Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

14 1 0
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: SINH HỌC ­ LỚP 8 Mức độ  Chủ đề 1. HƠ  HẤP Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận   dụng Vận dụng   cao TN TN TL TL Nhận biết số phế  Hiểu được vai trị  nang trong phổi  của luyện tập và thở  người lớn, khi nào  sâu,hoạt động của cơ  tiến hành hơ hấp  xương khi thơng khí,  nhân tạo, hệ cơ  phân biệt hình thức  quan tham gia hơ  hơ hấp,phương pháp  hấp, cơ chế trao  hơ hấp,   đổi khí, ý nghĩa hơ  hấp 5(C3,5,17,18,21) 6(C1,2,4,6,7,8) 2,0đ 1,5đ Đề xuất  các biện  pháp hạn  chế tác  hại của  tác nhân  đến hô  hấp 1(C1) 2,0đ 2. TIÊU  Nhận biết tác dụng  Hiểu vai trị dịch tiêu  dịch nhày,co quan  hóa, phân biệt cấu  HĨA tiếp nhận dịch tiêu  tạo ruột, hoạt động  hóa, vị trí tuyến  đẩy thức ăn dạ dày,  nước bọt, thời gian  hoạt động tiêu hóa  lưu thức ăn dạ  với chất khơng biến  dày,tiêu hóa thức ăn  đổi hóa học ở ống tiêu hóa Số câu Số điểm 5(C11,12,19,20,22) 6(C9,10,12,14,15,16) 2,0đ 1,5đ Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 4,0đ 40% 12 3,0đ 30% Tổng 12 5,5đ Vận dụng  kiến thức  về tiêu hóa  giải thích:  "tác dụng  của nhai kĩ  thức ăn" 1(C2) 1,0đ 2,0đ 20% 1,0đ 10% 12 4,5đ 24 10 đ 100%         Duyệt của  BGH.                    Duyệt  của  TTCM.                              Giáo viên ma trận       (Kí & ghi rõ họ tên)               (Kí & ghi rõ họ tên)                               (Kí & ghi rõ họ tên)                     Đỗ Thị Thu Hiền                     Nguyễn Thị Ngọc Mẫn                        Bùi Thị Điển PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ              NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: SINH HỌC­ LỚP 8 Họ và tên : Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :                                         (Đề có 24 câu, 03  trang)                                                                                                Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo:       …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………   ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm)  I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (5,0điểm): Câu 1: Loại khí có ái lực với huyết sắc tố rất mạnh, nhanh chóng chiếm chỗ của O2   trong máu, làm giảm nhanh hiệu quả hơ hấp và có thể dẫn đến tử vong là: A. Khí SO2           B. Khí CO                    C. Khí NO2                  D. Khí H2 Câu 2: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống  nhau là: A. Phục hồi sự hơ hấp bình thường cho nạn nhân.    B. Giúp máu lưu thơng tốt hơn C. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào                        D. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân Câu 3: Phổi người trưởng thành có khoảng: A. 200 – 300 triệu phế nang B. 800 – 900 triệu phế nang C. 700 – 800 triệu phế nang D. 500 – 600 triệu phế nang Câu 4: Trạng thái cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh  khi chúng ta hít vào là: A. Cơ liên sườn, cơ hồnh co           B. Cơ liên sườn, cơ hồnh đều dãn C. Cơ liên sườn co, cơ hồnh dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hồnh co Câu 5: Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân khi: A. Khi nạn nhân cịn tỉnh táo.                                 B. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp nhưng tim cịn đập C. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp và tim ngừng đập.       D. Khi nạn nhân bị chảy máu q nhiều Câu 6: Hơ hấp sâu khác hơ hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều.                B. Lượng khí đi vào phổi ít C. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều.       D. Lượng khí trao đổi qua phổi ít Câu 7: Luyện thở sâu có tác dụng: A. Tăng nhịp hơ hấp.                                   B. Tăng cử động hơ hấp C. Tăng hiệu quả hơ hấp.                             D. Tăng sự hoạt động của cơ hơ hấp Câu 8: Khi luyện thở thường xun và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng: A. Dung tích sống của phổi                 B. Lượng khí cặn của phổi C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.       D. Lượng khí lưu thơng trong hệ hơ hấp Câu 9:  Tác dụng của chất nhày trong dịch vị là: A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl Câu 10: Dạ dày khác ruột non về mặt cấu tạo là: A. Có các lớp cơ  dày và khỏe.    B. Có 2 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc C. Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch.  D. Có 3 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc, cơ xiên Câu 11: Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào trong đường tiêu hóa? A. Manh tràng           B. Dạ dày            C. Tá tràng            D. Đại tràng Câu 12: Thứ tự hoạt động của dạ dày đẩy thức  ăn  xuống ruột non là: 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vịng mơn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3               B. 1, 3               C. 3,2              D. 1, 2 Câu 13: Loại dịch tiêu hóa đóng vai trị quan trọng nhất trong tiêu hóa hóa học ở ruột  non là: A. Dịch tụy            B. Dịch mật                C. Dịch ruột               D. D ịch v ị Câu 14: Khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt vì: A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì   thành đường glucơzơ (có vị ngọt) B. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành  đường mantơzơ (có vị ngọt) C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit  béo (có vị ngọt) D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì   thành đường mantơzơ (có vị ngọt) Câu 15: Chất bị  biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Protein.          B. Gluxit.             C. Lypit               D. Axitnucleit Câu 16: Số  hoạt động  của hệ tiêu hóa mà các chất cần cho cơ thể như nước, muối   khống, các loại vi tamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua là: A. 5 hoạt động.   B. 4 hoạt động          C. 3 hoạt động            D. 2 hoạt động Câu 17: Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. Bổ sung           B. Chủ động.       C. Thẩm thấu          D. Khuếch tán Câu 18: Hiệu quả  trao đổi khí có mối liên hệ  mật thiết với trạng thái và khả  năng   hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tiêu hố B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết       D. Hệ tuần hồn Câu 19: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở: A. Hai bên mang tai    B. Dưới lưỡi   C. Dưới hàm        D. Vịm họng Câu 20: Thơng thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 1 – 2 giờ              B. 3 – 6 giờ              C. 6 – 8 giờ       D. 10 – 12 giờ II/ Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(…) để được nội dung hồn  chỉnh(1,0 điểm): Câu 21:  Từ, cụm từ lựa chọn: tế bào, oxy, cacbonic, phân giải, tổng hợp,năng lượng        Hơ hấp có vai trị đặc biệt với(1)………………, nó cung cấp (2)……………… cho tế  bào. Nhờ đó mà tế bào thực hiên q trình (3)…… ………….chất hữu cơ, tạo ra (4)……… ….cung cấp cho hoạt động sống của tế bào, cơ thể, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi  nước III/Nối ý cột A với ý cột B để được kết quả đúng (1,0 điểm): Câu 22: Cột A Cột B Kết quả 1. Ở miệng A. Nước được tái hấp thu ở đây 1­…         2. Ở dạ dày B. Một phần tinh bột biến đổi thành đường đôi 2­… 3. Ở ruột non C. Protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn 3­…          4.  Ở ruột già D. Tất cả các loại thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản 4­…       B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ:"Nhai kĩ no lâu" Câu 2(2,0 điểm): Theo em, cần có những biện pháp nào để bảo vệ hệ hơ hấp tránh khỏi  các tác nhân gây hại? Bài làm PHỊNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KỲ I  TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                   NĂM HỌC 2021­2022 MÔN: SINH HỌC­ LỚP 8 Họ và tên HS: Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)) Lớp :                                                                                                                (Đề có 24 câu, 03  trang)                                              Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo:        …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)  I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau(5,0điểm): Câu 1: Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân khi: A. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp nhưng tim cịn đập B. Khi nạn nhân cịn tỉnh táo.                                 C. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp và tim ngừng đập.       D. Khi nạn nhân bị chảy máu q nhiều Câu 2: Dạ dày khác ruột non về mặt cấu tạo là: A. Có các lớp cơ  dày và khỏe.  B. Có 3 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc, cơ xiên   C. Có 2 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc D. Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch.  Câu 3: Phổi người trưởng thành có khoảng: A. 700 – 800 triệu phế nang.                    B. 200 – 300 triệu phế nang C. 800 – 900 triệu phế nang.                     D. 500 – 600 triệu phế nang Câu 4: Hơ hấp sâu khác hơ hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều.                B. Lượng khí đi vào phổi ít C. Lượng khí trao đổi qua phổi ít.              D . Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều Câu 5: Loại khí có ái lực với huyết sắc tố rất mạnh, nhanh chóng chiếm chỗ của O2   trong máu, làm giảm nhanh hiệu quả hơ hấp và có thể dẫn đến tử vong là: A. Khí CO                    B. Khí SO2            C. Khí N2                  D. Khí H2 Câu 6: Trạng thái cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh  khi chúng ta hít vào là: A. Cơ liên sườn, cơ hồnh đều dãn                B. Cơ liên sườn, cơ hồnh co C. Cơ liên sườn co, cơ hồnh dãn            D. Cơ liên sườn dãn, cơ hồnh co Câu 7: Khi luyện thở thường xun và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng: A. Lượng khí cặn của phổi.                           B. Dung tích sống của phổi C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.            D. Lượng khí lưu thơng trong hệ hơ hấp Câu 8: Luyện thở sâu có tác dụng: A. Tăng nhịp hơ hấp.                                   B. Tăng cử động hơ hấp C. Tăng hiệu quả hơ hấp.                             D. Tăng sự hoạt động của cơ hơ hấp Câu 9:  Tác dụng của chất nhày trong dịch vị là: A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại B. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl C. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn Câu 10: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống  nhau là: A. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân    B . Giúp máu lưu thơng tốt hơn C. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào  D. Phục hồi sự hơ hấp bình thường cho nạn nhân.     Câu 11:  Số  hoạt động  của hệ tiêu hóa mà các chất cần cho cơ thể như nước, muối   khống, các loại vi tamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua là: A. 5 hoạt động.             B. 3 hoạt động             C. 2 hoạt động            D. 4 hoạt động Câu 12: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở: A. Dưới lưỡi         B. Hai bên mang tai   C. Dưới hàm        D. Vịm họng Câu 13:  Chất bị  biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Gluxit.                       B. Protein.                  C. Lypit               D. Axitnucleit Câu 14: Thơng thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 1 – 2 giờ              B. 6 – 8 giờ              C. 3 –6  giờ       D. 10 – 12 giờ Câu 15: Loại dịch tiêu hóa đóng vai trị quan trọng nhất trong tiêu hóa hóa học ở ruột  non là: A. Dịch tụy            B. Dịch mật                C. Dịch ruột               D. D ịch v ị Câu 16: Thứ tự hoạt động của dạ dày đẩy thức  ăn  xuống ruột non là: 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vịng mơn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3              B. 3, 2                       C. 1, 3               D. 1, 2 Câu 17: Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. Khuếch tán.         B. Bổ sung     C. Chủ động     D. Thẩm thấu Câu 18: Khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt vì: A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì   thành đường glucơzơ (có vị ngọt) B. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit  béo (có vị ngọt).  C. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành  đường mantơzơ (có vị ngọt) D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì   thành đường mantơzơ (có vị ngọt) Câu 19: Hiệu quả  trao đổi khí có mối liên hệ  mật thiết với trạng thái và khả  năng  hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tiêu hố B. Hệ sinh dục C. Hệ tuần hồn     D.  Hệ bài tiết    Câu 20: Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào trong đường tiêu hóa? A. Manh tràng           B. Dạ dày            C. Tá tràng            D. Đại tràng II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(…) để được nội dung hồn chỉnh (1,0  điểm): Câu 21:  Cụm từ lựa chọn: máu, bạch huyết, ruột non, ruột già, dạ dày, chuỗi ngắn,  chuỗi dài, tinh bột 1. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyên theo hai con đường: đường máu và  đường …………………………………… 2. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở…………………………… 3. Ở dạ dày,protein chuỗi dài dưới tác dụng của enzim pepsin,HCl …………………… 4. Ở khoang miệng………. …………….dưới tác dụng enzim amilaza(t0=370C,pH=7,2)  đường mantôzơ III/Nối ý cột A với ý cột B để được kết quả đúng (1,0 điểm): Câu 22: Cột A Cột B Kết quả 1.Bụi A. Viêm phổi, khó thở, suy tạng 1.­… 2. Cacbon oxit  (CO) B. Làm tê liệt các lơng rung phế quản, giảm  khả năng lọc bụi 2.­… 3. Nicotin C. Chiếm chỗ của oxy trong máu 3.­… 4. Virut Corona D. Gây bệnh bụi phổi 4.­… C. Gây bệnh viêm đường dẫn khí, phổi B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ "Nhai kĩ no lâu" Câu 2(2,0 điểm): Theo em, cần có những biện pháp nào để bảo vệ hệ hơ hấp tránh khỏi  các tác nhân gây hại?  B ài làm    :  PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ              NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: SINH HỌC­ LỚP 8 Họ và tên HS: Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp : .                                                                                   (Đề có 24 câu, 03  trang)                                            Điể Lời phê của thầy(cơ) giáo: m        …………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………… ………………… ĐỀ 3: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)  I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu  sau(5,0điểm): Câu 1: Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào trong đường tiêu hóa? A. Manh tràng           B. Tá tràng            C. Dạ dày            D. Đại tràng Câu 2: Thứ tự hoạt động của dạ dày đẩy thức  ăn  xuống ruột non là: 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vịng mơn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3               B. 1, 3               C. 1, 2               D. 3, 2 Câu 3: Khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt vì: A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh  mì thành đường glucơzơ (có vị ngọt) B. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh  mì thành đường mantơzơ (có vị ngọt) C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành  axit béo (có vị ngọt) D. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì  thành đường mantơzơ (có vị ngọt).  Câu 4: Loại dịch tiêu hóa đóng vai trị quan trọng nhất trong tiêu hóa hóa học ở  ruột non là: A. Dịch ruột           B.  Dịch tụy            C. Dịch mật                 D. Dịch vị Câu 5: Số  hoạt động  của hệ tiêu hóa mà các chất cần cho cơ thể như nước,   muối khống, các loại vi tamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải  qua là: A. 2 hoạt động.             B. 3 hoạt động             C. 4 hoạt động            D. 5 hoạt động Câu 6: Chất bị  biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Gluxit.             B. Protein.              C.  Lypit                   D. Axitnucleit Câu 7: Luyện thở sâu có tác dụng: A. Tăng hiệu quả hơ hấp.                         B. Tăng nhịp hơ hấp.                                    C. Tăng cử động hơ hấp                           D. Tăng sự hoạt động của cơ hơ hấp Câu 8: Khi luyện thở thường xun và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng: A. Lượng khí lưu thơng trong hệ hơ hấp         B. Lượng khí cặn của phổi C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.                    D. Dung tích sống của phổi Câu 9: Thơng thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 3 – 6 giờ              B. 1 – 2 giờ              C. 6 – 8 giờ       D. 10 – 12 giờ Câu 10: Loại khí có ái lực với huyết sắc tố rất mạnh, nhanh chóng chiếm chỗ  của O2 trong máu, làm giảm nhanh hiệu quả  hơ hấp và có thể  dẫn đến tử  vong là: A. Khí SO2           B. Khí N2                  C. Khí CO                  D. Khí H2 Câu 11: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm  giống nhau là: A. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào                        B. Giúp máu lưu thơng tốt hơn C. Phục hồi sự hơ hấp bình thường cho nạn nhân.     D. Làm giảm đau đớn cho nạn  nhân Câu 12: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở: A. Hai bên mang tai    B. Dưới lưỡi              C. Dưới hàm        D. Vịm họng Câu 13: Phổi người trưởng thành có khoảng: A. 200 – 300 triệu phế nang B. 800 – 900 triệu phế nang C. 700 – 800 triệu phế nang D. 500 – 600 triệu phế nang Câu 14: Dạ dày khác ruột non về mặt cấu tạo là: A. Có các lớp cơ  dày và khỏe.    B. Có 2 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc C. Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch.  D. Có 3 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc, cơ xiên Câu 15: Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân khi: A. Khi nạn nhân cịn tỉnh táo.                                 B. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp nhưng tim cịn đập C. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp và tim ngừng đập.       D. Khi nạn nhân bị chảy máu q nhiều Câu 16: Trạng thái cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh  khi chúng ta hít vào là: A. Cơ liên sườn, cơ hồnh co           B. Cơ liên sườn, cơ hồnh đều dãn C. Cơ liên sườn co, cơ hồnh dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hồnh co Câu 17: Hơ hấp sâu khác hơ hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều.                B. Lượng khí đi vào phổi ít C. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều.       D. Lượng khí trao đổi qua phổi ít Câu 18: Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. Bổ sung.          B. Khuếch tán.       C. Chủ động        D. Thẩm thấu Câu 19: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ  mật thiết với trạng thái và khả  năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tuần hồn     B. Hệ tiêu hố C. Hệ sinh dục       D. Hệ bài tiết    Câu 20:  Tác dụng của chất nhày trong dịch vị là: A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại B. Bao phủ  bề  mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế  bào niêm mạc với pepsin và   HCl C. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(…) để được nội dung hồn  chỉnh (1,0 điểm): Câu 21:  Cụm từ lựa chọn: sự  thở, cung cấp oxy, loại cacbonic,  trao đổi khí ở   tế bào           Hơ hấp lầ một q trình khơng ngừng (1)………………cho các tế bào của cơ  thể và (2)………………….do tế bào thải ra khỏi cơ thể. Q trình hơ hấp gồm (3) …………………… trao đổi khí ở phổi và (4)………………………… III/Nối ý cột A với ý cột B để được kết quả đúng (1,0 điểm): Câu 22: Cột A Cột B Kết quả 1.Ở khoang miệng A. Nước được tái hấp thu tại đây 1­ 2. Ở dạ dày B. Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn 2­ 3. Ở ruột non C. Tiết nước bọt, nghiền, đảo trộn thức ăn 3­ 4.Ở ruột già D. Nhờ tác dụng của các dich, thức ăn được biến đổi thành chất  đơn giản E. Ở đây khơng xảy ra sự biến đổi nào 4­ B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ "Nhai kĩ no  lâu" Câu 2(2,0 điểm): Theo em, cần có những biện pháp nào để bảo vệ hệ hơ hấp tránh  khỏi các tác nhân gây hại?  B ài làm    :  PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ              NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: SINH HỌC­ LỚP 8 Họ và tên : Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp : .                                                                           (Đề có 24 câu, 03  trang) Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo:       …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)  I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau(5,0điểm):  Câu 1: Dạ dày khác ruột non về mặt cấu tạo là: A. Có 3 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc, cơ xiên B. Có các lớp cơ  dày và khỏe.    C. Có 2 lớp cơ: cơ vịng và cơ dọc D. Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch.  Câu 2: Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào trong đường tiêu hóa? A. Manh tràng           B. Tá tràng            C. Dạ dày            D. Đại tràng Câu 3: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống  nhau là: A. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào                         B. Giúp máu lưu thơng tốt hơn C. Phục hồi sự hơ hấp bình thường cho nạn nhân.    D. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân Câu 4: Thứ tự hoạt động của dạ dày đẩy thức  ăn  xuống ruột non là: 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vịng mơn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3               B. 3,2               C. 2, 3              D. 1, 2 Câu 5: Loại dịch tiêu hóa đóng vai trị quan trọng nhất trong tiêu hóa hóa học ở ruột   non là: A. Dịch tụy            B. Dịch mật                C. Dịch vị           D. D ịch ru ột                Câu 6: Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân khi: A. Khi nạn nhân cịn tỉnh táo.                                 B. Khi nạn nhân bị chảy máu q nhiều C. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp và tim ngừng đập.       D. Khi nạn nhân ngừng hơ hấp nhưng tim cịn đập.  Câu 7:  Chất bị  biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là: Trong q trình tiêu hóa, sự co bóp của các cơ ở dạ dày có vai trị chính là: A. Gluxit.             B. Lypit               C. Axitnucleit.       D. Protein.           Câu 8: Luyện thở sâu có tác dụng: A. Tăng hiệu quả hơ hấp.                              B. Tăng nhịp hơ hấp.                                   C.  Tăng cử động hơ hấp                                D. Tăng sự hoạt động của cơ hơ hấp Câu 9: Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. Bổ sung      B. Khuếch tán.       C. Chủ động      D. Thẩm thấu Câu 10:  Tác dụng của chất nhày trong dịch vị là: A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại B. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl C. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn  Câu 11: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở: A. Dưới lưỡi         B. Dưới hàm        C. Hai bên mang tai    D. Vịm họng Câu 12: Loại khí có ái lực với huyết sắc tố  rất mạnh, nhanh chóng chiếm chỗ  của  O2 trong máu, làm giảm nhanh hiệu quả hơ hấp và có thể dẫn đến tử vong là: A. Khí SO2           B. Khí NO2                C. Khí H2                        D. Khí CO                     Câu 13: Phổi người trưởng thành có khoảng: A. 200 – 300 triệu phế nang  B. 800 – 900 triệu phế nang C. 500 – 600 triệu phế nang.          D.700 – 800 triệu phế nang Câu 14: Hiệu quả  trao đổi khí có mối liên hệ  mật thiết với trạng thái và khả  năng  hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tiêu hố B. Hệ tuần hồn      C. Hệ sinh dục D. Hệ bài tiết    Câu 15: Trạng thái cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh  khi chúng ta hít vào là: A. Cơ liên sườn, cơ hồnh co           B. Cơ liên sườn, cơ hồnh đều dãn C. Cơ liên sườn co, cơ hồnh dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hồnh co Câu 16: Khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt vì: A. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành  đường mantơzơ (có vị ngọt) B.Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành   đường glucơzơ (có vị ngọt) C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit  béo (có vị ngọt) D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì   thành đường mantơzơ (có vị ngọt) Câu 17: Hơ hấp sâu khác hơ hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều.                B. Lượng khí đi vào phổi ít C. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều.       D. Lượng khí trao đổi qua phổi ít Câu 18: Số  hoạt động  của hệ tiêu hóa mà các chất cần cho cơ thể như nước, muối  khống, các loại vi tamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua là: A. 2 hoạt động.             B. 3 hoạt động          C. 4 hoạt động            D. 5 hoạt động Câu 19: Khi luyện thở thường xun và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Lượng khí cặn của phổi.                     B. Lượng khí lưu thơng trong hệ hơ hấp C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.      D. Dung tích sống của phổi Câu 20: Thơng thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 10 – 12 giờ         B. 1– 2 giờ            C. 6 – 8 giờ       D. 3 – 6 giờ II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(…)để được nội dung hồn chỉnh (1,0  điểm): Câu 21: Cụm từ lựa chọn: ruột non, dịch vị, ruột già, protein, thức ăn, dạ dày, dinh  dưỡng, tụy, nhào trộn.            Tại khoang miệng thức ăn bị cắt, nghiền và tẩm nước bọt. Thức ăn xuống đến dạ dày  tiếp tục được nghiền nhỏ và (1)…………… thấm đều với (2)…  Một phần  thức ăn là (3)…………  …… được biến đổi (4)……………… III/Nối ý cột A với ý cột B để được kết quả đúng (1,0 điểm): Câu 22: Cột A 1. Bụi Cột B A. Viêm sưng niêm mạc mũi, cản trở trao đổi  khí Kết quả 1.­… 2. Nitơ ôxit (NO2) B. Làm các bệnh hô hấp thêm trầm trọng 2.­… 3. Lưu huỳnh ôxit  (SO2) C. Chiếm chỗ của oxy trong máu 3.­… 4. Vi sinh vật D. Gây bệnh bụi phổi 4.­… E. Gây bệnh viêm đường dẫn khí, phổi B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ "Nhai kĩ no lâu" Câu 2(2,0 điểm): Theo em, cần có những biện pháp nào để bảo vệ hệ hơ hấp tránh khỏi  các tác nhân gây hại? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ... PHỊNG GD& ĐT TP? ?KON? ?TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KỲ I  TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN HUỆ                   NĂM HỌC 20 21? ?2022 MÔN:? ?SINH? ?HỌC­ LỚP? ?8 Họ và tên HS: Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) ) Lớp? ?:... PHỊNG GD&ĐT TP? ?KON? ?TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI  HỌC KỲ I TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN HUỆ              NĂM HỌC 20 21? ?2022 MƠN:? ?SINH? ?HỌC­ LỚP? ?8 Họ và tên HS: Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) Lớp? ?:... PHỊNG GD&ĐT TP? ?KON? ?TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN HUỆ              NĂM HỌC 20 21? ?2022 MƠN:? ?SINH? ?HỌC­ LỚP? ?8 Họ và tên : Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) Lớp? ?:

Ngày đăng: 12/11/2022, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan