1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tổ chức sự kiện Giờ Trái Đất

27 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

I. Đặt vấn đề, lý do chọn đề tài: Chúng ta biết rằng sự sống của con người ngày nay đang bị đe dọa bởi rất nhiều tác nhân, một trong số đó chính là việc biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính và Trái Đất nóng lên.Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái Đất, băng ở hai cực tan, nước biển dâng cao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài…dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm… Việt Nam đứng thứ 13 trong số 16 nước hàng đầu sẽ phải chịu tác động mạnh của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu trong 30 năm tới – báo cáo mới nhất của cơ quan phân tích rủi ro Maplecroft (Anh) nhận định.Theo Nhóm chuyên gia trên, khoảng 2 tỷ người trên thế giới lâm vào tình trạng thiếu nước trong năm 2050, trong đó có tới 90% người dân châu Á sẽ bị tác hại bởi những tác động của khí hậu toàn cầu ấm lên. Hàng trăm triệu người châu Phi nữa sẽ bị thiếu lương thực và nước uống nghiêm trọng. Các vùng châu thổ sông Nile, sông Nigie cùng các vùng châu thổ lớn đông dân của Trung Quốc, Việt Nam, Bangladesh và nhiều nơi khác ở châu Á sẽ bị ngập lụt nghiêm trọng do nước biển dâng cao. Các dải đá ngầm hình thành từ san hô và các loài sinh vật biển ở châu Á, Australia và các nơi khác sẽ bị đe doạ nghiêm trọng. Tại châu Mỹ, các cánh rừng miền Đông Amazon và các khu rừng nhiệt đới miền Trung và Nam Mexico sẽ biến thành hoang mạc, gia tăng nguy cơ tiêu huỷ hoàn toàn nhiều hệ sinh thái với khoảng 30% chủng loại sinh vật trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Các đợt nóng bức chết người, các cơn bão và hạn hán sẽ xuất hiện thường xuyên hơn, trong khi các bãi trượt tuyến ở dãy núi Alpe sẽ biến mất vì không còn tuyết… Các chuyên gia cho biết, việc biến đổi khí hậu sẽ làm hạn chế sự đa dạng sinh học trên đất liền. Sự phân bổ địa lý của các loài sinh vật sẽ thay đổi, kéo theo cả sự biến đổi các chu kỳ sinh học như nở hoa, thụ phấn, cũng như quan hệ giữa động vật săn mồi và con mồi, sinh vật ký sinh và sinh vật chủ… Các dải san hô ở các đại dương sẽ mất dần màu sắc đa dạng vốn có và chết dần do quá trình a-xít hoá và nhiệt độ trong nước biển tăng lên, kéo theo sự huỷ diệt của hàng trăm nghìn loài cá… Vì vậy, tình trạng Trái đất ngày một nóng lên đang trở thành mối đe doạ lớn cho nhân loại và được xem là một trong những thách thức lớn đối với toàn thế giới trong thế kỷ 21. Nguyên nhân là do đâu? Việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác. Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 của các nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, trong đó ở Hoa Kỳ và Anh trung bình mỗi người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần ở Trung Quốc và 48 lần ở Ấn Độ. Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 của Hoa Kỳ là 6 tỷ tấn, bằng khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu. Trung Quốc là nước phát thải lớn thứ 2 với 5 tỷ tấn CO2, tiếp theo là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu tấn. Các nước đang phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ tấn CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với 7 tỷ tấn năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 của các nước này tăng khá nhanh trong khoảng 15 năm qua. Một số nước phát triển dựa vào đó để yêu cầu các nước đang phát triển cũng phải cam kết theo Công ước Biến đổi khí hậu. Hơn bao giờ hết, tình trạng biến đổi khí hậu đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của mọi giới, và thậm chí các cơ quan tình báo đã phải nhảy vào cuộc để xử lý các hệ luỵ có thể xảy ra. Tuy nhiên, đây là công việc vô cùng khó khăn, tốn kém và cần sự đồng tâm nhất trí cao của mọi quốc gia. Giờ Trái Đất (Earth Hour), do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) khởi xướng, là một sáng kiến toàn cầu nhằm nâng cao ý thức của người dân về biến đổi khí hậu. Sáng kiến này kêu gọi các cá nhân và doanh nghiệp trên toàn thế giới tắt điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ từ 20h30 đến 21h30 ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm. Sự kiện này lần đầu tiên được tổ chức ở Sydney năm 2007, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Từ đó đến nay, số người tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất ngày càng tăng, lan rộng đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Việt Nam tham gia hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất lần đầu tiên vào năm 2009 và được duy trì thường niên cho đến nay. Mong muốn của Việt Nam khi tham gia vào chiến dịch có tính chất và quy mô toàn cầu trên nhằm vận động cộng đồng không chỉ dừng lại ở hành động tắt điện một giờ mà hãy thay đổi những thói quen sống có hại cho môi trường. Từ đó, góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống của chính mình. Khởi điểm chiến dịch đã thu hút sự tham gia của hàng ngàn người dân tại 6 tỉnh, thành và đến nay, con số này đã được nhân rộng ra 63 tỉnh, thành với hàng triệu người dân tham gia. Một số thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…đã tổ chức rất nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm hưởng ứng chiến dịch này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ  Môn: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Bài tiểu luận: SỰ KIỆN “HAT ĐỒNG HÀNH CÙNG GIỜ TRÁI ĐÂT” Nhóm: 7 Lớp: K45 Tổ chức & Quản lý sự kiện. Giáo viên hướng dẫn: Đàm Duy Long Huế, tháng 3 năm 2014 LỜI CÁM ƠN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Long, giảng viên môn Kỹ năng thuyết trình đã hướng dẫn giúp chúng em hiểu hơn về những kỹ năng, tình huống trong thuyết trình. Tiểu luận của nhóm chúng em vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót trong quá trình tìm hiểu nhưng đó chính là công sức mà nhóm chúng em có được sau những ngày nhóm làm việc với nhau. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự chỉ dạy và sửa chữa những sai sót về bài tiểu luận của nhóm, để nhóm có thể hoàn thành tiểu luận tốt hơn. Chân thành cám ơn Thầy! Nhóm thực hiện: 1. Trương Thị Thục Hiền 2. Bùi Thị Trinh 3. Trương Thị Thu Thủy MỤC LỤC ĐƠN XIN Ý KIẾN CỦA KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ VỀ VIỆC CHO PHÉP TỔ CHỨC SỰ KIỆN “HAT ĐỒNG HÀNH CÙNG GIỜ TRÁI ĐẤT” & XIN HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH 11 GVHD: Đàm Duy Long I. Đặt vấn đề, lý do chọn đề tài: Chúng ta biết rằng sự sống của con người ngày nay đang bị đe dọa bởi rất nhiều tác nhân, một trong số đó chính là việc biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính và Trái Đất nóng lên.Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. • Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái Đất, băng ở hai cực tan, nước biển dâng cao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài…dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm… Việt Nam đứng thứ 13 trong số 16 nước hàng đầu sẽ phải chịu tác động mạnh của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu trong 30 năm tới – báo cáo mới nhất của cơ quan phân tích rủi ro Maplecroft (Anh) nhận định.Theo Nhóm chuyên gia trên, khoảng 2 tỷ người trên thế giới lâm vào tình trạng thiếu nước trong năm 2050, trong đó có tới 90% người dân châu Á sẽ bị tác hại bởi những tác động của khí hậu toàn cầu ấm lên. Hàng trăm triệu người châu Phi nữa sẽ bị thiếu lương thực và nước uống nghiêm trọng. Các vùng châu thổ sông Nile, sông Nigie cùng các vùng châu thổ lớn đông dân của Trung Quốc, Việt Nam, Bangladesh và nhiều nơi khác ở châu Á sẽ bị ngập lụt nghiêm trọng do nước biển dâng cao. Các dải đá ngầm hình thành từ san hô và các loài sinh vật biển ở châu Á, Australia và các nơi khác sẽ bị đe doạ nghiêm trọng. Tại châu Mỹ, các cánh rừng miền Đông Amazon và các khu rừng nhiệt đới miền Trung và Nam Mexico sẽ biến thành hoang mạc, gia tăng nguy cơ tiêu huỷ hoàn toàn nhiều hệ sinh thái với khoảng 30% chủng loại sinh vật trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Các đợt nóng bức chết người, các cơn bão và hạn hán sẽ xuất hiện thường xuyên hơn, trong khi các bãi trượt tuyến ở dãy núi Alpe sẽ biến mất vì không còn tuyết… Các chuyên gia cho biết, việc biến đổi khí hậu sẽ làm hạn chế sự đa dạng sinh học trên đất liền. Sự phân bổ địa lý của các loài sinh vật sẽ thay đổi, kéo theo cả sự biến đổi các chu kỳ sinh học như nở hoa, thụ phấn, cũng như quan hệ giữa động vật săn mồi và con mồi, sinh vật ký sinh và sinh vật chủ… Các dải san hô ở các đại dương sẽ mất dần màu sắc đa dạng vốn có và chết dần do quá trình a-xít hoá và nhiệt độ trong nước biển tăng lên, kéo theo sự huỷ diệt của hàng trăm nghìn loài cá… Vì vậy, tình trạng Trái đất ngày một nóng lên đang trở thành mối đe doạ lớn cho nhân loại và được xem là một trong những thách thức lớn đối với toàn thế giới trong thế kỷ 21. • Nguyên nhân là do đâu? Việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 1 GVHD: Đàm Duy Long đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác. Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 của các nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, trong đó ở Hoa Kỳ và Anh trung bình mỗi người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần ở Trung Quốc và 48 lần ở Ấn Độ. Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 của Hoa Kỳ là 6 tỷ tấn, bằng khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu. Trung Quốc là nước phát thải lớn thứ 2 với 5 tỷ tấn CO2, tiếp theo là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu tấn. Các nước đang phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ tấn CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với 7 tỷ tấn năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 của các nước này tăng khá nhanh trong khoảng 15 năm qua. Một số nước phát triển dựa vào đó để yêu cầu các nước đang phát triển cũng phải cam kết theo Công ước Biến đổi khí hậu. Hơn bao giờ hết, tình trạng biến đổi khí hậu đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của mọi giới, và thậm chí các cơ quan tình báo đã phải nhảy vào cuộc để xử lý các hệ luỵ có thể xảy ra. Tuy nhiên, đây là công việc vô cùng khó khăn, tốn kém và cần sự đồng tâm nhất trí cao của mọi quốc gia. • Giờ Trái Đất (Earth Hour), do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) khởi xướng, là một sáng kiến toàn cầu nhằm nâng cao ý thức của người dân về biến đổi khí hậu. Sáng kiến này kêu gọi các cá nhân và doanh nghiệp trên toàn thế giới tắt điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ từ 20h30 đến 21h30 ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm. Sự kiện này lần đầu tiên được tổ chức ở Sydney năm 2007, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Từ đó đến nay, số người tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất ngày càng tăng, lan rộng đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Việt Nam tham gia hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất lần đầu tiên vào năm 2009 và được duy trì thường niên cho đến nay. Mong muốn của Việt Nam khi tham gia vào chiến dịch có tính chất và quy mô toàn cầu trên nhằm vận động cộng đồng không chỉ dừng lại ở hành động tắt điện một giờ mà hãy thay đổi những thói quen sống có hại cho môi trường. Từ đó, góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống của chính mình. Khởi điểm chiến dịch đã thu hút sự tham gia của hàng ngàn người dân tại 6 tỉnh, thành và đến nay, con số Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 2 GVHD: Đàm Duy Long này đã được nhân rộng ra 63 tỉnh, thành với hàng triệu người dân tham gia. Một số thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…đã tổ chức rất nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm hưởng ứng chiến dịch này. Địa phương Thừa Thiên Huế lại nằm ở vị trí chính giữa của miền Trung, là nơi thường xuyên hứng chịu thiên tai nặng nề nhất như những cơn bão, lũ lụt trong thời gian qua. Năm 2013, tại Huế, hàng nghìn bạn trẻ đã tập trung tại các địa điểm khác nhau trong thành phố như Trung tâm văn hóa, công viên, phố đi bộ… để cùng nhau tổ chức các hoạt động hưởng ứng Giờ Trái đất 2013. Với thông điệp "60 phút và hơn thế nữa", các tình nguyện viên đến từ các CLB đội nhóm đã cùng nhau kết thông điệp bằng những ngọn đèn hoa đăng kêu gọi mọi người cùng nhau tắt đèn tiết kiệm năng lượng.Tối 23/3, hơn 500 Đoàn viên thanh niên đang sinh hoạt tại các CLB/Đội/Nhóm trên địa bàn thành phố Huế đã tham gia hưởng ứng chiến dịch "Giờ Trái đất 2013" do Đội công tác xã hội thanh niên Huế tổ chức. Mục tiêu của chiến dịch nhằm khẳng định mỗi một hành động cá nhân khi được nhân lên trên diện rộng có thể giúp thay đổi môi trường sống tốt hơn. Chương trình giờ Trái Đất 2014 sẽ được diễn ra vào ngày 29/3/2014. II. Giới thiệu về sự kiện: Sự kiên “HAT đồng hành cùng giờ Trái Đất” sẽ diễn ra vào ngày 29/3/2014, gồm các hoạt động: đạp xe tuyên truyền việc tắt đèn, tiết kiệm điện, nhảy flashmob, vẽ tranh và làm đồ tái chế, giao lưu hát múa giữa các sinh viên Khoa du lịch Đại học Huế với nhau. • Thông điệp của chương trình: chiến dịch giờ Trái Đất 2014 với thông điệp xuyên suốt “Hãy hành động để Trái Đất thêm xanh” 1. Mục đích của sự kiện: Góp phần nâng cao nhận thức của người dân về những biến đổi khí hậu, việc Trái Đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính, và sự gia tăng của thiên tai, bão lũ, sóng thần. Mở rộng hơn nữa chiến dịch “giờ Trái Đất tại Thừa Thiên Huế”. Khuyến khích người dân hạn chế sử dụng túi nilon, tắt điện và tiết kiệm điện, nhiên liệu khi không cần thiết. 2. Mục tiêu cụ thể của sự kiện: Việc tuyên truyền và tổ chức ra chương trình “hưởng ứng giờ Trái Đất 2014 tại Huế dành cho sinh viên Khoa du lịch – Đại học Huế” có các mục tiêu sau: Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 3 GVHD: Đàm Duy Long - Tuyên truyền, quảng bá cho việc tắt điện và giảm các thiết bị điện cho người dân tại TP Huếvào 20h30-21h30 ngày 29/3/2014. - Nâng cao ý thức chung cho tất cả sinh viên Khoa du lịch và vận động mọi người xung quanh tham gia vào việc bảo vệ môi trường, thân thiện với môi trường thông qua những hành động nhỏ bé nhất. - Tạo cơ hội giao lưu cho các sinh viên trong toàn Khoa và góp phần tăng hình ảnh của Khoa du lịch Đại học Huế. 3. Đối tượng phục vụ của sự kiện: Sự kiện này phục vụ cho việc hưởng ứng chiến dịch sự kiện giờ Trái Đất Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm điện và một lối sống xanh cho người dân. Hơn thế nữa giúp cho môi trường TP Huế xanh sạch đẹp hơn xứng đáng là thành phố của lễ hội, thành phố du lịch. 4. Các bên tham gia : - Đối tượng tham gia trực tiếp: gồm các tình nguyện viên đến từ Khoa Du Lịch. Đây là những người sẽ trực tiếp tham gia vào các hoạt động của chương trình như: đạp xe, văn nghệ, vẽ tranh, nhảy flashmob. Các thành viên trong ban tổ chức - Ban tổ chức: sẽ lên chương trình về các hoạt động, dự trù kinh phí , mời nhà tài trợ, sắp xếp phân công nhiệm vụ cho các thành viên, đồng thời giám sát và kiểm tra các công việc đảm bảo cho chương trình diễn ra suông sẻ và thành công nhất. - Nhà tài trợ: đoàn khoa du lịchvà các doanh nghiệp. Ban tổ chức sẽ viết kế hoach dự trù kinh phí gửi lên đoàn khoa du lịch để xin tài trợ kinh phí tổ chức sự kiện. đồng thời sẽ lấy danh nghĩa sinh viên khoa du lịch đại học Huế sẽ viết thư ngỏ trong đó bao gồm kế hoach chương trình , bảng dự trù kinh phí và những lợi ích mà doanh nghiệp có được khi tham gia vào tài trợ cho sự kiện gửi tới một số công ty, doanh nghiệp luôn quan tâm tới các hoạt động xã hội để xin hỗ trợ về kinh phí tổ chức chương trình. 5. Tác nhân ảnh hưởng tới sự kiện + Thời tiết: Khí hậu thời tiết là một trong những yếu tố có tác động trực tiếp vào tổ chức sự kiện, quyết định rất lớn khả năng thành công của sự kiện, nhất là sự kiện tổ chức ngoài trời. Do vậy, việc phân tích thời tiết để dự trù công việc là rất cần thiết và không thể thiếu đối với sự kiện. Tuy không dự đoán chính xác được thời tiết song có thể chuẩn bị được những vấn đề cơ bản do thời tiết gây ra. Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 4 GVHD: Đàm Duy Long + Nguồn tài chính: Cần có các bộ phận chuyên trách đảm nhiệm về mảng tài chính. Kiểm soát tài chính, nguồn lực được tài trợ +Nguồn nhân lực:Giao việc cho những cá nhân đủ khả năng, tiến hành đào tạo nhân sự: hiểu rõ các khâu của sự kiện, để giúp tạo một kế hoạch phù hợp và nhanh chóng xử trí khi có rủi ro xảy ra.Cần có các biện pháp kiểm soát chất lượng công việc phù hợp, ví dụ như báo cáo hàng ngày, hoặc chia nhỏ các nhóm quản lý, kiểm soát chéo để đảm bảo chất lượng. + Thời gian: - Xác định được thứ tự ưu tiên các công việc, các hạng mục cần triển khai. - Luôn có thời gian và phương án dự phòng. - Phân công rõ ràng, cụ thể và theo đúng timeline đã đặt ra để đảm bảo tiến độ công việc. - Lựa chọn thời điểm phù hợp để tổ chức III. Kế hoạch để tổ chức sự kiện: 1. Công tác chuẩn bị:  Đơn xin ý kiến của Khoa Du Lịch về việc cho phép tổ chức sự kiện “ HAT đồng hành cùng giờ Trái Đất” và xin hỗ trợ chương trình. ( có bản đính kèm sau )  Đơn xin ý kiến của chính quyền địa phương tại nơi diễn ra hoạt động “HAT đồng hành cùng giờ trái đất” gồm có kế hoạch và cam kết. (có bản đính kèm sau )  Thư mời tài trợ chương trình “HAT đồng hành cùng giờ Trái Đất” gồm có kế hoạch, bảng dự trù kinh phí, lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia tài trợ chương trình. (có bản đính kèm sau)  Kêu gọi sinh viên tham gia và cách thức đăng kí: ban chấp hành đoàn sẽ đưa thông báo về tới tứng lớp kèm theo mẫu đơn và cách thức đăng kí, đồng thời gửi thông báo về các đội nhóm, câu lạc bộ của khoa. Ban tuyên truyền được ban tổ chức phân công nhiệm vụ sẽ tới từng lớp để giới thiệu chương trình, giải đáp thắc mắc và chỉ dẫn cách thức đăng kí tham gia chương trình. Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 5 ĐOÀN KHOA DU LỊCH Đơn đăng kí tình nguyện viên chiến dịch “HAT đồng hành cùng giờTrái Đất” Họ tên sinh viên: Lớp: Đăng kí tham gia buổi:…………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………… Lý do tham gia tình nguyện cho Giờ Trái đất 2014:…………… ……………………………………………………………………. Kinh nghiệm hoạt động tình nguyện/hoạt động xã hội:………… ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. Vì sao chúng tôi nên chọn bạn? ……………………………………………………………………. Cam kết đi đúng giờ và thực hiện đúng kế hoạch, lịch tập. GVHD: Đàm Duy Long • Quyền lợi khi tham gia làm tình nguyện viên: - Được nhận miễn phí áo sự kiện - Được tham gia vào một môi trường làm việc năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết - Có cơ hội trao dồi kĩ năng mềm, mở rộng network - Có những trải nghiệm mới khi tham gia điều phối truyền thông cho một sự kiên lớn. Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 6 [...]... thành phố Huế đã tham gia hưởng ứng chiến dịch "Giờ Trái đất 2013" do Đội công tác xã hội thanh niên tỉnh TT-Huế tổ chức Nay, chi đoàn lớp K45TCQLSK với mong muốn thiết thực nhất là xin phép BCH đoàn Khoa du lịch – Đại Học Huế cho phép lớp chúng em được tổ chức chương trình hưởng ứng chiến dịch giờ Trái Đất 2014 với tên gọi: “HAT đồng hành cùng giờ Trái Đất và mong BCH đoàn khoa hỗ trợ kinh phí cho... thành phố Huế đã tham gia hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2013” do Đội công tác xã hội thanh niên Huế tổ chức Nay BCH Đoàn khoa Du Lịch với mong muốn thiết thực nhất là xin phép chính quyền địa phương Phường Phú Hội cho phép Khoa Du lịch Đại Học Huế được tổ chức chương trình hưởng ứng chiến dịch giờ Trái Đất 2014 với tên gọi: “HAT đồng hành cùng giờ Trái Đất tại công viên 3/2, TP Huế vì những lí do... TP HUẾ- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐƠN XIN Ý KIẾN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH “HAT ĐỒNG HÀNH CÙNG GIỜ TRÁI ĐẤT” Kínhgửi: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Vậy là chiến dịch giờ Trái Đất 2014 sắp bắt đầu rồi! Chiến dịch giờ Trái Đất là chiến dịch phát động nhằm hướng mọi người đến việc sử dụng tiết kiệm... cùng giờ trái đất hưởng ứng chương trình giờ trái đất của sinh viên Khoa du lịch Kính gửi: … ……………………………….………………………………… Chúng ta biết rằng sự sống của con người ngày nay đang bị đe dọa bởi rất nhiều tác nhân, một trong số đó chính là việc biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính và Trái Đất nóng lên Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng Biểu hiện rõ nhất là sự nóng... hành động cá nhân khi được nhân lên trên diện rộng có thể giúp thay đổi môi trường sống tốt hơn Chương trình giờ Trái Đất 2014 sẽ được diễn ra vào ngày 29/3/2014 Để hưởng ứng chiến dịch giờ trái đất, chúng tôi – những sinh viên Khoa du lịch đã đứng ra tổ chức chương trình “ hưởng ứng giờ Trái Đất 2014 tại Huế dành cho sinh viên Khoa du lịch - Đại học Huế” sẽ diễn ra vào ngày 29/3/2014, chướng trính... sau sự kiện này tất cả chúng ta đều nâng cao được trách nhiệm bảo vệ trái đất Hãy bắt đầu từ những thay đổi trong cuộc sống hằng ngày để xây dựng tương lai bền vững VI Tài liệu đính kèm: Nhóm 7 – K45 TC&QLSK 10 GVHD: Đàm Duy Long CHI ĐOÀN LỚP K45 TCQLSKĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ ĐƠN XIN Ý KIẾN CỦA KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ VỀ VIỆC CHO PHÉP TỔ CHỨC SỰ KIỆN “HAT ĐỒNG HÀNH CÙNG GIỜ... tỉnh Thừa Thiên Huế và du lịch tại địa phương Điểm đặc biệt ở sự kiện này chính là sự mạnh dạn và đi đầu trong việc bảo vệ môi trường, chung tay bảo vệ Trái Đất của Thừa Thiên Huế, và đem lại một hình ảnh tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và môi trường Thứ hai, việc cho phép Khoa du lịch đại học Huế đứng ra tổ chức một sự kiện chính là tăng cơ hội trải nghiệm về chuyên ngành học cho... hình ảnh của Khoa du lịch chúng ta: “chất lượng tạo nên khác biệt” Sự khác biệt ở đây chính là sự mạnh dạn và đi đầu trong việc bảo vệ môi trường, chung tay bảo vệ Trái Đất ở các đơn vị trong Đại học Huế, và đem lại một hình ảnh tích cực cho khoa của chúng ta Thứ hai, việc cho phép vài hỗ trợ cho lớp K45TCQLSK đứng ra tổ chức một sự kiện chính là tăng cơ hội trải nghiệm về chuyên ngành học cho lớp chúng... vẽ tranh tập thể với chủ đề “HAT đồng Hành cùng giờ Trái Đất trên diện tích 20m2 vải Sau đó bức tranh sẽ được dựng thành phông nền chính sân khấu - 18h30: Tổ chức chương trình hát múa, chơi trò chơi, vận động thêm khán giả ở công viên tham gia các trò chơi tập thể - 19h30: Chia nhóm tổ chức thi làm đồ dùng tái chế - 20h20 : Xếp đội hình chuẩn bị tới giờ tắt đèn Huy động mọi người tắt các thiết bi... flashmob, diễn văn nghệ và giao lưu giữa các sinh viên Khoa du lịch Đại học Huế với nhau Để có điều kiện tổ chức chương trình, ban tổ chức chương trình và Ban chấp hành Đoàn Khoa du lịch kêu gọi sự tham gia ủng hộ về vật chất và tinh thần, sự quan tâm giúp đỡ của quý doanh nghiệp để chúng tôi Chúng tôi tin rằng sự giúp đỡ và tài trợ của quý công ty là nguồn khích lệ cho chương trình diễn ra thành công, tốt

Ngày đăng: 18/03/2014, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w