Ubnd tØnh ninh b×nh UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NINH BÌNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 11/ĐA UBND Ninh Bình, ngày 22 tháng 11 năm 2010 ĐỀ ÁN Khuyến nông hỗ trợ mở rộng diện t[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 11/ĐA - UBND Ninh Bình, ngày 22 tháng 11 năm 2010 ĐỀ ÁN Khuyến nông hỗ trợ mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng cao, giai đoạn 2011-2015, địa bàn tỉnh Ninh Bình Phần I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002; Căn Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến nông; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Thực Nghị 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÀ LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, ĐẾN NĂM 2010 Kết đạt được: Trong năm qua (2006-2010), sản xuất lúa địa bàn tỉnh trì ổn định với tổng diện tích gieo cấy trung bình hàng năm đạt 79,9 nghìn ha; sản lượng lúa trung bình đạt 47vạn tấn/năm; suất lúa trung bình đạt 11,0 tấn/ha/năm Trong đó, suất sản lượng lúa đạt cao vào năm 2009, 2010, sau tỉnh ban hành, thực thí điểm sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển lúa cao sản lúa chất lượng cao với diện tích hỗ trợ 20.000 ha/năm (chiếm khoảng 25% diện tích): Sản lượng lúa đạt 48 vạn tấn/ năm, suất lúa năm đạt 11,8 tấn/ha Chính sách tạo chuyển dịch mạnh mẽ việc lựa chọn, bố trí lại cấu giống lúa sản xuất, nhiều giống lúa lai suất cao (Phú ưu 1, Phú ưu 978, CNR5014, Thục hưng 6, My sơn ), lúa chất lượng cao (LT2, Bắc Thơm 7, QR1 ) đông đảo nông dân hưởng ứng, áp dụng sản xuất góp phần tăng suất, tăng sản lượng, đảm bảo an ninh lương thực bước nâng cao hiệu quả, lợi nhuận sản xuất lúa Sau 02 năm (04 vụ sản xuất) thực sách hỗ trợ, tồn tỉnh gieo cấy 77.647 lúa cao sản lúa chất lượng cao, vượt so với kế hoạch sản xuất 37.647 (tăng 94%), cụ thể: - Năm 2009: Gieo cấy 35.175/20.000 Trong đó: Lúa cao sản 20.329ha, lúa chất lượng cao 14.846 - Năm 2010: Gieo cấy 42.472/20.000 Trong đó: Lúa cao sản 22.770ha, lúa chất lượng cao 19.702 Qua thực tế sản xuất, giống lúa lai cao sản suất bình quân đạt 65-67 tạ/ha, thu nhập đạt khoảng 26-27 triệu đồng/ha/vụ, chi phí sản xuất khoảng 19,5 triệu đồng/ha/vụ Trong đó, giống lúa chất lượng cao có suất 55 -56 tạ/ha (thấp lúa cao sản 10 tạ/ha), thu nhập đạt khoảng 29-30 triệu đồng/ha/vụ (cao 3-4 triệu đồng/ha/vụ so với lúa lai thường) chi phí sản xuất lúa chất lượng cao khoảng 18,5 triệu đồng/ha (thấp so với lúa cao sản triệu đồng/ha/vụ); đồng thời, loại lúa có thị trường tiêu thụ nước rộng, dễ tiêu thụ nên thu hút nông dân trọng sản xuất lúa chất lượng cao để tăng thêm lợi nhuận Tồn tại, hạn chế: - Việc bố trí vùng sản xuất số địa phương manh mún, chưa tập trung gây khó khăn cho việc đạo ảnh hưởng đến hiệu sản xuất - Việc bố trí, lựa chọn giống lúa chất lượng cao thị trường đưa vào sản xuất hạn chế: + Giống lúa Bắc thơm 7, LT2 cịn tình trạng nhiều hộ nông dân tự để giống sử dụng gieo cấy qua nhiều vụ nên độ thuần, khả chống chịu suất giống bị suy giảm, hiệu thấp, chưa tương xứng với tiềm giống + Giống lúa QR1 công nhận, suất chất lượng đạt nông dân tiếp nhận Tuy nhiên, cần tiếp tục chọn lọc để đạt hiệu cao + Gống lúa lai BTE1 Ấn Độ, suất cao chất lượng tốt, giống khan hiếm, thời gian sinh trưởng dài nên khó mở rộng diện tích III SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH ĐỀ ÁN Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp tỉnh có chuyển biến tích cực, nhiều tiến khoa học - công nghệ giống, kỹ thuật thâm canh tiên tiến ngành nông nghiệp tiếp nhận, chuyển giao đến người nông dân ứng dụng sản xuất có hiệu Năng suất lúa năm sau cao năm trước, thu nhập lương thực bình quân đầu người đạt 500 kg/người/năm đạt yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực địa bàn, có phần dự trữ lương thực phát triển chăn nuôi Hiện nay, giống lúa có suất cao (nhất lúa lai) thường có chất lượng trung bình, chưa phù hợp, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vì vậy, giá bán thị trường rẻ (khoảng 4.000÷5.000 đ/kg lúa tẻ), mức tiêu thụ thấp nên hiệu quả, lợi nhuận sản xuất hạn chế (khoảng triệu đồng/ha), chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh đất đai tỉnh nằm vùng đồng nam sơng Hồng Trong đó, giống lúa chất lượng cao QR1, LT2, Bắc thơm thị trường chấp nhận, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với giá bán cao so với lúa lai từ 1,3-1,5 lần (khoảng 6.000÷7.000 đ/kg lúa tẻ), mức tiêu thụ khá, nên hiệu qua, lợi nhuận sản xuất mức (khoảng 10÷11 triệu đồng/ha, đạt 50 % giá thành sản xuất) Để khuyến khích nơng dân tiếp tục phát triển, mở rộng diện tích lúa chất lượng cao, đảm bảo cho nơng dân tỉnh sản xuất lúa có lãi 30% so với giá thành sản xuất theo Nghị 63/NQ-CP Chính phủ việc xây dựng, thực đề án Hỗ trợ, khuyến khích phát triển, mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng cao giai đoạn 2011-2015 yêu cầu cấp thiết sản xuất nông nghiệp Đồng thời, việc đưa giống lúa có chất lượng cao để gieo cấy phát huy tối đa mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà, nâng cao hiệu sản xuất góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân Phần II NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung: Tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích gieo cấy, tạo sản phẩm hàng hố có chất lượng, có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu; đảm bảo cho nơng dân sản xuất lúa có lãi 30% so với giá thành sản xuất để tăng thu nhập, cải thiện, nâng cao đời sống nơng dân, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn tỉnh Mục tiêu cụ thể: Hỗ trợ mở rộng, phát triển trì ổn định diện tích gieo cấy lúa chất lượng cao địa bàn toàn tỉnh hàng năm 30.000ha (chiếm khoảng 40% diện tích gieo cấy lúa hàng năm) Thời gian thực kể từ vụ Đông Xuân 2010-2011 đến hết năm 2015 II NỘI DUNG THỰC HIỆN Quy mô, địa điểm: Tổng diện tích sản xuất lúa chất lượng cao hàng năm 30.000 ha, địa bàn 08 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Cụ thể: - Huyện Yên Khánh: 6.000 ha; - Huyện Yên Mô: 6.000 ha; - Huyện Kim Sơn: 8.000 ha; - Huyện Nho Quan: 3.800 ha; - Huyện Gia viễn: 3.500 ha; - Huyện Hoa Lư: 1.400 ha; - Thành phố Ninh Bình: 800 ha; - Thị xã Tam Điệp: 500 Chi phí sản xuất lúa chất lượng cao: a) Chi phí sản xuất đơn vị diện tích: 18.479.000 đồng/ha Cụ thể: - Chi phí giống: 70 kg (tương đương 2,5kg/sào) x 15.000 đ/kg = 1.050.000 đồng - Phân bón: + Đạm: 222 kg (tương đương 8kg/sào) x 7.000 đ/kg = 1.554.000 đồng; + Lân: 555 kg (tương đương 20kg/sào) x 3.000 đ/kg = 1.665.000 đồng; + Kali: 140 kg (tương đương 5kg/sào) x 14.000 đ/kg = 1.960.000 đồng - Thuốc BVTV: 550.000 đồng - Công lao động: 195 công x 60.000 đ/cơng = 11.700.000 đồng b) Chi phí sản xuất cho 30.000 ha/năm lúa chất lượng cao: 18,479 triệu đồng/ha x 30.000 = 554.370 triệu đồng Trong đó: - Chi phí mua giống: 1,05 triệu đồng/ha x 30.000 = 31.500 triệu đồng - Chi phí mua phân bón: 155.370 triệu đồng, đó: + Đạm: 1,554 triệu đồng/ha x 30.000 = 46.620 triệu đồng; + Lân: 1,665 triệu đồng/ha x 30.000 = 49.950 triệu đồng; + Kali: 1,96 triệu đồng/ha x 30.000 = 58.800 triệu đồng - Chi phí mua thuốc BVTV: 0,55 triệu đồng/ha x 30.000 = 16.500triệu đồng - Công lao động: 11,7 triệu đồng/ha x 30.000 = 351.000 triệu đồng Đối tượng, định mức sách hỗ trợ: a) Đối tượng hỗ trợ: Các hộ nông dân trực tiếp sản xuất lúa chất lượng cao (loại lúa có giá trị kinh tế cao gấp 1,3÷1,5 lần trở lên so với lúa lai) vùng quy hoạch thuộc HTX sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh lực lượng cán kỹ thuật trực tiếp đạo, hướng dẫn sản xuất lúa chất lượng cao b) Định mức sách hỗ trợ: - Hỗ trợ kinh phí mua giống lúa chất lượng cao: Hỗ trợ tiền mua giống lúa 420.000 đồng/ha/vụ (tương đương 15.000 đồng/sào/vụ) Những giống lúa chất lượng cao hỗ trợ kinh phí, khuyến khích đưa vào sản xuất địa bàn tỉnh năm 2011 QR1, LT2, Bắc thơm số Hàng vụ, hàng năm Sở Nông nghiệp& PTNT tổ chức khảo nghiệm, lựa chọn, đề nghị bổ sung vào cấu giống lúa chất lượng cao khác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận, phù hợp với điều kiện đất đai tập quán canh tác địa phương - Hỗ trợ kinh phí cho cán kỹ thuật (21 người) huyện, thị xã, thành phố hưởng lương từ ngân sách cán kỹ thuật HTX nông nghiệp (254 người/254HTX) trực dõi, đạo sản xuất lúa cao sản, chất lượng cao: Hỗ trợ kinh phí 1.000.000 đồng/người/vụ Cơ chế cấp phát, toán vốn hỗ trợ: Hàng năm, ngân sách tỉnh cấp lần cho huyện, thành phố, thị xã số kinh phí hỗ trợ tương ứng với diện tích sản xuất lúa chất lượng cao giao kế hoạch để đơn vị chủ động việc tổ chức sản xuất (hỗ trợ giống + hỗ trợ cán kỹ thuật trực tiếp đạo sản xuất) thực việc toán theo Luật Ngân sách nhà nước Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực đề án đến năm 2015 2.772 tỷ đồng Trong đó: a) Kinh phí người sản xuất tự bố trí : 2.706,25 tỷ đồng; b) Kinh phí Ngân sách tỉnh hỗ trợ: 65,75 tỷ đồng; năm hỗ trợ 13.150 triệu đồng Bao gồm: - Hỗ trợ giống: 63.000 triệu đồng; tương ứng 12.600 triệu đồng/năm - Hỗ trợ cán kỹ thuật: 2.750 triệu đồng; tương ứng 550 triệu đồng/năm (Diện tích, định mức, kinh phí hỗ trợ chi tiết có Phụ lục số 1, 2,3 kèm theo) Nguồn vốn thực hiện: Bố trí kế hoạch, dự tốn ngân sách tỉnh hàng năm Ngồi nguồn kinh phí từ Ngân sách tỉnh hỗ trợ theo đề án, huyện, thành phố, thị xã bố trí ngân sách địa phương để hỗ trợ thêm vật tư phần diện tích sản xuất vượt kế hoạch cho người sản xuất Thời gian thực hiện: Từ vụ Đông Xuân năm 2010- 2011 đến hết vụ Mùa năm 2015 Các giải pháp chủ yếu: a) Vùng sản xuất: Phải có quy hoạch vùng sản xuất, diện tích sản xuất phải gọn vùng vùng bố trí gieo cấy 01 loại giống lúa định Ưu tiên sản xuất vùng có hệ thống thuỷ lợi đảm bảo yêu cầu phục vụ tưới, tiêu nước b) Giống lúa đưa vào sản xuất: Sử dụng giống lúa chất lượng cao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận, cho phép sản xuất giống lúa khác Sở Nông nghiệp & PTNT đề xuất bổ sung vào cấu sản xuất lúa chất lượng cao tỉnh Không sử dụng giống lúa qua sản xuất đại trà để tránh lẫn giống thoái hoá giống c) Biện pháp canh tác: Đẩy mạnh ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến từ khâu làm đất, bón phân, gieo cấy, tưới nước, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đến khâu thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch theo quy trình kỹ thuật, công nghệ đại, phù hợp với loại giống, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, tập quán canh tác vùng PhÇn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Là quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư lập, thẩm định kế hoạch sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn toàn tỉnh; trực tiếp đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng, tổ chức thực kế hoạch sản xuất lúa chất lượng cao hàng vụ, hàng năm theo tiêu diện tích giao địa phương bảo đảm đạt mục tiêu, yêu cầu đề án đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực tỉnh - Chỉ đạo Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật phối hợp chặt chẽ với Phịng Nơng nghiệp, Phịng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố đơn vị cung ứng giống lúa tổ chức khảo sát, xây dựng trực tiếp đạo, hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật thâm canh cho loại giống lúa chất lượng cao đảm bảo phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, tập quán canh tác vùng cho hộ nông dân tham gia sản xuất Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư: Tham mưu cho UBND tỉnh cân đối, bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức cấp phát kinh phí hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao hàng năm đảm bảo kịp thời, quy định Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn, kiểm tra, giám sát UBND huyện, thị xã, thành phố quản lý, sử dụng, cấp phát tốn kinh phí hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao địa phương đảm bảo thuận tiện, có hiệu quả, đối tượng, mục đích, chế độ, sách UBND huyện, thị xã, thành phố: - Căn kế hoạch diện tích sản xuất lúa chất lượng cao giao tình hình đất đai, điều kiện, tập quán canh tác, sản xuất cụ thể địa phương tổ chức xây dựng đạo thực kế hoạch sản xuất phù hợp, chi tiết đến xã, HTX nông nghiệp địa bàn quản lý; tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình thực đề án địa phương gửi Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh Đồng thời, sách hỗ trợ quy định đề án tình hình thực tế địa phương tổ chức thực việc phân bổ, cấp phát nguồn kinh phí hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao đảm bảo thuận tiện, công khai, công bằng, đối tượng, mục đích, chế độ sách mang lại hiệu kinh tế cao - Tăng cường đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND cấp xã, HTX nông nghiệp địa phương thực hiệt tốt dịch vụ cung ứng giống lúa trực tiếp hướng dẫn nông dân thực sản xuất lúa chất lượng cao, kiểm sốt khơng để xảy tình trạng hộ sản xuất tự ý mua giống đưa giống khác loại vào vùng quy hoạch sản xuất Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình: Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng chuyên mục, tăng cường thời lượng đưa tin, tuyên truyền, phổ biến chế, sách hỗ trợ, quy trình thâm canh, ứng dụng tiến khoa họckỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao để nơng dân biết, thực sản xuất có hiệu quả; đồng thời kịp thời biểu dương tập thể, đơn vị cá nhân điển hình phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đài truyền cấp xã nhằm cổ vũ, động viên phong trào thi đua thực thắng lợi đề án Các sở, ban, ngành, đồn thể có liên quan: Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị, chủ động phối hợp với cấp, ngành có liên quan triển khai thực tốt nội dung đề án nhằm thực thắng lợi mục tiêu, tiêu kế hoạch sản xuất nơng nghiệp đến năm 2015, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội phát triển kinh tế nông thôn địa bàn tỉnh II KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Hàng năm, Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức kiểm tra, tra định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai thực đề án; tổ chức tổng kết tình hình, kết thực Đề án vào cuối năm 2015, báo cáo quan quản lý Nhà nước cấp theo quy định III ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ĐỀ ÁN Trong trình tổ chức thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, yêu cầu Thủ trưởng sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm tổng hợp ý kiến, đề xuất biện pháp giải quyết, gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét trình Hội đồng nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN (Đã ký) Chủ tịch Bùi Văn Thắng - Như trên; - Thường trực Tỉnh uỷ; - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - CPVP UBND tỉnh; - Văn phòng Tỉnh uỷ; - Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Lưu VT, VP3, VP2,VP5 Ban hành theo Nghị số 31/NQHĐND ngày 24/12/2010 ĐA.Q01 ... tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - CPVP UBND tỉnh; - Văn phòng Tỉnh uỷ; - Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành... loại vào vùng quy hoạch sản xuất Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình: Phối hợp chặt chẽ với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng chuyên mục, tăng cường... liên quan; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm tổng hợp ý kiến, đề xuất biện pháp giải quyết, gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét trình