kế việc chọn chuẩn công nghệ không trùng với chuẩn thiết kế  Tính tốn xác định độ xác kích thước chi tiết máy cấu tạo thành máy từ yêu cầu kỹ thuật máy 5.2.1 Mối quan hệ khâu chuỗi Xác định mối quan hệ khâu khép kín với khâu thành phần từ hình 5.1, 5.3 5.4 Với hình 5.1, giả sử trình tự gia cơng A1, A2, A3, A4 A = A5 mối quan hệ là: A = A5 = A1 – A2 – A3 – A4 (5.1) Với hình 5.3, A = A3 mối quan hệ là: A = A3 = A1 – A2 (5.2) Với hình 5.4, giả sử trình tự gia cơng A1, A2 A = A3 mối quan hệ là: A = A3 = A1.cos + A2.sin  (5.3) Một cách tổng quát, phương trình biểu diễn mối quan hệ khâu khép kín với khâu thành phần là: A = 1A1 + 2A2 + … + nAn = n n  A i i i 1 (5.4) i =1 với n – số lượng khâu thành phần chuỗi 149 Trong i gọi hệ số ảnh hưởng khâu thành phần đến khâu khép kín Trong chuỗi đường thẳng,  = +1 khâu tăng  = –1 khâu giảm Cịn chuỗi mặt phẳng hay chuỗi khơng gian,  sin cos góc  theo cơng thức (5.3) Cơng thức (5.4) viết dạng khác, đưa tất khâu tăng vào tổng thứ tất khâu giảm vào tổng thứ hai: mm nn A   i Ai  i Ai i 1 i im 1 i i Ai iAi đó:=1 m (5.5) =m+1 m Ai – tổng khâu tăng (m khâu tăng)  i i 1 Ai i i n =1  i Ai i  m 1 – tổng khâu giảm (n – m khâu giảm) n  (5.5) Cơng thức sử dụng để giải tốn chuỗi kích thước ii iA Theo phương =m+1pháp đổi lẫn chức hoàn toàn, dung sai khâu thành phần khâu khép kín tính tốn sở cho chúng đạt tính đổi lẫn chức hồn tồn Vì kích thước khâu nằm vùng kích thước cho phép đạt tính đổi lẫn chức hoàn toàn chúng có giá trị biên, xác suất xuất giá trị nhỏ 5.2.2 Giải tốn chuỗi kích thước Bài tốn thuận Từ cơng thức (5.5), ta có: m m n n A max   i Ai max   i Ai (5.6)   i 1 i  m 1  ii Aii im n iA =m+1 =1 m A   i Ai   inAi max (5.7) i 1   i  m 1   ii iAii có sai lệch iA Trừ (5.6) (5.5), giới hạn khâu khép kín: =m+1 =1 ES = Amax  A n m  m ES   i Ai max   i Ai    i Ai  i  m 1  i 1   i 1 m  ES   i ESi  i 1 150 n  i  m 1   i Ai  n  i EIi i  m 1 (5.8) Trừ (5.7) (5.5), có sai lệch giới hạn khâu khép kín: EI = Amin  A n m  m EI   i Ai   i Ai max    i Ai  i  m 1  i 1   i 1 m  EI   i EIi  i 1 n  i  m 1   i Ai  n  i ESi (5.9) i  m 1 Trừ (5.8) (5.9), có dung sai khâu khép kín T là: T = Amax  Amin = m  iTi  i 1 n  iTi (5.10) i  m 1 Trường hợp chuỗi kích thước đường thẳng, i =  nên cơng thức (5.10) trở thành: T = Amax  Aminn= =1 m Ti T  i 1i i n  i m 1 n Ti   Ti (5.11) i 1 Ví dụ: Với chi tiết hình (5.1), giả sử trình tự gia công A1, A2, 0,03 A3, A4 Biết A1 = 4500,15; A2 = 650,09; A3 = 285 0,08 0,05 ; A4 = 58 0,14 Tính kích thước A5 A4 A5 A3 A2 A1 A4 A3 A5 A2 A1 Giải Do trình tự gia cơng A1, A2, A3, A4 nên A5 = A A1 khâu tăng  1 = A2, A3, A4 khâu giảm  2 = 3 = 4 = 1 Kích thước danh nghĩa A5 là: A = A5 = A1  A2 A3  A4 = 450  65  285  58 = 42 Áp dụng công thức (5.8), (5.9) để tính sai lệch giới hạn kích thước A5: 151 ES = 1 0,15 + (–1) (–0,09) + (–1) (–0,05) + (–1) (–0,14) = 0,43 EI = 1 (–0,15) + (–1) (0) + (–1) (0,08) + (–1) (–0,03) = – 0,20 Vậy khâu khép kín A = A5 = 42 0,43 0,20 Kiểm tra lại kết tính tốn cơng thức (5.11): n T   Ti i 1  TA5  TA1  TA  TA3  TA  0,63 = 0,30 + 0,09 + 0,13 + 0,11 Bài toán nghịch Bài tốn nghịch tốn biết khâu khép kín phải tìm khâu thành phần Có hai loại toán nghịch:  Bài toán nghịch đơn giản: biết khâu khép kín n–1 khâu thành phần, tìm khâu thành phần cịn lại  Bài tốn nghịch phức tạp: biết khâu khép kín, phải tìm tất khâu thành phần Trước hết, xét trường hợp giải toán nghịch phức tạp Trình tự giải tốn nghịch phức tạp gồm bước sau: Bước 1: Do phải tìm n ẩn số (n khâu thành phần) nên người ta thường phải đưa vào điều kiện ban đầu giả thiết tất khâu thành phần có cấp xác, tức hệ số xác khâu thành phần bằng: atb = a1 = a2 = a3 = … = an (với atb hệ số xác trung bình chung cho khâu thành phần) Giả thiết hợp lý thực tế có trường hợp tất khâu thành phần có mức độ xác Tuy nhiên, khắc phục bất hợp lý bước sau cách vào điều kiện làm việc cụ thể chi tiết máy phận máy để xác định lại mức độ xác khâu thành phần Dung sai khâu thành phần Ai (Ai  500mm) là: Ti = ii = atb ii = atb (0,45 A itb + 0,001 Aitb) (5.12) Aitb  giá trị trung bình khoảng kích thước có chứa khâu Ai ai, ii  hệ số xác đơn vị dung sai khâu Ai 152 Thay (5.12) vào (5.10):  m    a 0, 45 T   i a tb 0, 45 Aitb  0, 001Aitb  i 1  a tb  n i  m 1 i tb A itb  0, 001A itb T  m     0, 45  i 0, 45 Aitb  0, 001Aitb  i 1  a tb  n i  m 1 i Aitb  0, 001A itb T m n i 1 i  m 1  (5.13)  iii   iii Để thuận lợi cho việc tính tốn, trị số ii cho sẵn bảng Bảng 5.1: Giá trị i khoảng kích thước Khoảng kích thước, mm đến 3  6  10 10  18 18  30 30  50 Giá trị ii 0,55 0,73 Khoảng kích thước, mm Giá trị ii 0,90 1,08 1,31 1,56 50  80 1,86 80120 120180 180250 250315 315400 400500 2,17 2,52 2,92 3,23 3,54 3,95 Bước 2: Sau có atb, đem so sánh với trị số a bảng hệ số xác (chương 2) chọn cấp xác cho khâu thành phần Trị số atb thường không khớp với trị số a bảng, định sau:  Chọn tất khâu thành phần có cấp xác thấp cấp xác tính tốn  Chọn tất khâu thành phần có cấp xác cao cấp xác tính tốn  Chọn số khâu thành phần có cấp xác thấp số cịn lại có cấp xác cao cấp xác tính tốn Cách chọn hợp lý phù hợp với thực tế hơn, đồng thời khắc phục nhược điểm giả thiết ban đầu đưa Tuy nhiên, địi hỏi người thiết kế phải có kinh nghiệm cơng nghệ, biết kết hợp chặt chẽ yêu cầu thiết kế khả công nghệ Bước 3: Dựa vào bảng TCVN 2244-1991 TCVN 2245-1991 để xác định sai lệch giới hạn khâu thành phần với qui ước khâu 153  tăng tra theo lỗ (H) khâu giảm tra theo trục (h) Qui ước khơng có tính chất bắt buộc mà nhằm để xác định vị trí miền dung sai, tùy theo trường hợp cụ thể chọn cách bố trí vị trí miền dung sai khác phù hợp với thiết kế công nghệ Lúc tra bảng để xác định sai lệch giới hạn khâu thành phần, tra cho n1 khâu thành phần, cịn khâu thành phần phải để lại để tính tốn bù trừ gọi khâu bù (Ab) Sở dĩ phải làm để bù lại khác hệ số a cấp xác chọn với hệ số atb tính từ cơng thức (5.13), hệ số có trùng phải tính sai lệch giới hạn cho khâu bù nhằm đảm bảo dung sai sai lệch giới hạn với dung sai sai lệch giới hạn n1 khâu thành phần tra theo bảng phù hợp với dung sai sai lệch giới hạn khâu khép kín cho trước Về ngun tắc chọn khâu thành phần làm khâu bù Tuy nhiên chọn khâu bù, cần lưu ý điểm sau:  Nếu chọn cấp xác khâu thành phần cao cấp xác tính toán (tức dung sai khâu bị thu hẹp) dung sai khâu bù rộng Do nên chọn khâu bù khâu khó gia cơng  Nếu chọn cấp xác khâu thành phần thấp cấp xác tính tốn ngược lại nên chọn khâu bù khâu dễ gia công Bước 4: Đến toán nghịch phức tạp trở thành toán nghịch đơn giản (đã biết khâu khép kín n1 khâu thành phần), cịn tìm dung sai sai lệch giới hạn khâu bù Do khâu bù khâu thành phần nên số liệu có vào cơng thức (5.8) (5.9) để rút sai lệch giới hạn khâu bù Ghi chú: Với toán nghịch đơn giản, khâu cần tìm xem khâu bù khơng cần tính đủ bước mà cần tính bước để tìm khâu bù Ab Ví dụ: Có phận máy hình 5.5 Yêu cầu kỹ thuật cuối sau lắp khe hở dành cho biến dạng nhiệt A = 000,,62 mm Biết: H = 253mm, T = 60mm, B = 35, Đ = 70, O1 = O2 = 19mm, N1 = N2 = 25mm 154 5.3 GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ CHI TIẾT 5.3.1 Các yêu cầu việc ghi kích thước Trong q trình thiết kế phận máy máy, việc ghi kích thước đóng vai trị quan trọng kích thước dung sai kích thước có ảnh hưởng định đến chất lượng làm việc phận máy máy đến trình chế tạo chúng Vì ghi kích thước, người thiết kế cần ý đảm bảo yêu cầu sau:  Phải dùng kích thước tiêu chuẩn loại kích thước tiêu chuẩn hố Trong q trình thiết kế, người thiết kế sử dụng kết cấu chi tiết máy tiêu chuẩn phải sử dụng kích thước tiêu chuẩn tương ứng Điều có lợi cho q trình thiết kế, chế tạo trình sửa chữa thay sau  Phải xuất phát từ yêu cầu chất lượng làm việc chi tiết máy phận máy máy chất lượng làm việc máy Yêu cầu nhằm thiết kế chế tạo máy đáp ứng công dụng với chất lượng tốt điều kiện kinh tế Nếu khơng, máy có khả khơng làm việc làm việc mà không thỏa mãn điều kiện kỹ thuật cần thiết  Phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia công chi tiết máy lắp ráp máy Yêu cầu nhằm làm cho trình chế tạo chi tiết máy lắp ráp chúng thành máy dễ dàng Nếu ghi kích thước khơng hợp lý gây khó khăn cho việc chế tạo ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Vì địi hỏi người thiết kế phải có kiến thức sâu cơng nghệ 5.3.2 Các nguyên tắc việc ghi kích thước Sau có vẽ lắp với đầy đủ kết cấu cần thiết, đến giai đoạn ghi kích thước, nhiệm vụ người thiết kế lựa chọn loại kích thước cần ghi xác định độ xác cho kích thước (thể dung sai sai lệch giới hạn nó) Để thỏa mãn yêu cầu việc ghi kích thước nêu trên, người thiết kế cần tiến hành ghi kích thước theo nguyên tắc thứ tự sau: Nguyên tắc 1: Ghi kích thước cho lắp ghép tiêu chuẩn hố Với lắp ghép thơng dụng lắp ghép hình trụ trơn, lắp ghép then, then hoa, lắp ghép ren … mà nghiên cứu chương trước; thấy có đặc điển sau: 157  Yêu cầu lắp ghép chủ yếu cơng dụng thân định mà chịu ảnh hưởng yêu cầu kỹ thuật chung máy Vì lúc định lắp ghép cho mối ghép này, thường ý đến u cầu cục Ví dụ trục cần quay bạc phải chọn lắp ghép có độ hở, bánh cần truyền chuyển động quay dịch chuyển dọc trục nên chọn mối ghép then hoa có độ hở … Tuy nhiên có lắp ghép, ngồi ảnh hưởng cục cịn có ảnh hưởng đến yêu cầu chung máy Ví dụ lắp ghép nịng thân ụ động máy tiện Ngồi yêu cầu cục nòng cần phải dịch chuyển tịnh tiến lỗ thân ụ động cần phải đảm bảo độ đồng tâm cao đường tâm ụ động với tâm trục máy tiện Do phải chọn mức độ xác tương đối cao cho lắp ghép này, chẳng hạn chọn lắp ghép H6/h5  Tính chất lắp ghép thường số kích thước chi tiết có liên quan định Ví dụ với mối ghép hình trụ trơn có hai kích thước đường kính lỗ trục định tính chất lắp ghép; với mối ghép then hoa tùy theo phương pháp định tâm mà có hai ba kích thước định đường kính ngồi D, đường kính d bề rộng b then hoa Vì có đặc điểm nêu nên lắp ghép tiêu chuẩn hoá, cần vào điều kiện làm việc mà người thiết kế định lắp ghép phù hợp Từ lắp ghép chọn, tra bảng tương ứng để xác định dung sai sai lệch giới hạn cho kích thước liên quan chi tiết Nguyên tắc 2: Kích thước chi tiết phải xác định sở phân tích giải tốn chuỗi kích thước Nguyên tắc chủ yếu đề cập đến kích thước chiều dài có tham gia vào chuỗi kích thước lắp ghép kích thước đường kính tiến hành ghi theo nguyên tắc Sở dĩ cần phải phân tích chuỗi kích thước lắp để ghi kích thước cho chi tiết ta nhận thấy: Chi tiết thành phần máy, yêu cầu chung máy thường khâu khép kín chuỗi kích thước lắp, kích thước chi tiết đóng vai trị khâu thành phần chuỗi Vì vậy, muốn ghi kích thước chi tiết phải lập chuỗi kích thước lắp có chứa kích thước đó, sau từ yêu cầu khâu khép kín mà giải tốn nghịch để tìm kích thước chi tiết Để minh họa cho nguyên tắc này, lấy ví dụ cụ thể đơn giản sau: Tính tốn ghi kích thước cho chi tiết trục trung gian hộp giảm tốc hai cấp hình (5.6) 158 N1” A4 A2 A3 N1’ N1’ T4 T3 T1 T2 N2” A1 N1 O1 B Đ N2 O2 H Hình 5.6: Hộp giảm tốc hai cấp Sử dụng ký hiệu sau cho kích thước: – Kích thước thuộc hộp : ký hiệu H – Kích thước thuộc nắp : ký hiệu N – Kích thước thuộc ổ lăn : ký hiệu O – Kích thước thuộc trục : ký hiệu T – Kích thước thuộc đệm : ký hiệu Đ – Kích thước thuộc bánh : ký hiệu B 159 N1 O1 B T1 A N2 H Chuỗi T2 B Đ O2 Đ O2 A T3 Chuỗi T3 B A O1 Chuỗi A Chuỗi Hình 5.7: Lập chuỗi kích thước Các yêu cầu phận máy là:  Yêu cầu 1: Sau lắp, phải đảm bảo khe hở nắp ổ A1 = 0+0,2 mm Khe hở khâu khép kín chuỗi có kích thước T1 trục tham gia Giải toán nghịch chuỗi này, xác định kích thước T1 trục kích thước B, N1, N2, H, Đ chi tiết khác (trong kích thước O1, O2 có sẵn từ loại ổ lăn chọn trước)  Yêu cầu 2: Sau lắp, phải đảm bảo đầu trục không hụt vào lỗ ổ lăn bên phải, nghĩa phải đảm bảo kích thước A 2 = 2+0,5mm Từ yêu cầu đó, lập chuỗi có kích thước T2 trục tham gia, cịn khâu B, Đ, O2 có sẵn sau giải chuỗi  Yêu cầu 3: Để miếng đệm tựa vào mặt đầu bánh răng, cần phải thỏa điều kiện A3 =  0,5mm Từ yêu cầu này, lập chuỗi có kích thước T3 trục tham gia, cịn khâu B có sẵn sau giải chuỗi  Yêu cầu 4: Để đầu trục không hụt vào lỗ ổ lăn bên trái, phải đảm bảo kích thước A4 = 2+0,5mm Từ u cầu này, lập chuỗi có kích thước T4 trục tham gia với khâu O1 có sẵn Giải chuỗi kích thước có kích thước cần thiết T1, T2, T3, T4 trục Ghi kích thước lên vẽ chi tiết trục thêm vào kích thước T5, T6, T7 để xác định vị trí bánh liền trục, rãnh thoát dao T8, T9, T10 tùy ý cho không làm ảnh hưởng đến kích thước tính tốn (hình 5.8) Lưu ý: Nếu kích thước tham gia vào nhiều chuỗi khác với vai trò khâu thành phần tiến hành giải chuỗi kích thước cần thực nguyên tắc ưu tiên giải chuỗi khắt khe Chuỗi khắt khe chuỗi có số khâu thành phần nhiều dung sai khâu 160 khép kín nhỏ Mức độ khắc khe chuỗi đánh giá hệ số k: T (5.14) k  i ni với Ti  dung sai khâu khép kín chuỗi thứ i ni  số khâu thành phần chuỗi thứ i Lý việc thực nguyên tắc kích thước có chung nhiều chuỗi phải thỏa mãn yêu cầu khâu khép kín tất chuỗi mà tham gia Khi ưu tiên giải chuỗi khắt khe nhất, kích thước tìm thỏa mãn chuỗi khắt khe mà đương nhiên thỏa mãn yêu cầu chuỗi khắtkhe Với ví dụ trên, kích thước B tham gia vào ba chuỗi 1, 2, Dễ thấy chuỗi chuỗi khắt khe nên phải ưu tiên giải trước chuỗi T5 T6 T7 T9 T8 T4 T3 T1 T10 T2 Hình 5.8: Các kích thước chiều dài trục Nguyên tắc 3: Ghi kích thước phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo chi tiết Muốn thế, cần phải lưu ý hai vấn đề:  Khi thành lập chuỗi phải đảm bảo thỏa mãn nguyên tắc "chuỗi ngắn nhất" "Chuỗi ngắn nhất" chuỗi có số khâu thành phần Với khâu khép kín, lập nhiều chuỗi với số lượng khâu thành phần khác Số lượng khâu thành phần nhiều dung sai chúng nhỏ tiến hành giải chuỗi kích thước Do đó, mục đích ngun tắc "chuỗi ngắn nhất" tạo điều kiện cho dung sai khâu thành phần có giá trị lớn điều tạo thuận lợi cho việc chế tạo chúng 161 Muốn thực nguyên tắc chuỗi kích thước ngắn nhất, chọn kích thước chi tiết có ảnh hưởng trực tiếp đến khâu khép kín làm khâu thành phần chuỗi Nói cách khác, chi tiết chọn kích thước tham gia vào chuỗi Trở lại chuỗi trên, chuỗi thực nguyên tắc "chuỗi ngắn nhất" có nhiều khâu Bởi với khâu khép kín A1, lập chuỗi khác dài sau: N"1 N'1 O1 T1 B Đ O2 A1 H N"2 N'2 Trong chuỗi này, số khâu thành phần tăng lên hai khâu so với chuỗi nên không thực nguyên tắc "chuỗi ngắn nhất" Vấn đề chỗ đưa vào chuỗi đồng thời hai kích thước N"1, N'1 nắp N"2, N'2 nắp  Chọn phương án ghi kích thước thích hợp Với chi tiết có nhiều phương án ghi kích thước khác Các phương án thỏa mãn yêu cầu làm việc chi tiết nói riêng máy nói chung Vấn đề phải chọn phương án thích hợp để chế tạo chi tiết dễ dàng Phần sau đề cập đến số phương pháp tổng quát để ghi kích thước 5.3.3 Các phương pháp ghi kích thước Thơng thường kích thước chi tiết có giải chuỗi kích thước lập từ yêu cầu chung máy Các kích thước thỏa mãn chức phục vụ chi tiết Nhưng trường hợp ghi ngun kích thước lên vẽ chi tiết có nhiều kích thước khó chế tạo khơng chế tạo Bởi vậy, nhiều phải thay kích thước khác để dễ dàng gia công mà đảm bảo khả làm việc chi tiết Có phương pháp để ghi kích thước sau: Ghi kích thước theo phương pháp xích liên tiếp Theo phương pháp này, kích thước chi tiết ghi nối tiếp (hình 5.13) 162 A1 A2 A3 A1 A2 A3 A4 A5 A4 Hình 5.13: Ghi kích thước theo phương pháp xích liên tiếp Phương pháp thường sử dụng ghi khoảng cách tâm lỗ vịng dãy, kích thước chiều dài bậc chi tiết trục bậc yêu cầu kích thước cần phải xác Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ Theo phương pháp này, kích thước chi tiết ghi từ chuẩn chọn Phương pháp thích hợp trường hợp khoảng cách tâm lỗ kích thước chiều dài bậc khơng yêu cầu xác Tùy theo việc chọn chuẩn mà hình thành ba cách ghi kích thước:  Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ từ chuẩn thiết kế Chuẩn thiết kế bề mặt, đường điểm dùng để xác định bề mặt, đường điểm khác chi tiết trình thiết kế Chuẩn thiết kế chọn vào vị trí chi tiết cấu Trong hình (5.14), chuẩn thiết kế mặt đầu A chi tiết 163 A B A1 A2 A3 A4 A5 Hình 5.14: Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ từ chuẩn thiết kế  Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ từ chuẩn công nghệ Chuẩn công nghệ bề mặt, đường điểm dùng để xác định bề mặt, đường điểm khác chi tiết q trình gia cơng Trong hình (5.15), chuẩn cơng nghệ mặt đầu B chi tiết B A B1 B2 B3 B4 B5 Hình 5.15: Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ từ chuẩn cơng nghệ  Ghi kích thước theo phương pháp tọa độ phối hợp chuẩn thiết kế chuẩn cơng nghệ Trong trường hợp này, số kích thước ghi từ chuẩn thiết kế số lại ghi từ chuẩn cơng nghệ (hình 5.16) 164 ... có trùng phải tính sai lệch giới hạn cho khâu bù nhằm đảm bảo dung sai sai lệch giới hạn với dung sai sai lệch giới hạn n1 khâu thành phần tra theo bảng phù hợp với dung sai sai lệch giới hạn... khép kín n1 khâu thành phần), cịn tìm dung sai sai lệch giới hạn khâu bù Do khâu bù khâu thành phần nên số liệu có vào cơng thức (5.8) (5.9) để rút sai lệch giới hạn khâu bù Ghi chú: Với tốn... nhằm để xác định vị trí miền dung sai, tùy theo trường hợp cụ thể chọn cách bố trí vị trí miền dung sai khác phù hợp với thiết kế công nghệ Lúc tra bảng để xác định sai lệch giới hạn khâu thành phần,

Ngày đăng: 13/11/2022, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN