1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021­2022 HĨA HỌC LỚP 8 Vận dụng  Vận dụng  Nhận biết Thơng hiểu thấp cao Nội dung (Mơ tả u  (Mô tả yêu  (Mô tả yêu  (Mô tả yêu  cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần  cầu cần  đạt) đạt) ­ Biết được  ­ Phân biệt  ­ Dựa vào   ­ Dựa vào  khái niệm chất  được chất,  tính chất vật  tính chất  Chất­  của chất để  nguyên tử ­  tinh khiết, hỗn  vật thể, chất  lí để riêng   hợp, NT, PT,  tinh khiết và  một chất rắn  tách riêng  phân tử NTHH, đơn  hỗn; đơn chất  ra khỏi hỗn  một số chất  chất, hợp chất,  và hợp chất  hợp  ra khỏi hỗn  NTK, PTK, hóa  ­ Giải thích  ­ Tính số p,  hợp trong  trị, phản ứng  tính trung hịa  số e, số n  thực tế hóa học về điện của  trong một  ­ Tính số p,  ­ Nhận biết vật  ngun tử ngun tử số e, số n  thế và chất;  ­ Tính PTK  ­ Tính được  trong một  chất tinh khiết  ­ Nêu ý nghĩa  hóa trị của  ngun tử và hỗn hợp;  CTHH của  nguyên tố  ­ Lập  đơn chất và  chất cụ thể hoặc nhóm  CTHH của  hợp chất ­ Viết CTHH  nguyên tử  hợp chất  ­ Biết được cấu  của các chất  dựa vào  dựa vào hóa  tạo nguyên tử khi biết thành  CTHH cụ  trị, thành  ­ Biết đọc tên  phần phân tử thể phần  nguyên tố khi  ­ Vận dụng  ­ Lập CTHH  nguyên tố  biết KHHH và  quy tắc hóa  của một số  và nguyên  ngược lại trị lập nhanh  chất khi biết  tử khối ­ Biết được  CTHH của  hóa trị và  đơn vị của  một số hợp  thành phần  NTK, PTK chất khi biết  nguyên tố                       ­ Biết ý nghĩa  hóa trị và  của CTHH thành phần  ­ Biết quy tắc  nguyên tố hóa trị, viết  được biểu thức  quy tắc về hóa  trị ­ Nhận ra   ­ Nhận ra   ­ Phản ứng  ­ Nêu được khái  ­ Phân biệt  niệm hiện  được một số  và giải  được hiện  hóa học tượ ng vật lí,  thích được  tượ ng vật lí,  hiện tượng  Năng lực  cần  hướng  tới ­Năng lực  sử dụng  ngơn ngữ  hóa học ­ Năng lực  giải quyết  vấn đề  thơng qua  mơn hóa  học ­ Năng lực  vận dụng  kiến thức  hóa học  vào thực  tế cuộc  sống.  ­Năng lực  sử dụng  ngơn ngữ  hiện tượng hố  học ­ Nhận biết  được một số  hiện tượng vật  lí, hiện tượng  hố học ­ Khái niệm  PUHH ­ Nêu đượ c  điều kiện để  phản ứng hóa  học xảy ra ­ Nêu đượ c  khái niệm chất  tham gia và sản  phẩm của  phản ứng cho  trước ­ Nhận biết có  xảy ra phản  ứng hóa học  xảy ra ­ Nêu đượ c  định luật bảo  toàn khối  lượ ng ­ Biết đượ c  PTHH biễu  diễn PUHH ­ Biết các bước  lập phương  trình hóa học  cho một số  hiện tượng hóa  học cụ thể ­Ý nghĩa của  PTHH Mol và tính  ­ Biết đượ c  tốn hóa học khái niệm mol,  khối lượng  hiện tượng  hố học ­ Xác định  đượ c điều  kiện để xảy  ra phản ứng  hóa học ­ Viết được  phươ ng trình  hóa học bằng  chữ để biểu  diễn phản  ứng hóa học ­ Xác định  đượ c chất  phản ứng và  sản phẩm ­ Viết được  biểu thức  tính khối  lượ ng áp  dụng định  luật bảo tồn  khối lượng ­ Giải thích  đượ c KL các  chất đượ c  bảo tồn  trong PUHH ­ Lập đượ c  phươ ng trình  hóa học  ­ Xác đinh  đượ c ý nghĩa  của PTHH cụ  thể vật lí và hiện  tượ ng hố  học xảy ra  trong thực  tiễn ­ Dựa vào  một số dấu  hiệu quan sát  được để xác  định phản  ứng hóa học  xảy ra ­Áp dụng  ĐLBTKL  trong tính  tốn một số  HTVL,  HTHH liên  quan đến  thực tiễn ­ Viết được  một số  phương  trình hóa  học bằng  chữ,   phương  trình hóa  học đơn  giản xảy ra  trong thực  tiễn hóa học ­ Năng lực  giải quyết  vấn đề  thơng qua  mơn hóa  học ­ Năng lực  vận dụng  kiến thức  hóa học  vào thực  tế cuộc  sống.  ­ Tính đượ c  khối lượng  mol ngun  ­ Tính đượ c  m( hoặc n  hoặc V của  ­ Tính  ­Năng lực  được khối  tính tốn  lượ ng hoặc  hóa học mol, thể tích  của chất khí ở  đktc ­ Viết được  biểu thức mối  liên hệ giữa  m,n và V ­ Viết được  biểu thức tính  tỉ khối của khí  A đối với khí B  và đối với  khơng khí ­ Biết ý nghĩa  CTHH theo  mol, theo khối  lượ ng hoặc  theo thể tích ­ Biết các bước  tính thành phần  phần trăm về  khối lượng  mỗi nguyên tố  trong hợp chất  khi biết CTHH ­ Biết đượ c  PTHH cho biết  tỉ lệ mol, tỉ lệ  thể tích giữa  các chất bằng  tỉ lệ số nguyên  tử, số phân tử  của các chất  trong phản  ứng ­ Biết đượ c các  bướ c tính theo  PTHH tử, khối  lượ ng mol  phân tử của  các chất theo  cơng thức  hóa học ­ Tính tỉ khối  của khí A đối  với khí B và  đối với  khơng khí chất khí) khi  biết các điều  kiện liên  quan ­ Tính đượ c  thành phần  phần trăm  về khối  lượ ng mỗi  nguyên tố  trong hợp  chất khi biết  CTHH ­ Lập CTHH  khi biết  thành phần  nguyên tố ­ Tính đượ c  khối lượng  hoặc thể tích  chất thất  tham gia  hoặc tạo  thành dựa  vào sơ đồ  phản ứng và  các chất đã  cho thể tích  chất thất  tham gia  hoặc tạo  thành MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KỲ 1  NĂM HỌC 2021 – 2022 ­Năng lực  sử dụng  ngơn ngữ  hóa học Mơn: Hóa học – Lớp 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên Chủ đề  (nội dung,  TNKQ Cộng chương…) Chủ đề 1:  Chất­ nguyên  tử ­ phân tử Số câu  Số  1,7 điểm   17% Tỉ lệ % Chủ đề 2:  Phản ứng hóa  học Số câu  Số  điểm   Tỉ lệ % ­ Nhận biết được  chất tinh khiết,  tính chất của chất ­ Cấu tạo nguyên  tử ­ KHHH của một  số nguyên tố ­ Khái niệm đơn  chất, hợp chất ­ Tách chất ra  khỏi hỗn hợp ­ Phân biệt đơn  chất, hợp chất  ­ Tính hóa trị của  ngun tố trong  hợp chất.  Giải thích một  số hiện tượng  thực tế 0,3 3% 10% ­ Xác định chất  tham gia, chất sản  phẩm trong phản  ứng ­ Phát biểu định  luật bảo toàn khối  lượng 0,3 3% Chủ đề  ­ Viết  cơng  3: thức   Mol và  chuy ể n  tính  đổi giữa  tốn  lượng  hóa học chất(n)  và thể  tích  chất khí  đktc.  1 10% 10% ­ Tính  thể tích  của  chất khí  ở đktc  ­ xác định tỉ lệ  số nguyên tử số  phân tử theo  phương trình ­Viết biểu thức  của định luật  BTKL ­ Phân biệt  HTVL, HTHH.      ­ Lập PTHH;  xác định tỉ lệ số  nguyên tử số  phân tử theo  phương trình  1/2 20% ­ Áp dụng  ĐLBTKL khối  lượng của một  phản ứng hóa  học ½ 1đ 10% 30% Giải thích một  số hiện tượng  thực tế 0,7đ 7% 5đ 50% Số câu Số  điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1/2 10% 7 +1/2 40% PHÒNG GDĐT BẮC  TRÀ MY TRƯỜNG THCS  NGUYỄN HUỆ Họ   tên:  ………………………… Lớp:  …………………………… 1/2 1đ 10% 6+ 1/2 30% 2đ 20% 20% 10% 18 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2021 ­ 2022 Mơn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm: (5đ) Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại ngun tử gồm A. Prơton và electron B. Nơtron và electron C. Prơton và nơtron D. Prơton, nơtron và electron Câu 2. Tính chất nào của chất trong số  các chất sau đây có thể  biết được bằng cách   quan sát trực tiếp mà khơng phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước.           C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy Câu 3. Kí hiệu hóa học của ngun tố nhơm được viết A. cU B. Cu C. CU D. cu Câu 4. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hố học? A. Chỉ có 1 ngun tố B. Chỉ từ 2 ngun tố.  C. Chỉ từ 3 ngun tố D. Từ 2 ngun tố trở lên Câu 5. Nước cất là A. một đơn chất B. một chất rắn C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp Câu 6. Dãy nào sau đây gồm các đơn chất?  A. NaCl, NaOH, Mg, O2 B. Cl2, H2, Mg, O2  C. H2O, CO, ZnCl2, Fe D. N2O, FeO, MgCl2, NaOH Câu 7. Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong những cơng thức sau A. N2O B. N2O5  C. NO2 D. NO Câu 8. Rượu etylic (cồn) sơi   78,30C nước sơi   1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn  hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây? A Lọc B. Bay hơi.        C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 C Câu 9. Cho phương trinh hoa hoc cua phan  ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ưng sau: ́  Fe + 2HCl ­> FeCl2 + H2     Căp chât tham gia phan  ̣ ́ ̉ ưng la: ́ ̀ A. Fe, HCl B.HCl, FeCl2.  C. Fe, FeCl2.  D. FeCl2, H2.               Câu 10. Nếu phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C, theo định luật bảo toàn khối  lượng, ta viết được biểu thức sau   A. mA = mB ­ mC B. mB + mC = mA.  C. mA + mB = mC D. mC + mA= mB Câu 11. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ứng sau: CaCO3 + 2HCl ­> CaCl2 + CO2 + H2O Ti lê sô phân t ̉ ̣ ́ ử CaCO3 va HCl tham gia phan  ̀ ̉ ưng ́  : A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 2:1 Câu 12. Hiện tượng hố học khác với hiện tượng vật lý là  A. chỉ biến đổi về trạng thái.      B. khối lượng thay đổi C. biến đổi về hình dạng.      D. có sinh ra chất mới.      Câu 13. Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thơng   có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng  cụ phân tích hơi thở được đo là do A rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được B rượu làm hơi thở gây biến đổi hố học nên máy ghi nhận được C rượu làm hơi thở khơ hơn nên máy ghi độ ẩm thay đổi D rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được Câu 14. Một vật thể bằng sắt để ngồi trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của   vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng.          B. Giảm.          C. Khơng thay đổi.      D. Khơng thể biết Câu 15. Trong q trình các chú thợ xây dựng hồn thiện ngơi nhà mới của gia đình bạn  Tuấn. Tuấn để ý quan sát và thấy hiện tượng xảy ra như sau: Nước vơi (có chứa canxi  hiđroxit) được qt lên tường một thời gian sau đó sẽ khơ và hóa rắn (chất này là canxi   cacbonat), biết rằng có chất khí cacbonic (có trong khơng khí) tham gia phản  ứng. Vậy   phương trình chữ của phản ứng được viết: A Canxi hidroxit + khí cacbonic ­> canxi cacbonat B Canxi hidroxit + nước ­> canxi cacbonat C Canxi hidroxit + nước  ­> canxi cacbonat + khí cacbonic.  D Canxi hidroxit + khí cacbonic ­> canxi cacbonat + nước II/ Tự luận: (5đ) Câu 16. (1đ) Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng Câu 17. (2đ) a/ Viết cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thê tich (V) chât khi  ̉ ́ ́ ́ở đktc.  b/ Tính thê tich (đktc) c ̉ ́ ủa 25,6 gam khi SO ́ 2.  (S = 32, O =16) Câu 18. (2đ) Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axitclohidric  (HCl). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam  khí hidro.  a/ Viết phương trình hóa học xảy ra b/ Xác định tỉ lệ số ngun tử, số phân tử trong phương trình hóa học c/ Tính khối lượng của muối kẽm clorua thu được sau phản ứng ( Zn = 65;  H= 1;  Cl =35,5) BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đáp án hóa 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Đúng một câu 0,3; đúng 2 câu 0,7; đúng ba câu 1 điểm Câu 10 Đáp án D A B D C B C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp án 11 B 12 D 13 14 15 B A D Biểu điểm 16 (1đ) Định luật bảo tồn khối lượng: Trong phản ứng hóa học  tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối  lượng các chất tham gia phản ứng 17 (2đ) a/ Cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích chất  khí ở đktc (V)   n = V/22,4 Trong đó: n số mol ( lượng chất) ; đơn vị mol                 V: thể tích chất khí; đơn vị lít b/ Số mol của NO2 n = m/M = 25,6/64 = 0,4 (mol) Thể tích của khí NO2 ở đktc:  V = n.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l) a. Zn      +   2HCl ­>    ZnCl2    +      H2  b. Zn      +   2HCl ­>   ZnCl2    +      H2     1 ngun tử Zn: 2 phân tử HCl: 1 phân tử ZnCl2 : 1 phân tử  H2  c. Khối lượng của HCl m = n . M = 0,4 . 36,5 = 14,6 (gam) Theo định luật bảo tồn ta có biểu thức: mZn         +   m HCl =  m ZnCl2    +      mH2  13         + 14,6 = m ZnCl2    +  0,4 => m ZnCl2    =  27,2 (g) 18 (2đ) PHÒNG GDĐT BẮC  TRÀ MY TRƯỜNG THCS  NGUYỄN HUỆ 1đ (0,5đ) (0.25đ) (0,25) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0,5đ) (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (HSKT) Năm học 2021 ­ 2022 Mơn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Họ   tên:  ………………………… Lớp:  …………………………… Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm: (5đ) Em hãy khaonh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. Prơton và electron B. Nơtron và electron C. Prơton và nơtron D. Prơton, nơtron và electron Câu 2. Tính chất nào của chất trong số  các chất sau đây có thể  biết được bằng cách   quan sát trực tiếp mà khơng phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước.           C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy Câu 3. Kí hiệu hóa học của ngun tố đồng được viết A. cU B. Cu C. CU D. cu Câu 4. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hố học? A. Chỉ có 1 ngun tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố.  C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên Câu 5. Nước cất là A. một đơn chất B. một chất rắn C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp Câu 6. Dãy nào sau đây gồm các đơn chất?  A. NaCl, NaOH, Mg, O2 B. Cl2, H2, Mg, O2  C. H2O, CO, ZnCl2,Fe D. N2O, FeO, MgCl2, NaOH Câu 7. Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong những cơng thức sau A. N2O B. N2O5  C. NO2 D. NO 0 Câu 8. Rượu etylic( cồn) sơi   78,3 C nước sơi   100 C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn  hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây? A Lọc B. Bay hơi.        C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 C Câu 9. Cho phương trinh hoa hoc cua phan  ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ưng sau: ́  Fe + 2HCl ­> FeCl2 + H2     Căp chât tham gia phan  ̣ ́ ̉ ưng la: ́ ̀ A. Fe, HCl B.HCl, FeCl2.  C. Fe, FeCl2.  D. FeCl2, H2.               Câu 10. Nếu phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C, theo định luật bảo toàn khối  lượng, ta viết được biểu thức sau   A. mA = mB ­ mC B. mB + mC = mA.  C. mA + mB = mC D. mC + mA= mB Câu 11. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ứng sau: CaCO3 + 2HCl ­> CaCl2 + CO2 + H2O Ti lê sô phân t ̉ ̣ ́ ử CaCO3 va HCl tham gia phan  ̀ ̉ ưng ́  : A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 2:1 Câu 12. Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là  A. chỉ biến đổi về trạng thái.      B. khối lượng thay đổi C. biến đổi về hình dạng.      D. có sinh ra chất mới.    Câu 13. Ngun tố hóa học là tập hợp những ngun tử cùng loại có cùng số  A. electron B. nơtron C. proton D. Hạt nhân Câu 14. Cách viết 3 O2 chỉ ý gì? A. Ba ngun tử cacbon B. Ba nguyên tử oxi C. Ba phân tử cacbon.  D. Ba phân tử oxi Câu 15. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử được tính bằng đơn vị  A. gam B. đvC C. Kg D. Cm3 II/ Tự luận: (5đ) Câu 1. (3đ) a/ Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng b/ Viết cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích chất khí ở điều kện  tiêu chuẩn (V) .  Câu 2. (2đ) lập phương trình hóa học của các phản  ứng và xác định tỉ  lệ  số  ngun tử số phân tử có trong phương trình a/ Zn + HCl  ­­­> ZnCl2  + H2 b. P + O2 –t0­> P2O5 Bài làm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đáp án hóa 8­ HSKT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Đúng một câu 0,3; đúng 2 câu 0,7; đúng ba câu 1 điểm Câu 10 Đáp án D A B D C B C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 16 (3đ) 17 (2đ) 11 B 12 D 13 14 15 C D B Đáp án Biểu điểm a/ Định luật bảo tồn khối lượng: Trong phản ứng hóa học  tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối  lượng các chất tham gia phản ứng b/  a/ Cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể  tích  chất khí ở đktc (V)   n = V/22,4 Trong đó: n số mol ( lượng chất) ; đơn vị mol                 V: thể tích chất khí; đơn vị lít 1đ a. Zn      +   2HCl ­>    ZnCl2    +      H2   1 ngun tử Zn: 2 phân tử HCl: 1 phân tử ZnCl2 : 1 phân tử  H2  b. 4P + 5O2 –t0> 2P2O5  4 ngun tử P: 5 phân tử O2 : 2 phân tử P2O5 1đ 0, 5đ 0, 5đ (0, 5đ) (0, 5đ) (0,5đ) (0,5đ) ... 1/ 2 10 % 7  +1/ 2 40% PHÒNG GDĐT BẮC  TRÀ? ?MY TRƯỜNG? ?THCS? ? NGUYỄN HUỆ Họ   tên:  ………………………… Lớp:   …………………………… 1/ 2 1? ? 10 % 6+? ?1/ 2 30% 2đ 20% 20% 10 % 18 10 10 0% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm? ?học? ?20 21? ?­ 2022... …………………………………………………………………………………………… Đáp? ?án? ?hóa? ?8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Đúng một câu 0,3; đúng 2 câu 0,7; đúng ba câu? ?1? ?điểm Câu 10 Đáp? ?án D A B D C B C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp? ?án 11 B 12 D 13 14 15 B A D... …………………………………………………………………………………………… Đáp? ?án? ?hóa? ?8? ? HSKT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Đúng một câu 0,3; đúng 2 câu 0,7; đúng ba câu? ?1? ?điểm Câu 10 Đáp? ?án D A B D C B C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 16 (3đ) 17 (2đ) 11 B 12 D 13 14 15

Ngày đăng: 12/11/2022, 17:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN