PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY PHÒNG GD & ĐT B C TRÀ MY Ắ MA TR N ĐẬ Ề KI M TRA H C KÌ IỂ Ọ TR NG THCS NGUY N HUƯỜ Ễ Ệ Môn Ng văn 9ữ M c ứ độ N i dung ộ Nh n bi tậ ế Thông hi uể V n d ngậ ụ C ngộC p đấ ộ th[.]
PHỊNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Mơn: Ngữ văn 9 Mức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng độ Cộng Cấp độ Cấp độ thấp cao Nội dung Nhận biết Cách thể Xác định 1. Đochiêu ̣ ̉ tên tác hiện tình yêu các văn ban: ̉ phẩm,tác thương của phương Ngữ liệu: những người thức chuyển Một đoạn thơ giả Nhận lính nghĩa của từ biết được nghĩa gốc nghĩa chuyển Nhận biết vẻ đẹp của người lính qua câu thơ Số câu: Số câu: 2 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 4 Sốđiểm: Sốđiểm: 3 Sốđiểm: 1 Sốđiểm: 1 Số điểm: Tỉ lệ%:50% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:50% Viết một 2. Tạo lập bài văn tự văn bản: Văn sự có yếu tự sự tố nghị luận Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Sốđiểm: 5 Sốđiểm: Tỉ lệ%:50% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 50% TS câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Sốđiểm: 3 Sốđiểm: 1 Số điểm: 1 Sốđiểm: 5 Sốđiểm: TS điểm: Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 50% 10 Tỉ lệ% Tỉ lệ:100% NGƯỜI RA ĐỀ NG ƯỜI DUY ỆT ĐỀ HIỆU TRƯỞNG KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể giao đề) Họ tên:…………………………………… Lớp:… /……… Điểm Lời phê: PHỊNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ A. ĐỌC – HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Trích Ngữ văn 9 – tập một – NXBGD) Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? (1 điểm) Câu 2: Trong các từ : Vai, miệng, chân, tay, đầu trong đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hốn dụ và nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ (2 điểm) Câu 3: Cách thể hiện tình u thương của những người lính có gì đặc biệt? (1 điểm) Câu 4: “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” Câu thơ cho ta biết điều gì về người lính Cụ Hồ? (1 điểm) B. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm) Em hãy kể về một kỉ niệm làm em nhớ nhất giữa mình với thầy cơ giáo cũ ……………………… Hết……………………… PHONG GD&ĐT B ̀ ẮC TRA MY ̀ TRƯƠNG ̀ THCS NGUYỄN HUỆ ̣ ̀ HƯỚNG DẪN CHẤMKIỂM TRA HOC KI I MÔN: NGỮ VĂN 9 A. ĐỌC – HIỂU (5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Hướng dẫn chấm I. Đọc hiểu( 5,0 điểm) I Văn bản Đồng chí Tác giả: Chính Hữu + Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc Điểm 0.5 0.5 1.0 + Từ vai dùng theo nghĩa chuyển, phương 0,5 thức hoán dụ (vai người vai áo) + Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương 0,5 thức ẩn dụ (đầu người đầu súng) Mức1: 1 điểm 1.0 HS trả lời được Họ đều cùng hồn cảnh xuất thân Cùng nhiệm vụ chiến đấu, cùng lý tưởng Cùng thiếu thốn, gian khổ nên rất dễ đồng cảm, san sẻ, gắn bó,chân thành. Mức 2: Chỉ nêu được ý 1 (0,5 điểm) Mức 3: khơng nêu được ý nào (0 điểm) Cho thấy tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn; 1.0 đồn kết và u thương… II. Tạo lập văn bản ( 5,0 điểm) Em hãy kể về một kỉ niệm em nhớ nhất giữa mình 5.0 với thầy cơ giáo cũ Thể loại: Tự sự ( kết hợp sử dụng yếu tố miêutả nội 0.5 tâm) Nội dung: Kể lại một kỉ niệm ( câu chuyện ) đáng nhớ nhất giữa mình và thầy (cơ) giáo cũ Hình thức: bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài,kết bài u cầu: + Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nên nó phải sâu sắc, có ảnh hưởng to lớn đến suy nghĩ, tình cảm hay nhận thức của người viết Xác định đúng ngơi kể chuyện: Ngơi thứ nhất Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1. Mở bài: Hồn cảnh nghĩ về thầy cơ giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cơ, trong đó có một kỉ niệm khơng thể nào qn 0.5 3.0 0,5 2.Thân bài: Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):+ Đó là kỉ niệm 0,5 gì,buồn hay vui,xảy ra trong hồn cảnh nào,thời gian nào? Kể lại hồn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện ( kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm): 0,5 + Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cơ) giáo nào? + Đó là người thầy(cơ) như thế nào? + Diện mạo, tính tình, cơng việc hằng ngày của thầy (cơ) + Tình cảm,thái độ của học sinh đối với thầy cơ 0,5 Diễn biến của câu chuyện: + Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện? + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cơ) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu 0,5 chuyện:Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lịng, vai trị to lớn của thầy (cơ), lịng biết ơn, kính trọng, u mến của bản thân đối với thầy (cơ) 3. Kết bài: Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trị Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Lời kể mạch lạc, trong sáng Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ Tổng điểm 0,5 0.5 0.5 10.0 NGƯỜI RA ĐỀ NG ƯỜI DUY ỆT ĐỀ ... Thời gian: 90 phút (khơng kể giao đề) Họ tên:…………………………………… Lớp:… /……… Điểm Lời phê: PHÒNG? ?GD? ?&? ?ĐT? ?BẮC TRÀ? ?MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ A. ĐỌC – HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: ... Em hãy kể về một kỉ niệm làm em nhớ nhất giữa mình với thầy cơ giáo cũ ……………………… Hết……………………… PHONG? ?GD& ĐT? ?B ̀ ẮC TRA? ?MY ̀ TRƯƠNG ̀ THCS NGUYỄN HUỆ ̣ ̀ HƯỚNG DẪN CHẤMKIỂM TRA HOC KI I MÔN: NGỮ VĂN 9 A. ĐỌC – HIỂU (5 điểm)... Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Trích Ngữ văn 9 – tập một – NXBGD) Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? (1 điểm) Câu 2: Trong các từ