1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I  MƠN SINH HỌC 9 Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:  Câu    1 . Phát biểu nào sau đây là  đúng ? 1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường 2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường 3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen 4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ khơng truyền cho con tính trạng có sẵn A. 1,2,3                           B. 1,3,4                     C. 2,3,4                           D. 3,4 Câu 2.  Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong q  trình ngun phân? A. Kì đầu.            B. Kì trung gian C. Kì giữa D. Kì sau Câu 3.  Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học  người? A. Nghiên cứu phả hệ.                                                  B. Tạo đột biến.  C. Lai giống.                                                                 D. Nhân giống trong ống nghiệm.   Câu 4 .  Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A. Biến dị di truyền.                                                                                  B . Biến dị khơng di truyền.  C. Biến dị tổ hợp.                                                            D. Biến dị số lượng NST  Câu  5   .  Biến dị tổ hợp là:  A .  Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P B. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P C. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P D. Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P Câu 6. Trong q trình ngun phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào  kì: A. Vào kì trung gian     B. Kì đầu                     C. Kì giữa                D. Kì sau Câu 7: Trong cấu trúc khơng gian của prơtêin có mấy mấy loại cấu trúc  khác nhau? A. 3 Cấu trúc           B. 4 Cấu trúc             C. 5 Cấu trúc                D. 6 Cấu trúc Câu 8. Thực chất của q trình thụ tinh là  A. Sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng B. Sự phân li của các cặp NST giới tính C. Sự kết hợp 2 bộ đơn bội (n NST) thành 1 bộ NST lưỡng bội (2n NST) D. Sự kết hợp của 2 tế bào sinh dục  Câu  9    . Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?  A. Kiểu gen trong giao tử                             B. Điều kiện mơi trường sống  C. Sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường     D. Kỹ thuật chăm sóc Câu 10. Điều kiện cần phải có trong thí nghiệm của Menden là: A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.                B. Bố mẹ phải khác biệt nhau C. Bố mẹ đều khơng thuần chủng.                   D. Bố mẹ phải giống nhau  Câu  11     Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng ?   A. Ln giống nhau về giới tính .                               B. Ln khác nhau về giới tính C. Có thể giống hoặc khác nhau về giới tính .            D. Ngoại hình ln giống nhau Câu 12. Đơn phân của ADN là: A. Axit amin.       B. Glucose.                          C. Nucleotit.                    D. Riboxom  Câu  13    . Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là: A. Chuyển đoạn NST 21 B. Mất đoạn NST 21 C. Đảo đoạn NST 21           D. Lặp đoạn NST 21 Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n) B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con C. Là hình thức sinh sản của tế bào    D. Trải qua kì trung gian và giảm phân Câu 15. Cây cà độc dược lưỡng bội có bộ  NST 2n = 24. Dạng dị  bội thể (2n ­1)  của chúng có số lượng là : A .23 NST        B. 24 NST                   C. 25 NST   D.26 NST          Câu 16. Bộ NST là bao nhiêu khi kết thúc giảm phân I ?     A. Bộ đơn bộ (n NST)           B. Bộ lưỡng bội (2n NST) C.  Bộ đơn bội kép ( n NST kép)              D. Bộ lưỡng bội kép ( 2n NST) Câu 17: Trong tế bào sinh sản, nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng nào? A. Bộ NST đơn bội B. Cặp NST tương đồng C. Bộ NST lưỡng bội D. Bộ NST đặc thù Câu 18. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:                                          ­ A – G – X – G – A – T – G­ Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là: A. ­G – T – G – X – T – T – G­            B. ­ G – A – G – X – U – A – G­  C. ­ T – X – G – X – T – A – X­   D. ­G – A – G – X – T – A – G­   Câu 19 .  Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là: A. Biết được tính trạng nào chủ yếu do kiểu gen quy định, tính trạng nào chủ yếu do  mơi trường quyết định B. Xây dựng bản đồ gen người C. Nghiên cứu các bệnh di truyền ở người D. Nghiên cứu đặc điểm sinh lí ở người Câu 20. Tỉ lệ kiểu hình F2 trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen là A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 3 : 1 : 1 C. 3 : 1 D. 1 : 1  Câu  21    . Ở chó, Lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài P: Lơng ngắn thuần chủng x lơng dài, kết quả  F1 như thế nào trong các trường  hợp sau đây: A. tồn lơng dài.                                    B. tồn lơng ngắn.      C. 1 lơng ngắn: 1 lơng dài.                    D. 3 lơng ngắn : 1 lơng dài  Câu  22       Một nỗn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại   trứng?  A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Ở người 2n = 46 . Sau giảm phân ở người nữ tạo ra giao tử là A. 22A + X B. 22A + Y C. 22 A + X và 22A + Y D. 44A + XX Câu 24. Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo ít hợp tử nhất? A. AA x aa B. AA x Aa C. Aa x Aa D. Aa x aa Câu 25. Bộ NST của một lồi là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là:  A. 4                                 B. 8.                                    C. 12         D. 24 Câu 26.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là: A. 46                        B. 49                      C. 47                        D. 45 Câu 27. Ở bí, quả trịn là tính trạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b).  Nếu cho lai quả bí trịn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là A. 25% BB : 50% Bb : 25% bb B. 100% BB C. 50% Bb : 50% bb D. 100% Bb  Câu  28    . Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào kì sau của ngun phân. Số NST trong tế  bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau? A. 4 NST B.16 NST                     C. 8 NST              D. 32 NST Câu 29. Một đoạn ADN dài 884A  sẽ có bao nhiêu nuclêotit ?  A 520               B. 502                       C. 260                    D. 1040 Câu 30. Nghiên cứu sự di truyền một bệnh trong gia đình, người ta lập được sơ  đồ phả hệ dưới đây. Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng: A. Bệnh do gen lặn qui định và có liên kết với giới tính B. Bệnh do gen lặn qui đinh và khơng liên kết với giới tính C. Bệnh do gen trội qui đinh và khơng liên kết với giới tính D. Bệnh do gen trội qui đinh và liên kết với giới tính TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I  MƠN SINH HỌC 9 Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian: 45 phút A Muc tiêu: ̣ Kiên th ́ ưc: ́ ­    Ôn tập cac đinh luât di truyên cua Menden, Moocgan ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ­    Ôn tâp kiên th ̣ ́ ức vê NST  ̀ ­ Ôn tâp kiên th ̣ ́ ưc vê ADN, ARN, protein  ́ ̀ ­ Ôn tập về biến dị: đột biến và thường biến ­ Ôn tập phương pháp nghiên nghiên cứu di truyền người Năng lực : phát triển khả năng phân tích kiến thức, tư duy logic, tổng hợp kiến  thức và liên hệ kiến thức với thực tế Phẩm chất: xây dựng lịng tin và sự quyết đốn trong giải quyết vấn đề, xây  dựng sự u thich khoa h ́ ọc  B. Ma trân đ ̣ ề Các mức  độ đánh giá Các chủ đề  Biết TNKQ Chương 1 Các TN của  Menđen Số câu Điểm Chương II NST Số câu Điểm Tổng Hiểu Vận dụng TNKQ TNKQ Nhận biêt phép  lai ,  Nêu được PP  NC của MD 0,7 đ’  Hiểu được  TN của MD Xác đinh  được kết  quả phép  lai 1,2 đ’ Nhận biết  nguyên phân,  giảm phân Hiểu được  cơ chế phát  sinh giao tử Hiểu được  cơ chế  xác  định GT 1,05 đ’ 1,05 đ’ 0,35 đ’ Vận dụng  cao TNKQ 2,25  đ’ ­Xác định  số giao tử  sinh ra ­ xác định số  NST trong  nguyên  phân, giảm  pân 0,6 đ’ 0,3 đ’ Cấu trúc của  ADN Cơ chế tổng  hợp ADN,  ARN ­Tính số  lượng  nucleotit Số câu Điểm 0,7 đ 0,35 đ’ 0,3 đ’ Chương IV Biến dị ­Nhận biết các  ­ cơ chế phát  ­ tính số  dạng đột biến,  sinh NST trong  thường biến các dạng  đột biến 1,05 đ’ 0,7 đ’ 0,3 đ Chương III AND và gen Số câu Điểm Nhận biết cơ  ChươngV Di truyền học  chế di truyền  do gen trội,  người gen lặn qui  định Số câu 0,7 đ’ Điểm Hiểu được  sự di truyền  liên kết với  giới tính 0,35 đ’ 3 đ’ 1,35  đ’ 2,05  đ’ ­Giải thích  sự di truyền  các bệnh di  truyền ở  người 0,3 đ’ 1,35 đ Tổng 12 4,2 đ’ 8  2,8 đ’ TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG 2,1 đ’ 0,9 đ’ 30 10 đ’ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I  MƠN SINH HỌC 9 Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Từ câu 1 đến câu 20: 0,35 điểm/ câu Từ câu 21 đến 30: 0,3 điểm/câu 1.C 2.B 3.A 4.B 5.A 6.C 7.B 8.C 9.C 10.A 11.C 12.C 13.B 14.A 15.A 16.C 17.A 18.C 19.A 20.A 21.A 22.D 23.A 24.A 25.C 26.C 27.C 28.B 29.A 30.B Ngườ Tổ  i ra  trưởn đề g  duyệt Nguy ễn  Thị  Phươ ng  Thảo Nguy ễn  Thị  Lan  Anh BGH duyệt Nguyễn Thị Thanh Huyền ...  MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?9 Năm? ?học? ?20 21? ?­ 2022 Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Từ câu? ?1? ?đến câu 20: 0,35 điểm/ câu Từ câu  21? ?đến 30: 0,3 điểm/câu 1. C 2.B 3.A 4.B 5.A 6.C 7.B 8.C 9. C 10 .A 11 .C 12 .C 13 .B 14 .A 15 .A 16 .C... 1, 35  đ’ 2,05  đ’ ­Giải thích  sự di truyền  các bệnh di  truyền ở  người 0,3 đ’ 1, 35 đ Tổng 12 4,2 đ’ 8  2,8 đ’ TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG 2 ,1? ?đ’ 0 ,9? ?đ’ 30 10  đ’ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I  MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?9. .. C. Bệnh do gen trội qui đinh và khơng liên kết với giới tính D. Bệnh do gen trội qui đinh và liên kết với giới tính TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I  MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?9 Năm? ?học? ?20 21? ?­ 2022 Thời gian: 45 phút A Muc tiêu: ̣ Kiên th ́ ưc: ́ ­    Ôn tập cac đinh luât di truyên cua Menden, Moocgan

Ngày đăng: 12/11/2022, 18:49